Kinh tế chính trị Mác Lênin – EG43 – EHOU

Kinh tế chính trị Mác Lênin EG43 EHOU

Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin – EG43 – EHOU Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế của nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại cho tới ngày nay, do đặc thù trình độ phát triển ứng với mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi nền sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận về kinh tế khác nhau. 

Mặc dù có sự đa dạng về nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận và đổi tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng và quan điểm lợi ích của mỗi trường phái, song khoa học kinh tế nói chung và khoa học kinh tế chính trị nói riêng đều có điểm chung ở chỗ: là kết quả của quá trình không ngừng hoàn thiện. Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách là kết quả nghiên cứu và phát triển khoa học kinh tế chính trị ở giai đoạn sau đều có sự kế thừa một cách sáng tạo trên cơ sở những tiền để lý luận đã được khám phá ở giai đoạn trước đó, đồng thời, dựa trên cơ sở kết quả tổng kết thực tiễn kinh tế của xã hội đang diễn ra. Kinh tế chính trị Mác – Lênin, một trong những môn khoa học kinh tế chính trị của nhân loại, được hình thành và phát triển theo logic lịch sử như vậy. 

Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện ở châu Âu năm 1615 trong tác phẩm Chuyện luận về kinh tế chính trị của nhà kinh tế người Pháp tên là A. Montchretien. Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học mới – môn kinh tế chính trị. Tuy nhiên, tác phẩm này mới chỉ là phác thảo về môn học kinh tế chính trị. Tới thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện hệ thống lý luận của nhà kinh tế học người Anh tên là A.Smith, kinh tế chính trị chính thức trở thành môn học với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành. Từ đó, kinh tế chính không ngừng được bổ sung, phát triển cho đến hiện nay. 

Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua các thời kỳ lịch sử như sau: 

Thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII. Thứ hai, từ sau thế kỷ thứ XVIII đến nay. 

Trong thời kỳ cổ, trung đại (từ thế kỷ XV về trước), trình độ phát triển của các nền sản xuất còn lạc hậu, chưa có đầy đủ những tiền đề cần thiết cho sự hình thành các lý luận chuyên về kinh tế. Các tư tưởng kinh tế thường được thấy trong các tác phẩm triết học, luận lý. 

Sang thế kỷ XV, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong lòng các quốc gia Tây Âu và dần thay thế phương thức sản xuất phong kiến ở đó. Trình độ mới của sản xuất xã hội đã trở thành tiền đề cho sự phát triển lý luận kinh tế chính trị. 

Chủ nghĩa trọng thương được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước đầu nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. 

Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển trong giai đoạn từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ thứ XVII ở Tây Âu với các nhà kinh tế tiêu biểu ở các nước như Starfood (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcanphuri (Italia); A.Serra (Italia); A.Montchretien (Pháp). Trong thời kỳ này, tự bản thư nghiệp có vai trò thống trị nền kinh tế. Do vậy, chủ nghĩa trọng thì dành trọng tâm vào nghiên cứu lĩnh vực lưu thông. Chủ nghĩa trọng thương đã khái quát đúng mục đích của các nhà tư bản là tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng thương lý giải thiếu tính khoa học khi cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp, thông qua việc mua rẻ, bán đất. 

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ từ nửa cuối thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỷ thứ XVIII đã làm cho các quan điểm của chủ nghĩa trọng thương trở nên không còn phù hợp. Lĩnh vực lý luận kinh tế chính trị trong thời kỳ này được bổ sung bởi sự hình thành, phát triển của chủ nghĩa trọng nông ở nước Pháp với các đại biểu tiêu biểu như Boisguillebert; F.Quesnay; Turgot.

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin – EG43 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. Bản chất của giá trị thặng dư được hiểu là gì?

– (S): Giá trị thặng dư là giá cả sức lao động Công nhân

– (Đ)✅: Giá trị thặng dư là giá trị do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt

– (S): Giá trị thặng dư là giá trị do máy móc của nhà tư bản tạo ra

– (S): Giá trị thặng dư là giá trị mà nhà tư bản trả cho công nhân làm thuê 

2. Bản chất lợi ích kinh tế phản ánh điều gì?

– (Đ)✅: Bản chất lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể

– (S): Bản chất lợi ích kinh tế phản ánh sự đầu tư bằng mọi giá

– (S): Bản chất lợi ích kinh tế phản ánh mục tiêu và lợi nhuận

– (S): Bản chất lợi ích kinh tế phản ánh khát vọng vươn lên 

3. Bộ phận tư bản nào tồn tại dưới hình thái sức lao động, nguyên vật liệu mà giá trị của nó được chuyển một lần vào sản phẩm trong quá trình sản xuất?

