You dont have javascript enabled! Please enable it! Phân tích và thiết kế thông tin - IT12 - EHOU - vncount.vn

Phân tích và thiết kế thông tin – IT12 – EHOU

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM _PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN – IT12_THI TRẮC NGHIỆM

Update ngày 12/07/2024

Câu 1. Ba cặp phạm trù thiết kế giao diện là gì ?

– (S): tương tác chung, hiển thị thông tin, trích xuất dữ liệu

– (S): định dạng thông tin, hiển thị thông tin, trích rút thông tin

– (Đ)✅: Tương tác chung, Hiển thị thông tin, Vào dữ liệu

– (S): vào dữ liệu, ra dữ liệu, xử lý dữ liệu

Câu 2. Bản chất của việc phát triển một hệ thống thông tin là gì ?

– (S): Là một công việc hàng năm của tổ chức

– (Đ)✅: Là một giải pháp cho những vấn đề mà tổ chức đang gặp phải

– (S): Là một nhiệm vụ quan trọng của tổ chức

– (S): Là một chiến lược phát triển

Câu 3. Bản chất của việc phát triển một hệ thống thông tin là?

– (S): Là mua sắm mới thiết bị

– (S): Là bổ sung nhiệm vụ mới

– (Đ)✅: Là thiết kế lại tổ chức

– (S): Là thực hiện một dự án mới

Câu 4. Bản chất của việc phát triển một hệ thống thông tin là?

– (S): Là phác thảo ý tưởng tương lai

– (Đ)✅: Là xây dựng chiến lược quản lý để chuyển dịch tổ chức từ hiện trạng đến tương lai

– (S): Là xây dựng một kế hoạch thực hiện dự án

– (S): Là xây dựng quy trình thực hiện dự án

Câu 5. Bốn tính chất cơ bản của mô-đun là

– (S): Vào/ra,Chức năng,Cơ chế,Dữ liệu chung

– (S): Vào/ra,Cơ chế,dữ liệu chung,Dữ liệu cục bộ

– (Đ)✅: Vào/ra,Chức năng,Cơ chế,Dữ liệu cục bộ

– (S): Vào/ra,Chức năng,Cơ chế,xử lý cục bộ

Câu 6. Các cấu phần của giao diện bao gồm:

– (S): Các cửa sổ và các nút lệnh

– (S): Tiêu đề và các nút lệnh

– (S): Tiêu đề và các cửa sổ

– (Đ)✅: Tiêu đề, các cửa sổ và các nút lệnh

Câu 7. Các giai đoạn trung tâm bao gồm các pha nào ?

– (S): Cài đặt, bảo trì

– (S): Lập kế hoạch, xây dựng phần mềm

– (S): Thiết kế, xây dựng phần mềm

– (Đ)✅: Phân tích, thiết kế

Câu 8. Các mô-đun được ghép nối chặt chẽ nếu chúng sử dụng cái gì ?

– (S): không dùng các biến chung nhưng có trao đổi các thông tin điều khiển

– (Đ)✅: dùng các biến chung và có trao đổi các thông tin điều khiển

– (S): dùng các dữ liệu vào chung,

– (S): không dùng các biến chung,

Câu 9. Các phần tử trong một hệ thống có đặc điểm gì ?

– (S): Giống nhau một số

– (Đ)✅: Khác nhau hoàn toàn

– (S): Giống nhau hoàn toàn

– (S): Khác nhau một số

Câu 10. Các phương pháp điều tra hiện đại bao gồm những phương pháp nào?

– (S): Nghiên cứu tài liệu, phiếu điều tra.

– (S): Phỏng vấn, phiếu điều tra

– (Đ)✅: Phương pháp làm bản mẫu, thiết kế ứng dụng liên kết, phát triển ứng dụng nhanh.

– (S): Quan sát, phiếu điều tra

Câu 11. Các phương pháp điều tra truyền thống bao gồm những phương pháp nào?

– (S): Phát triển ứng dụng nhanh

– (S): Thiết kế ứng dụng liên kết.

– (S): Phương pháp làm bản mẫu.

– (Đ)✅: Phiếu điều tra, nghiên cứu tài liệu,quan sát, phỏng vấn

Câu 12. Các yêu cầu được chia làm các loại nào?

– (Đ)✅: Các yêu cầu chức năng, các yêu cầu phi chức năng

– (S): Các yêu cầu hệ thống chức năng, các yêu cầu tài chính

– (S): Các yêu cầu hệ thống chức năng, các yêu cầu phi chức năng, các yêu cầu tài chính, các yêu cầu kỹ thuật

– (S): Các yêu cầu phi chức năng, các yêu cầu kỹ thuật

Câu 13. Cách tiếp cận hướng cấu trúc tập trung vào cái gì?

– (Đ)✅: Dữ liệu

– (S): Chương trình

– (S): Xử lý

– (S): Giao diện

Câu 14. Cách tiếp cận hướng đối tượng dựa trên ý tưởng nào?

– (S): CSDL dùng chung

– (Đ)✅: Che dấu thông tin

– (S): Không theo hướng sử dụng lại

– (S): Không theo hướng kế thừa

Câu 15. Cái “chết” của hệ thống có nghĩa gì?

