Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin – EG43 – EHOU Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế của nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại cho tới ngày nay, do đặc thù trình độ phát triển ứng với mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi nền sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận về kinh tế khác nhau.
Mặc dù có sự đa dạng về nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận và đổi tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng và quan điểm lợi ích của mỗi trường phái, song khoa học kinh tế nói chung và khoa học kinh tế chính trị nói riêng đều có điểm chung ở chỗ: là kết quả của quá trình không ngừng hoàn thiện. Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách là kết quả nghiên cứu và phát triển khoa học kinh tế chính trị ở giai đoạn sau đều có sự kế thừa một cách sáng tạo trên cơ sở những tiền để lý luận đã được khám phá ở giai đoạn trước đó, đồng thời, dựa trên cơ sở kết quả tổng kết thực tiễn kinh tế của xã hội đang diễn ra. Kinh tế chính trị Mác – Lênin, một trong những môn khoa học kinh tế chính trị của nhân loại, được hình thành và phát triển theo logic lịch sử như vậy.
Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện ở châu Âu năm 1615 trong tác phẩm Chuyện luận về kinh tế chính trị của nhà kinh tế người Pháp tên là A. Montchretien. Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học mới – môn kinh tế chính trị. Tuy nhiên, tác phẩm này mới chỉ là phác thảo về môn học kinh tế chính trị. Tới thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện hệ thống lý luận của nhà kinh tế học người Anh tên là A.Smith, kinh tế chính trị chính thức trở thành môn học với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành. Từ đó, kinh tế chính không ngừng được bổ sung, phát triển cho đến hiện nay.
Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua các thời kỳ lịch sử như sau:
Thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII. Thứ hai, từ sau thế kỷ thứ XVIII đến nay.
Trong thời kỳ cổ, trung đại (từ thế kỷ XV về trước), trình độ phát triển của các nền sản xuất còn lạc hậu, chưa có đầy đủ những tiền đề cần thiết cho sự hình thành các lý luận chuyên về kinh tế. Các tư tưởng kinh tế thường được thấy trong các tác phẩm triết học, luận lý.
Sang thế kỷ XV, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong lòng các quốc gia Tây Âu và dần thay thế phương thức sản xuất phong kiến ở đó. Trình độ mới của sản xuất xã hội đã trở thành tiền đề cho sự phát triển lý luận kinh tế chính trị.
Chủ nghĩa trọng thương được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước đầu nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển trong giai đoạn từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ thứ XVII ở Tây Âu với các nhà kinh tế tiêu biểu ở các nước như Starfood (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcanphuri (Italia); A.Serra (Italia); A.Montchretien (Pháp). Trong thời kỳ này, tự bản thư nghiệp có vai trò thống trị nền kinh tế. Do vậy, chủ nghĩa trọng thì dành trọng tâm vào nghiên cứu lĩnh vực lưu thông. Chủ nghĩa trọng thương đã khái quát đúng mục đích của các nhà tư bản là tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng thương lý giải thiếu tính khoa học khi cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp, thông qua việc mua rẻ, bán đất.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ từ nửa cuối thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỷ thứ XVIII đã làm cho các quan điểm của chủ nghĩa trọng thương trở nên không còn phù hợp. Lĩnh vực lý luận kinh tế chính trị trong thời kỳ này được bổ sung bởi sự hình thành, phát triển của chủ nghĩa trọng nông ở nước Pháp với các đại biểu tiêu biểu như Boisguillebert; F.Quesnay; Turgot.
Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EG43 – EHOU
Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.
Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc lựa chọn tùy chọn và cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
MemberPro
Bạn có thể mua gói Member Pro 100 ngày tương đương 1 kỳ học hoặc gói Member LawPro 1000 ngày tương đương hết 3 năm học để xem và làm trắc nghiệm hết tất cả các môn tải tài liệu về in ra mới chi phí rẻ nhất
Hoặc bạn cũng có thể chỉ mua riêng lẻ môn này dưới đây
Môn EG43 EHOU
Xem được toàn bộ câu trắc nghiệm của môn này. Có 2 phiên bản là chỉ xem online và có thể tải tài liệu về để in ra
Mua xong xem đáp án Tại đây
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN – EG43 – SOẠN TỰ ĐỘNG – SOẠN NGÀY 04.04.2025 – THI TỰ LUẬN
Ðúng✅=> Ghi chú là đáp án
Câu 1: Bản chất của tiền là
Ðúng✅=> a. Hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò làm vật ngang giá chung
b. Phương tiện để lưu thông hàng hóa và để thanh toán
c. Thước đo giá trị của hàng hóa
d. Vàng, bạc.