– (S): Tư bản khả biến

– (S): Tư bản cố định

– (S): Tư bản bất biến 

– (Đ)✅: Tư bản lưu động

4. C. Mác căn cứ vào đâu để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?

– (S): Lượng tự bản đầu tư

– (Đ)✅: Vai trò của mỗi bộ phận tư bản trong việc sản xuất giá trị thặng dư

– (S): Vai trò của mỗi bộ phận tư bản trong việc sản xuất giá trị sử dụng

– (S): Vai trò của mỗi bộ phận tư bản trong việc sản xuất hàng hóa 

5. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế có mối quan hệ như thế nào?

– (S): Bình đẳng, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật

– (S): Hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật

– (Đ)✅: Bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật

– (S): Bình đẳng, hợp tác cùng phát triển theo pháp luật

6. Cấu tạo hữu cơ của tư bản được ký hiệu là gì? 

– (S): Ký hiệu là: pk

– (S): Ký hiệu là: m/k

– (S): Ký hiệu là: m/v 

– (Đ)✅: Ký hiệu là: c/v

7. Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường như thế nào?

– (Đ)✅: Là chủ trương nhất quán trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH.

– (S): Là chủ trương tạm thời trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

– (S): Là chủ trương trong từng giai đoạn cụ thể của thời kỳ quá độ lên CNXH.

– (S): Là chủ trương cơ bản trong chặng đường đầu tiên thời kỳ quá độ lên CNXH. 

8. Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa được Đảng nêu ra ở Đại hội nào?

– (S): Đại hội VII năm 1991

– (S): Đại hội XI năm 2001

– (Đ)✅: Đại hội VIII năm 1996

– (S): Đại hội VI năm 1986 

9. Chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam được nêu ra ở Đại hội nào của Đảng?

– (Đ)✅: Đại hội XI năm 2001

– (S): Đại hội VII năm 1991

– (S): Đại hội VI năm 1986

– (S): Đại hội VIII năm 1996 

10. Có mấy điều kiện cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa?

– (Đ)✅: Có 2 điều kiện

– (S): Có 4 điều kiện

– (S): Có 3 điều kiện

– (S): Có 5 điều kiện 

11. Có mấy điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa?

⇒ Có năm điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa

⇒ Có hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa

⇒ Có ba điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa

⇒ Có bốn điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 

12. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam có những đặc điểm nào? 

⇒ Theo định hướng XHCN

⇒ Gắn với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế

⇒ Gắn với kinh tế tri thức 

⇒ Theo định hướng XHCN, Gắn với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, Gắn với kinh tế tri thức

13. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy với đặc trưng sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sản xuất? 

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 

14. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy với đặc trưng sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất?

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất 

15. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy với đặc trưng sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất? 

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba 

⇒ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

16. Cường độ lao động có mối quan hệ thế nào với lượng giá trị hàng hóa? 

⇒ Cường độ lao động tỷ lệ thuận với lượng giá trị hàng hóa.

⇒ Cường độ lao động tỷ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa.

⇒ Cường độ lao động không ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.

⇒ Cường độ lao động không liên quan đến lượng giá trị hàng hóa. 

17. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo?

⇒ Kinh tế tập thể

⇒ Kinh tế tư nhân

⇒ Kinh tế nhà nước

⇒ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 

18. Đại hội lần thứ mấy của Đảng khẳng định: “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta”?

⇒ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm 2001

⇒ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996

⇒ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986

⇒ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII năm 1991 

19. Đâu không phải là biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước?

⇒ Sự điều tiết kinh tế của nhà nước

⇒ Sự hình thành phát triển sở hữu toàn dân

⇒ Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

⇒ Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước 

20. Đâu không phải là nguyên nhân ra đời các tổ chức độc quyền? 

⇒ Do sự phát triển của lực lượng sản xuất

⇒ Do khủng hoảng kinh tế

⇒ Do các nhà tư bản im kiếm đồng minh

⇒ Do cạnh tranh tự do và tín dụng mở rộng 

21. Đâu không phải là vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế xã hội?

⇒ Là động lực gián tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế xã hội

⇒ Là nền tảng thúc đẩy các lợi ích khác

⇒ Là cơ sở thúc đẩy các lợi ích khác

⇒ Là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế xã hội 

22. Đâu không phải nguyên nhân để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?

⇒ Do tính ưu việt của kinh tế thị trường.