– (S): Chết vật lý

– (Đ)✅: Không còn hữu dụng do lỗi thời

– (S): Không thực hiện đủ các chức năng,

– (S): Không hoạt động,

Câu 16. Chiều các giai đoạn phát triển trong mô hình của không gian phát triển hệ thống gồm những pha nào ?

– (Đ)✅: Lập kế hoạch, phân tích, thiết kế, thực hiện, chuyển giao

– (S): Phân tích thiết kế

– (S): Thiết kế, mã hóa

– (S): Mã hóa, chuyển giao

Câu 17. Chiều các thành phần HTTT trong mô hình của không gian phát triển hệ thống gồm những gì ?

– (S): Thông tin, dữ liệu, con người, thiết bị

– (Đ)✅: Thông tin, xử lý, con người, thiết bị

– (S): Máy tính, thông tin, con người, thiết bị

– (S): Thông tin, xử lý, thủ tục, ngôn ngữ lệnh

Câu 18. Chọn phương án tách đúng lược đồ HĐ(Số, ngày, mã Khách, mã kho) ra hệ lược đồ con đạt 3NF ?

– (Đ)✅: HĐ(Số, Ngày, mã Khách, mã kho)

– (S): HĐ1(Số, Ngày) và HĐ2(mã Khách, mã kho)

– (S): HĐ1(Số, ngày, mã Khách) và HĐ2(Số, ngày, mã kho)

– (S): HĐ1(Số, Ngày) và HĐ2(Số, mã Khách, mã kho)

Câu 19. Chọn phương án Tách đúng lược đồ HĐ(Số, Ngày, mã Khách, tên khách, Địa chỉ) ra hệ lược đồ con đạt cao nhất là 2NF ?

– (Đ)✅: HĐ(Số, Ngày, mã Khách, tên khách, Địa chỉ)

– (S): HĐ1(Số, mã Khách, tên khách, Địa chỉ) và

HĐ2(Số, mã khách, ngày)

– (S): HĐ1(Số, Ngày, mã Khách) và

HĐ2(mã khách, tên khách, Địa chỉ)

– (S): HĐ1(Số, Ngày, mã Khách) và

HĐ2(tên khách, Địa chỉ)

Câu 20. Đặc điểm của Thông tin là gì?

– (Đ)✅: Có thể lưu trữ trên máy

– (S): Tồn tại theo chủ quan của người lãnh đạo

– (S): Không thể tạo được

– (S): Không định lượng được

Câu 21. Đặc tả chức năng bằng ngôn ngữ có cấu trúc/giả mã bằng cách nào?

– (S): Sử dụng các danh từ để đặt tên cho các tiến trình, sử dụng động từ để mô tả cấu trúc dữ liệu, sử dụng ba cấu trúc điển hình trong lập trình có cấu trúc

– (S): Sử dụng các động từ hành động để đặt tên cho các tiến trình, sử dụng động từ để mô tả cấu trúc dữ liệu, sử dụng ba cấu trúc điển hình trong lập trình có cấu trúc

– (S): Sử dụng các danh từ để đặt tên cho các tiến trình, sử dụng danh từ để mô tả cấu trúc dữ liệu, sử dụng ba cấu trúc điển hình trong lập trình có cấu trúc

– (Đ)✅: Sử dụng các động từ hành động để đặt tên cho các tiến trình, sử dụng danh từ để mô tả cấu trúc dữ liệu, sử dụng ba cấu trúc điển hình trong lập trình có cấu trúc

Câu 22. Đặc tả dữ liệu được xem như việc xác định cái gì ?

– (Đ)✅: xác định tên, xác định dạng dữ liệu và tính chất của dữ liệu, không phụ thuộc vào người sử dụng, không phụ thuộc vào yêu cầu tìm kiếm và thay đổi thông tin

– (S): xác định tên, xác định dạng xử lý và tính chất của xử lý, không phụ thuộc vào người sử dụng, không phụ thuộc vào yêu cầu tìm kiếm và thay đổi thông tin

– (S): xác định tên, xác định dạng dữ liệu và tính chất của dữ liệu, phụ thuộc vào người sử dụng, không phụ thuộc vào yêu cầu tìm kiếm và thay đổi thông tin

– (S): xác định tên, xác định dạng dữ liệu và tính chất của dữ liệu, không phụ thuộc vào người sử dụng, phụ thuộc vào yêu cầu tìm kiếm và thay đổi thông tin

Câu 23. Đặc tính của cây quyết định?

– (S): Không phải là biến dạng của bảng quyết định

– (Đ)✅: phân chia các trường hợp theo cấu trúc cây

– (S): Số các giá trị có thể của mỗi điều kiện vào có thể vô hạn

– (S): phân chia các trường hợp theo cấu trúc bảng

Câu 24. Đặc trưng cuả thiết kế hướng đối tượng là gì ?

– (S): Các đối tượng không thể phân tán

– (Đ)✅: không có vùng dữ liệu dùng chung

– (S): có vùng dữ liệu dùng chung

– (S): các đối tượng là các thực thể phụ thuộc nhau

Câu 25. Để có độ thích nghi tối ưu thì một thành phần thiết kế phải có tính chất nào ?