⇒ Do phù hợp với nghiện vọng của nhân dân ta và mục tiêu phát triển đất nước.

⇒ Phù hợp với quy luật khách quan. 

⇒ Do học tập kinh nghiệm của các nước trên thế giới.

23. Đâu không phải tác động tích cực của các tổ chức độc quyền?

⇒ Tăng phân hóa giàu nghèo

⇒ Tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh

⇒ Thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng hiện đại

⇒ Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật 

24. Đâu không phải tác động tiêu cực của các tổ chức độc quyền?

⇒ Phân hóa giàu nghèo

⇒ Kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội

⇒ Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

⇒ Cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng 

25. Để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta cần thực hiện các nội dung chủ yếu nào?

⇒ Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo; Nắm bắt và đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0; Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghệ 4.0

⇒ Nắm bắt và đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0

⇒ Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghệ 4.0

⇒ Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo 

26. Điều kiện để sản xuất ra giá trị thặng dư là?

⇒ Tư bản lưu động

⇒ Tư bản bất biến

⇒ Tư bản khả biến.

⇒ Tư bản cố định. 

27. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là gì?

 Người có sức lao động phái tự do về thân thể và không có tư liệu sản xuất, của cải.

⇒ Người có sức lao động phải tự do về thân thể

⇒ Người có sức lao động phải có nhiều của cải và tư liệu sản xuất

⇒ Người có sức lao động không có của cải 

28. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa là gì?

⇒ Chưa có sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế của các chủ thể sản xuất

⇒ Có sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế của các chủ thể sản xuất

⇒ Có sự phân công lao động xã hội tách chăn nuôi khỏi trồng trọt và có chế độ tư hữu

⇒ Có sự phân công lao động xã hội và không có sự tách biệt về kinh tế của các chủ thể sản xuất 

29. Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp quy mô như thế nào?

⇒ Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa

⇒ Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp nhỏ

⇒ Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp vừa 

⇒ Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn

30. Độc quyền nhà nước là gì?

⇒ Sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước thành một cơ cấu thống nhất, Nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền về kinh tế và can thiệp vào nền kinh tế nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao cho các tổ chức độc quyền.

⇒ Sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước về nhân sự.

⇒ Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước

⇒ Sự điều tiết kinh tế của nhà nước 

31. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Sự xuất hiện của độc quyền tác động thế nào đến cạnh tranh tự do

⇒ Sự xuất hiện của độc quyền không ảnh hưởng đến cạnh tranh tự do.

⇒ Sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh tự do mà nó còn làm cạnh tranh gay gắt hơn. – ⇒ Sự xuất hiện của độc quyền sẽ thủ tiêu cạnh tranh tự do.

⇒ Sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh tự do mà nó làm giảm cạnh tranh. 

32. Độc quyền tác động như thế nào đến nền kinh tế?

⇒ Độc quyền tác động cả tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế

⇒ Độc quyền hầu như không tác động đến nền kinh tế

⇒ Độc quyền chỉ tác động tiêu cực đến nền kinh tế

⇒ Độc quyền chỉ tác động tích cực đến nền kinh tế 

33. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin là gì?

⇒ Các quan hệ xã hội về thương mại

⇒ Các quan hệ xã hội nghề nghiệp

⇒ Các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi

⇒ Các quan hệ xã hội về tiêu dùng 

34. Giá trị của hàng hóa là do lao động gì tạo ra?

⇒ – Lao động trừu tượng

⇒ Lao động giản đơn

⇒ Lao động cụ thể

⇒ Lao động phức tạp 

35. Giá trị sử dụng của hàng hóa là do lao động gì tạo ra?

⇒ Lao động giản đơn

⇒ Lao động trừu tượng

⇒ Lao động cụ thể

⇒ Lao động lao động phức tạp 

36. Giá trị thặng dư do đâu tạo ra?

⇒ Do khoa học kỹ thuật

⇒ Do nhà tư bản

⇒ Do công nhân làm thuê

⇒ Do máy móc 

37. Giá trị thặng dư tuyệt đối thu được do đâu?

⇒ Kéo dài thời gian lao động vượt qua thời gian lao động tất yếu

⇒ Kéo dài thời gian lao động

⇒ Kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động thặng dư

⇒ Kéo dài thời gian lao động tất yếu yếu 

38. Hàng hóa có hai thuộc tỉnh, đó là những thuộc tính nào?

⇒ Giá trị sử dụng và giá cả

⇒ Giá trị sử dụng và giá trị thặng dư

⇒ Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi 

⇒ Giá trị sử dụng và giá trị

39. Hàng hóa sức lao động khác hàng hóa thông thường điểm nào?

⇒ Mang lại giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu trong quá trình sử dụng

⇒ Bị bào mòn vô hình.