– (S): hoàn toàn độc lập

– (Đ)✅: tự chứa

– (S): đóng

– (S): mở

Câu 26. Điều gì khác biệt giữa 2 hướng cấu trúc và đối tượng?

– (S): Mục tiêu hệ thống

– (Đ)✅: Trạng thái hệ thống (tập trung/phân tán)

– (S): Yêu cầu chức năng

– (S): Yêu cầu dữ liệu

Câu 27. Hai hướng thiết kế thông dụng là những hướng nào ?

– (Đ)✅: Hướng chức năng và đối tượng

– (S): hướng chức năng và thành phần

– (S): hướng đối tượng và dịch vụ

– (S): hướng dữ liệu và chức năng

Câu 28. Hệ thống có tính chất gì?

– (Đ)✅: Tính nhất thể

– (S): Không có thứ bậc

– (S): Không phụ thuộc thời gian

– (S): Tính phi cấu trúc

Câu 29. Hệ thống là gì ?

– (S): Hệ thống là tập hợp các phần tử và tập hợp các mối quan hệ

– (S): Hệ thống đơn thuần là tập hợp các phần tử

– (Đ)✅: Hệ thống là tập hợp các phần tử và tập hợp các mối quan hệ, tạo thành một thể thống nhất, sinh ra tính “trồi”.

– (S): Hệ thống đơn thuần là tập hợp các mối quan hệ

Câu 30. HTTT quản lý có khả năng gì?

– (Đ)✅: Có thể tạo ra thông tin mới

– (S): Có thể thay thế con người ra quyết định

– (S): Không thể thay đổi sửa chữa thông tin

– (S): Không có nhiệm vụ thu thập thông tin

Câu 31. Khi thiết kế thủ tục, người ta thường dùng cách tiếp cận nào ?

– (Đ)✅: trên xuống,

– (S): Dưới lên

– (S): Phân cụm

– (S): kết hợp vừa trên xuống vừa dưới lên,

Câu 32. Lược đồ ĐONĐAT1(Số, Ngày, mã Khách, tên khách, Địa chỉ) đạt chuẩn cao nhất là ?NF ?

– (S): 1NF

– (S): 2NF

– (Đ)✅: 3NF

– (S): chưa đạt chuẩn

Câu 33. Lược đồ DONĐATHANG(Số, mã hàng, số lượng, giá) đạt chuẩn cao nhất là ?NF

– (S): 1NF

– (S): 2NF

– (S): chưa đạt chuẩn

– (Đ)✅: 3NF

Câu 34. Lược đồ DONĐATHANG(Số, mã hàng, số lượng, tổng tiền) đạt chuẩn cao nhất là?NF

– (Đ)✅: 1NF

– (S): chưa đạt chuẩn

– (S): 2NF

– (S): 3NF

Câu 35. Lược đồ ĐONĐATHANG(Số, Ngày,mã Khách, tên khách, Địa chỉ, mã hàng*, tên hàng*, mô tả*, ĐV*,số lượng*) đạt chuẩn cao nhất là ?NF ?

– (S): 1NF

– (S): 3NF

– (S): 2NF

– (Đ)✅: chưa đạt chuẩn

Câu 36. Lược đồ PHIEUXUAT(Số, ngày, mã khách, mã kho) đạt chuẩn cao nhất là?NF

– (S): 1NF

– (S): chưa đạt chuẩn

– (Đ)✅: 3NF

– (S): 2NF

Câu 37. Lược đồ quan hệ có dạng nào ?

– (S): F= A1-> B1, A2->B2,…

Am->Bm

– (S): b: R={a1,a2,…an}

– (S): s=<R,F>

– (Đ)✅: R(a1,a2,…an),

Câu 38. Mã hóa kiểu liệt kê có đặc điểm gì ?

– (S): Không nhập nhằng, Đơn giản, Thêm phía sau, không xen được, Thiếu tính gợi ý, không cần bảng tương ứng, Không phân theo nhóm

– (S): Không nhập nhằng, Đơn giản, Thêm phía sau, không xen được, có tính gợi ý, cần phải có bảng tương ứng, Không phân theo nhóm

– (S): Không nhập nhằng, Đơn giản, Thêm phía sau, xen được, Thiếu tính gợi ý, cần phải có bảng tương ứng, Không phân theo nhóm

– (Đ)✅: Không nhập nhằng, Đơn giản, Thêm phía sau, không xen được, Thiếu tính gợi ý, cần phải có bảng tương ứng, Không phân theo nhóm

Câu 39. Mã hóa kiểu liệt kê có khuyết điểm gì ?

– (S): không Đơn giản

– (S): không Thêm phía sau

– (Đ)✅: Không xen được

– (S): nhập nhằng

Câu 40. Mã hóa kiểu liệt kê có Ưu điểm gì ?

– (Đ)✅: Đơn giản

– (S): không cần phải có bảng tương ứng

– (S): phân được theo nhóm

– (S): xen được

Câu 41. Mã hóa theo lát có đặc điểm gì ?

– (S): có thể gợi ý

– (Đ)✅: Đơn giản

– (S): nhập nhằng

– (S): không Mở rộng xen thêm được

Câu 42. Mã hóa theo lát có nhược điểm gì ?