⇒ Bị bào mòn hữu hình

⇒ Mang lại giá trị mới nhỏ hơn giá trị ban đầu trong quá trình sử dụng A 

40. Hội nhập kinh tế có cả tác động tích cực và tiêu cực đến sự phát triển kinh tế Việt Nam? 

⇒ Hội nhập kinh tế có cả tác động tích cực và tiêu cực đến sự phát triển kinh tế Việt Nam

⇒ Hội nhập kinh tế tác động tiêu cực nhiều hơn đến sự phát triển kinh tế Việt Nam

⇒ Hội nhập kinh tế chỉ tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế Việt Nam

⇒ Hội nhập kinh tế tác động tích cực nhiều tuyệt đối và rất ít tiêu cực đến sự phát triển kinh tế Việt Nam 

41. Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là gì?

⇒ Là quá trình gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới bằng đẩy mạnh nhập khẩu

⇒ Là quá trình gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới bằng đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ

⇒ Là quá trình gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung

⇒ Là quá trình gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới bằng đẩy mạnh xuất khẩu 

42. Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu vấn đề gì?

⇒ Nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật kinh tế

⇒ Nghiên cứu các quan hệ xã hội

⇒ Nghiên cứu các quan hệ sản xuất – tiêu dùng

⇒ Nghiên cứu các quan hệ chính trị 

43. Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ nào?

⇒ Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ thấp

⇒ Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ tương ứng

⇒ Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ trung bình 

⇒ Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao

44. Lao động cụ thể tạo ra giá trị gì của hàng hóa ?

⇒ Giá trị sử dụng

⇒ Giá trị trao đổi

⇒ Giá trị

⇒ Giá cả trao đổi 

45. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị gì của hàng hóa ?

⇒ Giá trị sử dụng

⇒ Giá trị trao đổi

⇒ Giá cả 

⇒ Giá trị

46. Lợi nhuận độc quyền so với lợi nhuận bình quân như thế nào?

⇒ Lợi nhuận độc quyền không ảnh hưởng đến lợi nhuận bình quân.

⇒ Lợi nhuận độc quyền thấp hơn lợi nhuận bình quân.

⇒ Lợi nhuận độc quyền cao hơn lợi nhuận bình quân.

⇒ Lợi nhuận độc quyền bằng lợi nhuận bình quân. 

47. Mâu thuẫn của Công thức chung của tư bản là gì?

⇒  Giá trị vừa được tạo ra trong lưu thông vừa không được tạo ra trong lưu thông

⇒ Giá trị được tạo ra trong sản xuất

⇒ Giá trị được tạo ra trong lưu thông

⇒ Giá trị vừa được tạo ra trong sản xuất vừa không được tạo ra trong sản xuất 

48. Mô hình Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế của quốc gia nào?

⇒ Triều Tiên

⇒ Cu Ba

⇒ Ở Việt Nam

⇒ Trung Quốc 

49. Mô hình kinh tế Việt Nam hiện nay là gì? 

⇒ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

⇒ Nền kinh tế thị trường hoàn hảo

⇒ Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc

⇒ Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 

50. Mối quan hệ giữa giá trị và giá cả như thế nào?

⇒ Giá trị là hình thức, giá cả là nội dung

⇒ Giá cả là biểu hiện của giá trị trên thị trưởng

⇒ Giá trị là biểu hiện của giá cả trên thị trưởng

⇒ Không có mối liên hệ gì 

51. Năng suất lao động có mối quan hệ thế nào với lượng giá trị hàng hóa?

⇒ Năng suất lao động không ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.

⇒ Năng suất lao động tỷ lệ thuận với lượng giá trị hàng hóa.

⇒ Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa.

⇒ Năng suất lao động không liên quan đến lượng giá trị hàng hóa. 

52. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có nhiều hình thức phân phối trong đó hình thức phân phối nào là chủ đạo? 

⇒ Phân phối theo phúc lợi xã hội

⇒ Phân phối theo vốn góp

⇒ Phân phối theo kết quả lao động

⇒ Phân phối hiệu quả kinh doanh 

53. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế nào giữ vai trò là một động lực quan trọng?

⇒ Kinh tế tư nhân.

⇒ Kinh tế tư bản nhà nước

⇒ Kinh tế nhà nước

⇒ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 

54. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay có mấy thành phần kinh tế?