– (S): không Đơn giản

– (S): nhập nhằng

– (S): không Mở rộng xen thêm được

– (Đ)✅: Thiếu gợi ý

Câu 43. Mã phân cấp có đặc tính gì ?

– (S): .nhập nhằng

– (S): không thể bị bão hoà

– (S): không mở rộng xen thêm được

– (Đ)✅: Được dùng khá phổ biến

Câu 44. Ma trận E_F sai ở đâu ?

– (S): Tên chức năng

– (S): Thừa chức năng

– (Đ)✅: Tên thực thể

– (S): Thừa dữ liệu

Câu 45. Một lược đồ quan hệ bao gồm những thành phần nào ?

– (S): danh sách thuộc tính, loại thuộc tính, giá trị thuộc tính,

– (S): tên, danh sách thuộc tính, giá trị thuộc tính,

– (S): tên, danh sách thuộc tính, kiểu dữ liệu của thuộc tính

– (Đ)✅: tên, danh sách thuộc tính, thuộc tính khóa,

Câu 46. Một thiết kế dễ thích nghi thì có mức nhìn thấy được cao. Có một quan hệ rõ ràng giữa các mức khác nhau của thiết kế. Có thể tìm được các biểu diễn liên quan giữa các thành phần nào ?

– (S): chương trình và dạng của sơ đồ luồng dữ liệu,

– (S): lược đồ cấu trúc và và lược đồ quan hệ

– (Đ)✅: lược đồ cấu trúc và dạng của sơ đồ luồng dữ liệu

– (S): lược đồ cấu trúc và dạng của sơ đồ phân cấp chức năng,

Câu 47. Một thực thể bao gồm những thành phần nào ?

– (S): Tên thực thể,Danh sách thuộc tính

– (S): Tên thực thể,Danh sách thuộc tính, giá trị các thuộc tính

– (Đ)✅: Tên thực thể,Danh sách thuộc tính,Thuộc tính định danh

– (S): Tên thực thể,Thuộc tính định danh

Câu 48. Một yêu cầu phi chức năng của hệ thống là một đặc tính gì về các dịch vụ của hệ thống?

– (Đ)✅: Hạn chế hoặc ràng buộc

– (S): Ràng buộc

– (S): Hạn chế

– (S): Thủ tục

Câu 49. Một yêu cầu phi chức năng của hệ thống là một hạn chế hoặc ràng buộc về:

– (S): Các đầu ra của hệ thống.

– (Đ)✅: Các dịch vụ của hệ thống.

– (S): Các đầu vào của hệ thống.

– (S): Các nguồn lực của hệ thống.

Câu 50. Mục đích của quy trình điều tra?

– (S): Hỗ trợ một cách đắc lực nhất cho phương pháp điều tra, được tiến hành từ trên xuống, tiến hành lặp đi lặp lại

– (S): Hỗ trợ một cách đắc lực nhất cho phương pháp mô hình hóa, được tiến hành từ dưới lên, tiến hành lặp đi lặp

– (S): Hỗ trợ một cách đắc lực nhất cho phương pháp mô hình hóa, được tiến hành từ trên xuống, tiến hành một lần

– (Đ)✅: Hỗ trợ một cách đắc lực nhất cho phương pháp mô hình hóa, được tiến hành từ trên xuống, tiến hành lặp đi lặp lại

Câu 51. Mức độ trừu tượng hóa vật lý thể hiện ở điểm nào?

– (Đ)✅: Làm rõ kiến trúc vật lý của hệ thống

– (S): Không quan tâm đến phương pháp

– (S): Không quan tâm đến tác nhân,

– (S): Quan tâm đến làm gì,

Câu 52. Mục tiêu thiết kế là để tạo ra một cái gì để biểu diễn của một thực thể mà sau này sẽ được xây dựng ?

– (S): b.khung sườn

– (S): kế hoạch

– (S): tiêu chuẩn

– (Đ)✅: mô hình

Câu 53. Nguyên tắc nào là quan trọng nhất trong chín nguyên tắc thiết kế giao diện của Shneiderman ?

– (S): hiệu quả

– (Đ)✅: đơn giản,

– (S): nhã nhặn

– (S): nhất quán,

Câu 54. Nguyên tắc thiết kế theo chu trình thể hiện ở chỗ nào ?

– (S): Có thể bỏ qua một số giai đoạn

– (Đ)✅: Có thể theo cấu trúc lặp

– (S): Không thể quay lại giai đoạn trước

– (S): Không cần theo cấu trúc tuần tự

Câu 55. Nhiệm vụ của CSDL là gì ?

– (S): Không cung cấp thông tin hoạt động,

– (Đ)✅: Cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý điều hành của một tổ chức

– (S): Không cung cấp thông tin phản ánh cấu trúc nội bộ.

– (S): Không quan tâm đến mục tiêu của tổ chức sử dụng nó

Câu 56. Phát triển một HTTT là một quá trình tạo ra một HTTT cho một tổ chức. Quá trình đó bắt đầu từ khi nào của hệ thống cho đến khi đưa hệ thống vào hoạt động?

– (Đ)✅: Nêu ý tưởng xây dựng

– (S): Phân tích

– (S): Thiết kế

– (S): Lập kế hoạch

Câu 57. phương pháp cấu trúc là các phương pháp làm mịn kiến trúc phần mềm theo cách thức nào ?

– (S): hỗn hợp dưới lên và trên xuống

– (Đ)✅: từ trên xuống

– (S): từ dưới lên

– (S): phân cụm

Câu 58. Phương pháp tinh chỉnh từng bước chú ý đến khía cạnh nào ?

– (Đ)✅: Cả 2 khía cạnh dữ liệu và xử lý

– (S): chỉ khía cạnh dữ liệu

– (S): Khía cạnh trình diễn

– (S): Chỉ khía cạnh xử lý

Câu 59. Quá trình phát triển một HTTT kể từ khi nó sinh ra đến lúc “chết” được gọi là vòng đời phát triển hệ thống. Vòng đời phát triển các hệ thống có vai trò gì cho việc phát triển một HTTT ?

– (Đ)✅: Phương pháp luận

– (S): Hướng dẫn

– (S): Quy trình

– (S): Kỹ thuật

Câu 60. Quan điểm hướng đối tượng dựa trên?

– (S): Các “chức năng

– (S): Hành vi hệ thống.

– (Đ)✅: Các “đối tượng“

– (S): Trạng thái hệ thống

Câu 61. Sơ đồ khối bao gồm những bài trí gì ?

– (S): Hình thoi biểu diễn chức năng, đường thẳng có hướng chỉ dẫn hành động

– (Đ)✅: Hình thoi biểu diễn điều kiện rẽ nhánh, hình chữ nhật biểu diễn chức năng, đường thẳng có hướng chỉ dẫn hành động, ký hiệu chỉ dẫn rẽ nhánh

– (S): Hình thoi biểu diễn điều kiện rẽ nhánh, hình chữ nhật biểu diễn chức năng, đường thẳng không có hướng chỉ dẫn hành động

– (S): Hình tròn biểu diễn điều kiện rẽ nhánh, hình chữ nhật biểu diễn chức năng

Sơ đồ luồng dữ liệu cho phép có thể vẽ như thế nào?

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa các tác nhân ngoài với nhau

– (Đ)✅: Vẽ cùng 1 kho dữ liệu ở nhiều nơi

– (S): Vẽ cùng 1 chức năng ở nhiều nơi

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa tác nhân ngoài với kho dữ liệu

Câu 62. Sơ đồ luồng dữ liệu cho phép vẽ như thế nào ?

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa tác nhân ngoài với kho dữ liệu

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa 2 kho dữ liệu

– (Đ)✅: Không đề tên thông tin trên dòng dữ liệu khi vào và ra kho dữ liệu

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa các tác nhân ngoài với nhau

Câu 63. Sơ đồ luồng dữ liệu cho phép vẽ như thế nào?

– (S): vẽ mối liên kết trực tiếp giữa tác nhân ngoài với kho dữ liệu

– (Đ)✅: vẽ cùng 1 tác nhân ngoài ở nhiều nơi

– (S): vẽ cùng 1 chức năng ở nhiều nơi

– (S): vẽ mối liên kết trực tiếp giữa 2 kho dữ liệu

Câu 64. Sơ đồ luồng dữ liệu gồm các phần tử cấu thành nào ?

– (Đ)✅: Tiến trình hay chức năng, luồng dữ liệu, kho dữ liệu, các tác nhân ngoài

– (S): Tiến trình hay chức năng, luồng dữ liệu, các tác nhân ngoài

– (S): Tiến trình hay chức năng, luồng dữ liệu, kho dữ liệu

– (S): Tiến trình hay chức năng, kho dữ liệu, các tác nhân ngoài

Câu 65. Sơ đồ luồng dữ liệu hệ thống nhận được từ mô hình nào ?

– (S): sơ đồ cấu trúc chương trình,

– (S): ma trận cân đối E_F

– (Đ)✅: sơ đồ tiến trình nghiệp vụ

– (S): sơ đồ E-R,

Câu 66. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh cho phép vẽ như thế nào ?

– (S): Vẽ cùng 1 chức năng ở nhiều nơi

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa các tác nhân ngoài với nhau

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa 2 kho dữ liệu

– (Đ)✅: Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa kho dữ liệu và chức năng con

Câu 67. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh cho phép vẽ như thế nào ?

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa các tác nhân ngoài với nhau

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa 2 kho dữ liệu

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa tác nhân ngoài với kho dữ liệu

– (Đ)✅: Vẽ kho dữ liệu

Câu 68. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh cho phép vẽ như thế nào ?

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa các tác nhân ngoài với nhau

– (Đ)✅: Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa kho dữ liệu và chức năng con

– (S): Vẽ cùng 1 chức năng ở nhiều nơi

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa 2 kho dữ liệu

Câu 69. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh cho phép vẽ như thế nào ?

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa các tác nhân ngoài với nhau

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa tác nhân ngoài với kho dữ liệu

– (Đ)✅: Vẽ kho dữ liệu

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa 2 kho dữ liệu

Câu 70. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dười đỉnh các cấp cho phép vẽ như thế nào ?