⇒ Có 8 thành phần kinh tế

⇒ Có 7 thành phần kinh tế

⇒ Có 5 thành phần kinh tế

⇒ Có 6 thành phần kinh tế 

55. Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do yếu tố nào tạo ra?

⇒ Năng lực quản lý của nhà tư bản.

⇒ Toàn bộ tư bản ứng trước

⇒ Sức lao động của công nhân làm thuê

⇒ Tư bản bất biến 

56. Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường như thế nào?

⇒ Thông qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và

⇒ Cơ chế chính sách

⇒ Bằng mệnh lệnh hành chính.

⇒ Bằng đường lối chủ trương Bằng kế hoạch pháp lệnh 

57. Những nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quy mô của tích lũy tư bản

⇒ Tuần hoàn tư bản

⇒ Nâng cao năng suất lao động

⇒ Sử dụng hiệu quả máy móc

⇒ Tỷ suất giá trị thặng dư 

58. Những nội dung sau đây, nội dung nào không phải hạn chế của nền kinh tế thị trường ?

⇒ Tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.

⇒ Nguy cơ bùng nổ dân số.

⇒ Phân hóa xã hội thành người giàu người nghèo.

⇒ Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường. 

59. Những quy luật sau đây, đâu không phải quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường?

⇒ Quy luật cạnh tranh

⇒ Quy luật đấu tranh giai cấp

⇒ Quy luật cung cầu

⇒ Quy luật giá trị 

60. Nội dung nào không đúng nói về tác động của quy luật giá trị 

⇒ Tự khắc phục những khuyết tật của thị trường

⇒ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất

⇒ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

⇒ Phân hóa người sản xuất 

61. Phương án nào không phải hệ quả của tích lũy tư bản?

⇒ Làm tăng chênh lệch về thu nhập giữa nhà tư bản với người lao động

⇒ Làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản.

⇒ Làm tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội

⇒ Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản 

62. Phương án nào không phải là chức năng môn kinh tế chính trị Mác- Lênin?

⇒ Chức năng bản thể luận

⇒ Chức năng phương pháp luận

⇒ Chức năng thực tiễn.

⇒ Chức năng nhận thức 

63. Quan hệ giữa tư bản và công nhân là quan hệ là gì?

⇒ Quan hệ thù địch.

⇒ Quan hệ cộng sinh

⇒ Quan hệ bóc lột

⇒ Quan hệ tương trợ 

64. Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên điều gì? 

⇒ Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

⇒ Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa không nhất thiết phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

⇒ Việc sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động tư nhân cần thiết.

⇒ Việc trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động doanh nghiệp cần thiết. 

65. Sự liên minh giữa độc quyền công nghiệm với độc quyền ngân hàng hình thành tư bản gì? 

⇒ Tư bản siêu giàu

⇒ Tư bản tài chính

⇒ Tư bản thương nghiệp

⇒ Tư bản cho vay 

66. Sự xuất hiện của độc quyền tác động thế nào đến cạnh tranh tự do

⇒ Sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh tự do mà nó còn làm cạnh tranh gay gắt hơn.

⇒ Sự xuất hiện của độc quyền kích thích cạnh tranh tự do

⇒ Sự xuất hiện của độc quyền không ảnh hưởng đến cạnh tranh tự do.

⇒ Sự xuất hiện của độc quyền sẽ thủ tiêu cạnh tranh tự do. 

67. Tác động tích cực của quy luật giá trị là gì?

⇒ Tự khắc phục những khuyết tật của thị trường

⇒ Phân hóa người sản xuất

⇒  Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất; Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

⇒ Điều tiết sản xuất và lưu thông tiền tệ 

68. Tác động tiêu cực của quy luật giá trị là gì?

⇒ Phân hóa người sản xuất thành người giàu người nghèo

⇒ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất; Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

⇒ Tự khắc phục những khuyết tật của thị trường

⇒ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa 

69. Tại sao ở Việt Nam công nghiệp hóa phải gắn với hiện đại hóa, và gắn với kinh tế tri thức?

⇒ Vì Việt Nam trải qua nhiều năm chiến tranh.

⇒ Vì Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu, chưa qua chủ nghĩa tư bản

⇒ Vì Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa muộn hơn so với thế giới, do vậy phải thực hiện công nghiệp hóa phải gắn với hiện đại hóa để đi tắt đón đầu.

⇒ Vì Việt Nam là nước phong kiến đi lên CNXH. 

70. Tại sao ở Việt Nam công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH?

⇒ Vì công nghiệp hóa là con đường phát triển của tất cả các quốc gia, hơn nữa Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu, chưa qua chủ nghĩa tư bản, Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn.

⇒ Vì Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu, chưa qua chủ nghĩa tư bản, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn.

⇒ Vì công nghiệp hóa là con đường phát triển của tất cả các quốc gia.

⇒ Vi công nghiệp hóa là con đường phát triển của tất cả các quốc gia, hôn nữa Việt Nam trải qua nhiều năm chiến tranh. 

71. Tại sao Việt Nam cần hội nhập kinh tế quốc tế?

⇒ Hội nhập kinh tế chính là phương thức phát triển phổ biến của các nước đang phát triển

⇒ Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.

⇒ Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế chính là phương thức phát triển phổ biến của các nước đang phát triển.

⇒ Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế chính hạn chế tiêu cực của cơ chế thị trường. 

72. Tập trung tư bản tác động như thế nào đến quy mô tư bản?

⇒ Tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời giảm quy mô của tư bản xã hội

⇒ Tăng quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội

⇒ Tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời tăng quy mô của tư bản xã hội

⇒ Giảm quy mô tư bản cá biệt và tăng quy mô của tư bản xã hội 

73. Thành phần kinh tế nào ngày càng trở thành động lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay?

⇒ Kinh tế tập thể

⇒ Kinh tế nhà nước

⇒ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 

⇒ Kinh tế tư nhân

74. Theo C. Mác, tích tụ và tập trung sản xuất đến mức độ nào đấy sẽ dẫn đến cái gì?

⇒ Cạnh tranh tự do

⇒ Cạnh tranh

⇒ Độc quyền

⇒ Độc quyền sản xuất 

75. Theo C. Mác, Tổ chức độc quyền là gì?

⇒ Là liên minh giữa những doanh nghiệp lớn, thâu tóm việc sản xuất hoặc tiêu thụ một số hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.

⇒ Là liên minh giữa những doanh nghiệp nhỏ và vừa để kinh doanh

⇒ Là liên minh giữa những doanh nghiệp lớn để kinh doanh.

⇒ Là liên minh giữa những doanh nghiệp nhỏ và vừa, thâu tóm việc sản xuất hoặc tiêu thụ một số hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. 

76. Theo C. Mác: Giá trị của hàng hóa là do cái gì tạo ra?

⇒ Giá trị của hàng hóa là do tư bản ứng trước tạo ra

⇒ Giá trị của hàng hóa là do lao động của nhà tư bản kết tinh trong hàng hóa.

⇒ Giá trị của hàng hóa là do lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy

⇒ Giá trị của hàng hóa là do máy móc, kỹ thuật tạo ra 

77. Theo C. Mác: Giá trị sử dụng của hàng hóa thuộc phạm trù nào?

⇒ Giá trị sử dụng của hàng hóa thuộc phạm trù vĩnh viễn

⇒ Giá trị sử dụng của hàng hóa thuộc phạm trù nhất thời

⇒ Giá trị sử dụng của hàng hóa thuộc phạm trù tạm thời

⇒ Giá trị sử dụng của hàng hóa thuộc phạm trù chiến lược 

78. Theo C. Mác: Tiền tệ không có chức năng nào sau đây?

⇒ Phương tiện cất trữ

⇒ Phương tiện thanh toán

⇒ Phương tiện lưu thông 

⇒ Phương tiện sinh lời

79. Theo kinh tế chính trị Mác -Lênin, Công thức chung của tư bản là gì? 

⇒ T – H – T’

⇒ T – H – T

⇒ H – T – H’

⇒ H – T – H 

80. Theo Kinh tế chính trị Mác – Lênin, tiền công là gì?

⇒ Tiền công là giá cả hàng hóa sức lao động

⇒ Tiên công là giá trị sức lao động

⇒ Tiên công là giá cả sức lao động

⇒ Tiền công là giá trị hàng hóa sức lao động 

81. Theo kinh tế chính trị Mác Lênin, Khái niệm hàng hóa là gì?

⇒ Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người không thông qua trao đổi mua bán

⇒ Là sản phẩm của tự nhiên, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán

⇒ Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán

⇒ Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người 

82. Theo kinh tế chính trị Mác Lênin, Sản xuất hàng hóa là gì?

⇒ Là kiểu tổ chức kinh tế mà người sản xuất tạo ra sản phẩm nhằm thỏa mãn tiêu dùng của người khác thông qua trao đổi mua bán

⇒ Là kiểu tổ chức kinh tế mà người sản xuất tạo ra sản phẩm nhằm thỏa mãn tiêu dùng của người khác không thông qua trao đổi mua bán.