– (Đ)✅: Vẽ kho dữ liệu có quan hệ trực tiếp với nhiều chức năng con

– (S): Vẽ cùng 1 chức năng ở nhiều nơi

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa tác nhân ngoài với kho dữ liệu

– (S): Vẽ mối liên kết trực tiếp giữa 2 kho dữ liệu

Câu 71. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh được xây dựng theo quy trình với phương án nào?

– (S):Vẽ lại các đường liên kết giữa các chức năng con với các thành phần khác trong mô hình

– (S): Dựa vào sơ đồ phân cấp chức năng để vẽ chi tiết mức chức năng con tương ứng với chức năng đó.

– (S):Khoanh vùng mức muốn chi tiết hóa (thu được sơ đồ tương đương như sơ đồ LDL ngữ cảnh ứng với mức đó)

– (S): PA3:b,c,a

– (S): PA2:b,a,c

– (Đ)✅: PA4:c,b,a

– (S): PA1:a,b,c

Câu 72. Sự kết dính của một thành phần là độ đo về tính khớp lại với nhau. Một thành phần thực hiện một chức năng logic. Tất cả các phần con của thành phần đó đều tham gia vào việc thực hiện nhiệm vụ của thành phần. Nếu một phần con không tham gia trực tiếp chức năng logic đó thì mức độ kết dính của thành phần là gì ?

– (S): cao

– (S): vừa

– (Đ)✅: thấp

– (S): không

Câu 73. Trong thiết kế hướng chức năng, hệ thống được thiết kế theo quan điểm nào ?

– (Đ)✅: chức năng

– (S): ngôn ngữ lập trình

– (S): phi chức năng

– (S): dữ liệu

Câu 74. Tách lược đồ HĐ(Số, mã hàng, số lượng, giá) ra hệ lược đồ con đạt 3NF ?

– (Đ)✅: HĐ(Số, mã hàng, số lượng, giá)

– (S): HĐ1(mã hàng, số lượng) và HĐ2(Số, giá)

– (S): HĐ1(Số, số lượng) và HĐ2(mã hàng, giá)

– (S): HĐ1(Số, số lượng, giá) và HĐ2(Số, mã hàng)

Câu 75. Tách lược đồ HĐ(Số, mã hàng, tên hàng, mô tả, ĐV,số lượng) ra hệ lược đồ con đạt 2NF ?

– (S): HĐ1(Số, mã hàng, tên hàng, mô tả, ĐV) và HĐ2(Số, mã hàng, số lượng)

– (Đ)✅: HĐ1(mã hàng, tên hàng, mô tả, ĐV) và

HĐ2(Số, mã hàng, số lượng)

– (S): HĐ1(mã hàng, tên hàng, mô tả, ĐV) và

HĐ2(mã hàng, tên hàng, mô tả, ĐV,số lượng)

– (S): HĐ1(Số, số lượng) và

HĐ2(Số, mã hàng, tên hàng, mô tả, ĐV)

Câu 76. Tách lược đồ HOAĐON (Số, Ngày,mã Khách, tên khách, Địa chỉ, mã hàng*, tên hàng*, mô tả*, ĐV*,số lượng *) ra hệ lược đồ con đạt 1NF:

– (S): HĐ1(Số, Ngày, mã Khách, tên khách, Địa chỉ) và

HĐ2(mã hàng, tên hàng, mô tả, ĐV,số lượng)

– (S): HĐ1(Số, Ngày, mã Khách, tên khách, Địa chỉ, mã hàng) và HĐ2(Số, mã hàng, tên hàng, mô tả, ĐV,số lượng)

– (S): HĐ1(Số, Ngày,mã Khách, tên khách, Địa chỉ) và HĐ2(Số, mã hàng*, tên hàng*, mô tả*, ĐV*,số lượng*)

– (Đ)✅: HĐ1(Số, Ngày,mã Khách, tên khách, Địa chỉ) và HĐ2(Số, mã hàng, tên hàng, mô tả, ĐV, số lượng)

Câu 77. Thành quả của mỗi hoạt động thiết kế là một sản phẩm gì ?

– (S): .chương trình con,

– (S): kế hoạch thực hiện

– (Đ)✅: đặc tả

– (S): yêu cầu thiết kế

Câu 78. Thiết kế chương trình và đặc tả mô-đun quan tâm đến mối quan hệ giữa các thành phần nào của phần mềm ?

– (S): chức năng chương trình

– (S): giao diện

– (Đ)✅: thành phần cấu trúc chính của chương trình.

– (S): dữ liệu

Câu 79. Thiết kế có thể được xác định như một “…tiến trình áp dụng nhiều kỹ thuật và nguyên lý với mục đích xác định ra một thiết bị, một tiến trình hay một hệ thống đủ chi tiết để cho phép thực hiện nó về mặt nào ?

– (S): khái niệm

– (S): nghiệp vụ

– (Đ)✅: vật lý

– (S): logic

Câu 80. thiết kế dữ liệu tập trung vào cái gì ?