⇒ Là kiểu tổ chức kinh tế mà người sản xuất tạo ra sản phẩm nhằm thỏa mãn tiêu dùng của chính mình

⇒ Là kiểu tổ chức kinh tế mà người sản xuất tạo ra sản phẩm nhằm thỏa mãn tiêu dùng của bản thân, không thông qua trao đổi mua bán 

83. Theo quy luật cung cầu, khi cung bằng cầu thì giá cả và giá trị sẽ thế nào? 

⇒ Giá cả lớn hơn giá trị

⇒ Giá cả bằng giá trị

⇒ Giá cả không liên quan đến giá trị

⇒ Giá cả nhỏ hơn giá trị 

84. Theo quy luật cung cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả và giá trị sẽ thế nào? 

⇒ Giá cả lớn hơn giá trị

⇒ Giá cả bằng giá trị

⇒ Giá cả nhỏ hơn giá trị

⇒ Giá cả không liên quan đến giá trị 

85. Theo quy luật cung cầu, khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả và giá trị sẽ thế nào?

⇒ Giá cả lớn hơn giá trị

⇒ Giá cả không liên quan đến giá trị

⇒ Giá cả bằng giá trị

⇒ Giá cả nhỏ hơn giá trị 

86. Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì nền kinh tế tri thức là gì?

⇒ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế.

⇒ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế.

⇒ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò thứ yếu đối với sự phát triển kinh tế. 

⇒ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế.

87. Thị trường không có vai trò nào sau đây? 

⇒ Gắn nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn nền kinh tế quốc gia với quốc tế.

⇒ Là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.

⇒ Tạo ra những mối quan hệ kinh tế, chính trị quốc gia, quốc tế.

⇒ Kích thích sự sáng tạo của các thành viên, tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả của nền kinh tế. 

88. Thị trường theo nghĩa rộng là gì?

⇒ Là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi mua bán hàng hóa

⇒ Nơi buôn bán hàng hóa

⇒ Nơi diễn ra hành vi trao đổi hàng hóa

⇒ Nơi sản xuất và trao đổi hàng hóa 

89. Tiền không có chức năng nào sau đây?

⇒ Phương tiện cất trữ, Tiền tệ thế giới.

⇒ Phương tiện thanh toán, Phương tiện cất trữ, Tiền tệ thế giới.

⇒ Thước đo lòng người và sức khỏe doanh nghiệp

⇒ Thước đo giá trị, Phương tiện lưu thông; Phương tiện thanh toán; Phương tiện cất trữ: Tiền tệ thế giới. 

90. Tìm ra phương án sai: Thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay bao thành phần kinh tế?

⇒ Kinh tế tiểu chủ

⇒ Kinh tế có thể

⇒ Kinh tế tư bản tư nhân 

⇒ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

91. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là gì?

⇒ Lao động cụ thể và Lao động trừu tượng

⇒ Lao động cụ thể và Lao động giản đơn

⇒ Lao động cụ thể và lao động phức tạo

⇒ Lao động trừu tượng và lao động phức tạo 

92. Tư bản bất biến có vai trò như thế nào trong sản xuất giá trị thặng dư?

⇒ Là yếu tố quyết định trong việc sản xuất giá trị thặng dư

⇒ Là yếu tố phụ trong việc sản xuất giá trị thặng dư

⇒ Là điều kiện cần thiết để sản xuất giá trị thặng dư

⇒ Là nguồn gốc trực tiếp của sản xuất giá trị thặng dư 

93. Tư bản khả biến có vai trò như thế nào trong sản xuất giá trị thặng dư?

⇒ Là yếu tố quyết định trong việc sản xuất giá trị thặng dư

⇒ Là điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư

⇒ Là nguồn gốc của sản xuất giá trị thặng dư

⇒ Là yếu tố phụ trong việc sản xuất giá trị thặng dư 

94. Tư bản là giá trị mang lại giá trị gì gì?

⇒ Giá trị trao đổi

⇒ Giá trị tiền tệ

⇒ Giá trị sử dụng 

⇒ Giá trị thặng dư

95. Tư bản tài chính là sự kết hợp của những tư bản nào?

⇒ Tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp

⇒ Tư bản ngân hàng và tư bản thương nghiệp

⇒ Tư bản ngân hàng và tư bản cho vay

⇒ Tư bản ngân hàng và tư bản kinh doanh ruộng đất 

96. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì?

⇒ Trình độ bóc lột

⇒ Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật

⇒ Mức doanh lợi

⇒ Quy mô tư bản ứng trước 

97. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh điều gì?