– (S): cách biểu diễn dữ liệu,

– (S): việc sử dụng dữ liệu

– (Đ)✅: cấu trúc dữ liệu

– (S): giá trị dữ liệu,

Câu 81. Thiết kế giao diện là thể hiện ý tưởng chuyển các chức năng được mô tả trong sơ đồ nào sang dạng một màn hình thao tác để qua đó con người tác động nhằm thực hiện các chức năng đó trên máy ?

– (S): sơ đồ liên kết thực thể_mối quan hệ

– (S): Sơ đồ phân cấp chức năng

– (Đ)✅: sơ đồ luồng dữ liệu hệ thống

– (S): Lược đồ chương trình

Câu 82. Thiết kế hạ tầng kỹ thuật quan tâm đến vấn đề gì ?

– (S): cơ chế điều khiển,

– (S): nguồn lực hệ thống

– (Đ)✅: yêu cầu hệ thống kỹ thuật,

– (S): tính khả thi hệ thống,

Câu 83. Thiết kế kiểm soát: xác định các công cụ và cơ chế đảm bảo vấn đề gì ?

– (Đ)✅: an toàn hệ thống

– (S): mục tiêu hệ thống

– (S): toàn vẹn dữ liệu,

– (S): hoạt động hệ thống

Câu 84. Thiết kế thủ tục quan tâm đến mô tả cái gì ?

– (S): các thuật giải

– (S): cách xuất dữ liệu,

– (Đ)✅: thủ tục phần mềm

– (S): cách nhập dữ liệu,

Câu 85. Tiếp cận hướng cấu trúc hướng vào việc gì?

– (S): Cải tiến cấu trúc giao diện

– (Đ)✅: Cải tiến cấu trúc chương trình dựa trên việc mô-đun hóa

– (S): Cải tiến cấu trúc trình diễn

– (S): Cải tiến quy trình phát triển

Câu 86. Trong chu trình phát triển HTTT, pha nào giữ vai trò trung tâm và quan trọng nhất ?

– (S): Cài đặt và bảo trì

– (S): Nghiên cứu khả thi

– (S): Tạo ý tưởng

– (Đ)✅: Phân tích và thiết kế

Câu 87. Trong hiển thị thông tin , nên hiển thị cái gì ?

– (S): hiển thị thông tin có liên quan tới cả quá khứ, hiện tại, tương lai

– (Đ)✅: Chỉ hiển thị thông tin có liên quan tới hiện tại

– (S): Chỉ hiển thị thông tin có liên quan tới quá khứ

– (S): hiển thị thông tin có liên quan tới tương lai

Câu 88. Trong hiển thị thông tin, nên dùng cách hiển thị cái gì để biểu diễn những thông tin dễ được hấp thụ hơn với dạng biểu diễn này ?

– (S): bằng màu sắc

– (Đ)✅: tương tự

– (S): giản đơn

– (S): tùy chọn

Câu 89. Trong hiển thị thông tin, nên sử dụng cái gì để đóng khung các kiểu thông tin khác nhau ?

– (S): hiệu ứng âm thanh (nếu sẵn có)

– (S): ký họa,

– (Đ)✅: cửa sổ

– (S): bảng màu,

Câu 90. Trong hiển thj thông tin , nên hiện cái gì ?

– (Đ)✅: Hiện đầy đủ những thông báo lỗi và phải dễ hiểu (rõ nghĩa)

– (S): hiện những thông báo lỗi vừa có tần xuất xuất hiện cao vừa nghiêm trọng

– (S): hiện những thông báo lỗi có tần xuất xuất hiện cao

– (S): hiện các thông báo lỗi nghiêm trọng

Câu 91. Trong hiển thj thông tin , nên làm hiệu quả cái gì ?

– (S): hiệu quả dạng trình bày kiến trúc

– (S): Hiệu quả dạng trình bày chỉ thị

– (S): hiệu quả dạng trình bày xử lý

– (Đ)✅: Hiệu quả dạng trình bày dữ liệu

Câu 92. Trong phạm trù vào dữ liệu, cần

– (S): không cho phép người dùng kiểm soát luồng tương tác

– (S): Hỗ trợ người dùng tối thiểu

– (Đ)✅: Cung cấp trợ giúp cho mọi hành động nhập dữ liệu bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu

– (S): tối đa số hành động đưa vào mà người dùng cần thực hiện,

Câu 93. Trong quy trình phân tích –thiết kế hệ thống thông tin, cần xác định mô hình nghiệp vụ nào ?

– (S): Lược đồ chương trình

– (S): Sơ đồ E-R

– (S): Bảng cấu trúc dữ liệu

– (Đ)✅: Mô hình phân cấp chức năng

Câu 94. Trong quy trình phân tích –thiết kế hệ thống thông tin, cần xác định mô hình thiết kế dữ liệu nào ?

– (S): Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh,

– (Đ)✅: Sơ đồ E-R

– (S): Sơ đồ ngữ cảnh,

– (S): Sơ đồ phân cấp chức năng,

Câu 95. Trong thiết kế hướng chức năng, người ta dùng cái gì để mô tả và thống nhất dữ liệu ?

– (S): bảng cấu trúc dữ liệu

– (S): sơ đồ luồng dữ liệu,

– (S): mô hình dữ liệu

– (Đ)✅: từ điển dữ liệu,

Câu 96. Trong thiết kế hướng đối tượng, hệ thống được nhìn nhận như một bộ các phần tử nào ?