⇒ Quy mô tư bản ứng trước

⇒ Mức doanh lợi.

⇒ Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật

⇒ Trình độ bóc lột 

98. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển như thế nào? 

⇒ Thúc đẩy lực lượng sản xuất, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất.

⇒ Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.

⇒ Thúc đẩy lực lượng sản xuất, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.

⇒ Thúc đẩy lực lượng sản xuất, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.

99. Việc phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động có ý nghĩa là gì?

⇒ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; tránh hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

⇒ Việc phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động có ý nghĩa là năng cao hiệu quả sử dụng vốn

⇒ Việc phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động có ý nghĩa là tránh hao mòn vô hình.

⇒ Việc phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động có ý nghĩa là tránh hao mòn hữu hình 

100. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản hiện nay như thế nào?

⇒ Chủ nghĩa tư bản đang giãy nhưng mãi không chết vì nó đã tự thích nghi.

⇒ Chủ nghĩa tư bản đã tự điều chỉnh và tồn tại mãi mãi.

⇒ Chủ nghĩa tư bản đang giãy chết. 

⇒ Chủ nghĩa tư bản phát triển đến một trình độ nhất định sẽ bị thay thế bởi chủ nghĩa xã hội

101. Yêu cầu của quy luật giá trị đòi hỏi điều gì trong sản xuất?

⇒ Hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội

⇒ Hao phí lao động cá biệt phải bằng hao phí lao động xã hội

⇒ Hao phí lao động cá biệt phải bằng hoặc thấp hơn hao phí lao động xã hội

⇒ Hao phí lao động cá biệt phải bằng hoặc cao hơn hao phí lao động xã hội 

102. Có mấy điều kiện cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa ?

⇒ Có 5 điều kiện

⇒ Có 4 điều kiện

⇒ Có 3 điều kiện

⇒ Có 2 điều kiện

Đáp án tự luận Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin – EG43 – EHOU

4.2/5 - (12 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
4.2/5 - (12 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

14 Bình Luận “Kinh tế chính trị Mác Lênin – EG43 – EHOU”

  1. nguoihalong0

    Tiền không có chức năng nào sau đầy?

    Chọn một câu trả lời:
    a. Phương tiện thanh toán; Phương tiện cất trữ; Tiền tệ thế giới.
    b. Phương tiện cất trữ; Tiền tệ thế giới.
    c. Thước đo lòng người và sức khỏe doanh nghiệp
    d. Thước đó giá trị; Phương tiện lưu thông; Phương tiện thanh toán; Phương tiện cất trữ; Tiền tệ thế giới.

    1. Nguyễn Thị Linh

      thước đo lòng người và sức khỏe doanh nghiệp

  2. nguoihalong0

    Những nội dung sau đây, nội dụng nào không phải hạn chế của nền kinh tế thị trường ?

    Chọn một câu trả lời:
    a. Phân hóa xã hội thành người giàu người nghèo.
    b. Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
    c. Tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
    d. Nguy cơ bùng nổ dân số.

  3. nguoihalong0

    Có mấy điều kiện cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa ?

    Chọn một câu trả lời:
    a. Có 5 điều kiện
    b. Có 4 điều kiện
    c. Có 3 điều kiện
    d. Có 2 điều kiện

  4. nguoihalong0

    Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin là gì?

    Chọn một câu trả lời:
    a. Các quan hệ xã hội về thương mại
    b. Các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
    c. Các quan hệ xã hội nghề nghiệp
    d. Các quan hệ xã hội về tiêu dùng

  5. Câu 1:Hãy cho biết tư bản bất biến là gì, tư bản khảbiến là gì,tư bản cốđịnh là gì, tư bản lưu động là gì;căn cứvà ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành các loại tư bản trên?
    Câu 2:Sản suất hàng hoá là gì? Phân tích các ưu thếcủa sản xuất hàng hoá so với kinh tếtựnhiên và nêu ý nghĩa phát triển nền kinh tếthi trường ởViệt Nam?

  6. thcschidong

    Hãy cho biết tư bản bất biến là gì, tư bản khả biến là gì, tư bản cố
    định là gì, tư bản lưu động là gì; căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành
    các loại tư bản trên?

  7. thcschidong

    Sản suất hàng hoá là gì? Phân tích các ưu thế của sản xuất hàng hoá
    so với kinh tế tự nhiên và nêu ý nghĩa phát triển nền kinh tế thi trường ở Việt
    Nam?

  8. Có bao nhiêu điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Trình bày các điều kiện hình thành?

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!