– (Đ)✅: đối tượng

– (S): phép toán

– (S): chức năng

– (S): mô-đun

Câu 97. Trong tương tác chung cần cái gì ?

– (S): không yêu cầu kiểm chứng mọi hành động phá huỷ

– (S): Trong giao tiếp chuẩn có các đối tượng tùy chọn

– (S): không cần giải thích các quy tắc

– (Đ)✅: Nhất quán

Câu 98. Trong tương tác chung cần điều gì ?

– (Đ)✅: Cho phép dễ dàng lần ngược nhiều hành động

– (S): Thao tác cho người dùng là tối đa

– (S): tối đa khối lượng thông tin phải ghi nhớ giữa các hành động

– (S): không dung thứ cho sai lầm

Câu 99. Với cách tiếp cận hướng cấu trúc, trạng thái hệ thống là gì?

– (S): Bất định

– (S): Phân tán

– (S): Vừa phân tán vừa tập trung

– (Đ)✅: Tập trung

Câu 100. Xác định 1 nguyên tắc phân rã cha-con trong sơ đồ phân cấp chức năng ?

– (S): Một cha chỉ có 1 con, một con chỉ thuộc 1 cha

– (Đ)✅: Một cha có nhiều con, một con chỉ thuộc 1 cha

– (S): Một cha chỉ có 1 con, một con có thể thuộc nhiều cha

– (S): Một cha có nhiều con, một con có thể thuộc nhiều cha

Câu 101. Xác định cấu trúc đặc tả bằng phương trình toán học?

– (S): Đầu vào, đầu ra, mô tả nội dung xử lý

– (S): Tên chức năng, mô tả nội dung xử lý

– (Đ)✅: Tên chức năng, đầu vào, đầu ra, mô tả nội dung xử lý

– (S): Tên chức năng, đầu vào, đầu ra

Câu 102. Xác định phương án đúng?

– (Đ)✅: Bản chất của Sơ đồ luồng dữ liệu là mô tả các chức năng của hệ thống theo tiến trình

– (S): Bản chất của Sơ đồ luồng dữ liệu là mô tả các dữ liệu trong hệ thống

– (S): Bản chất của Sơ đồ luồng dữ liệu là mô tả các thành phần của hệ thống

– (S): Bản chất của Sơ đồ luồng dữ liệu là mô tả các giao diện của hệ thống

Câu 103. Xác định phương tiện đặc tả chức năng?

– (S): Mã hoá dữ liệu

– (S): Từ diển dữ liệu

– (S): Mô hình thực thể liên kết E-R

– (Đ)✅: Bảng và cây quyết định

Câu 104. Xác định phương tiện đặc tả chức năng?

– (S): Từ điển dữ liệu

– (S): Mô hình quan hệ

– (S): Mô hình thực thể liên kết E-R

– (Đ)✅: Giả mã

Câu 105. Xác định phương tiện đặc tả chức năng?

– (S): Từ diển dữ liệu

– (S): Mô hình thực thể liên kết E-R

– (Đ)✅: Bảng và cây quyết định

– (S): Mã hoá dữ liệu

Câu 106. Xác định quy trình xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh đúng với phương án nào ?

– (S):Thêm các luồng dữ liệu giữa tiến trình và kho (tham khảo ma trận thực thể-chức năng), luồng dữ liệu giữa các tiến trình mới được thay thế.

– (S): Thêm các kho dữ liệu lấy từ danh sách hồ sơ tài liệu sử dụng.

– (S):Làm mịn Sơ đồ ngữ cảnh khi thay tiến trình duy nhất bằng các tiến trình con (tương ứng với các chức năng mức 1 của sơ đồ phân rã chức năng).

– (S): PA1:a,b,c

– (Đ)✅: PA4:c,b,a

– (S): PA3:b,c,a

– (S): PA2:b,a,c

Câu 107. Xác định thực thể đúng ?

– (S): HANG1(#mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, giá)

– (S): KHACH(#mã khách, tên khách, địa chỉ, mã hàng)

– (S): HANG2(#mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, số lượng)

– (Đ)✅: DONGHANG (#số hóa đơn,#mã hàng, tên hàng, giá)

Câu 108. Ý tưởng của phương pháp mô hình hóa là nghiên cứu tập trung vào cái gì ?

– (S): Đối tượng bao phủ nó

– (Đ)✅: Đối tượng “tương tự”

– (S): Đối tượng bộ phận

– (S): Trực tiếp đối tượng

Câu 109. Yêu cầu chủ yếu nhất của tư duy tiếp cận hệ thống là gì ?

– (S): Tối ưu hóa cục bộ sẽ dẫn đến tối ưu hóa tổng thể

– (S): Không cần xét mối liên hệ ngoài

– (S): Có thể xét độc lập một phần tử

– (Đ)✅: Xem xét hệ thống trong tổng thể vốn có của nó cùng với mối liên hệ trong và ngoài

Bình Chọn post
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
Bình Chọn post
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giỏ hàng
All in one
Gọi Ngay
Lên đầu trang

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?