Câu 2: Bản chất của tư bản thương nghiệp là
Ðúng✅=> a. Bộ phận của tuần hoàn tư bản công nghiệp tách ra
b. Tư bản hàng hoá
c. Tư bản hoạt động trong lưu thông
d. Tư bản kinh doanh hàng hoá
Câu 3: Bản chất địa tô TBCN là
a. Do màu mỡ của đất tạo ra
b. Do sở hữu ruộng đất
c. Là tiền thuê đất của tư bản
Ðúng✅=> d. Một phần giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra
Câu 4: Biểu hiện mới của sự kết hợp con người trong TBĐQNN là gì
a. Cơ quan tam quyền phân lập: hành pháp, lập pháp, tư pháp
Ðúng✅=> b. Một người vừa là TBĐQ, vừa là chính khách NNTS
c. Thống nhất trong quản lý
d. Trọng tâm quyền lực thuộc về Nhà nước tư sản
Câu 5: Biểu hiện mới của sự phân chia lãnh thổ dưới chi phối của tập đoàn độc quyền
a. Chạy đua vũ trang
Ðúng✅=> b. Chiến tranh kinh tế
c. Chiến tranh lạnh
d. Gây xung đột vũ trang
Câu 6: Biểu hiện mới của tổ chức độc quyền là
a. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới giữa các tập đoàn độc quyền
b. Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng
c. Sự xuất hiện của các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
d. Xuất khẩu tư bản
Câu 7: Biểu hiện mới của tư bản tài chính là
a. Chế độ tham dự
b. Dịch vụ tài chính
c. Lũng đoạn nền kinh tế thế giới
d. Trung tâm tài chính quốc tế
Câu 8: Biểu pháp của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
a. Kéo dài thời gian lao động trên ngày
b. không đáp án nào đúng
c. Tăng cường độ lao động
d. Tăng năng suất lao động bằng cách ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Câu 9: Cacstel là liên minh độc quyền
a. Bền vững
b. Dễ tan vỡ
c. Dễ thỏa hiệp
d. Không bền
Câu 10: Cáctel là tổ chức độc quyền về
a. Giá cả, khối lượng sản phẩm và thị trường
b. Mua nguyên liệu, bán sản phẩm
c. Sản xuất, lưu thông, tài vụ
d. Toàn bộ sản xuất và lưu thông
Câu 11: Chat GPT là thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ mấy
a. CMCN 1.0
b. CMCN 2.0
c. CMCN 3.0
d. CMCN 4.0
Câu 12: Chi phí sản xuất TBCN là:
a. K= (C + V)
b. Là hao phí tư bản
c. Số tiền mà nhà tư bản ứng ra
d. Toàn bộ tư bản ứng trước
Câu 13: Chọn định nghĩa chính xác về tư bản
a. Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột sức lao động làm thuê
b. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
c. Tư bản là tiền đẻ ra tiền
d. Tư bản là tiền và TLSX của nhà tư bản để tạo ra giá trị thặng dư
Câu 14: Chọn phương án đúng về tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư
a. m’ phản ánh mức độ bóc lột SLĐ làm thuê
b. p’ < m’
c. p’ phản ánh mức hiệu quả đầu tư vốn
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 15: Chọn phương án đúng
a. Giá trị thặng dư do tư bản bất biến tạo ra.
b. Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới do sức lao động của người công nhân làm thuê tạo ra, bị nhà tư bản chiếm không
c. Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị tư liệu sản xuất.
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 16: Chủ nghĩa tư bản có vai trò gì đối với lịch sử
a. Kiến trúc thượng tầng hiện đại
b. Phát triển nền dân chủ tư sản
c. Quan hệ sản xuất xã hội
d. Việc phát triển kinh tế thị trường
Câu 17: Có 100 công nhân làm thuê trong 1 tháng sản xuất được 12.500 sản phẩm với chi phí: C= 250.000 USD. Giá trị sức lao động trong 1 tháng của mỗi công nhân bằng 250 USD; m’= 300%. Hãy xác định giá trị của 1 sản phẩm.
a. 20 USD
b. 25 USD
c. 28 USD
d. 36 USD
Câu 18: Có 100 công nhân làm thuê, sản xuất được 12500 sản phẩm, với chi phí tư bản bất biến là 250.000 đôla. Giá trị sức lao động của một lao động là 250 đôla, m’= 300%. Hãy xác định giá trị của một sản phẩm và cơ cấu giá trị của nó.
a. Giá trị 1 sản phẩm = 14$ và cơ cấu: 20c + 2v + 6m
b. Giá trị 1 sản phẩm = 26$ và cơ cấu: 22c + 2v + 6m
c. Giá trị 1 sản phẩm = 28$ và cơ cấu : 40c + 2v + 6m
d. Giá trị 1 sản phẩm = 28$ và cơ cấu: 20c + 2v + 6m
Câu 19: Có 400 công nhân làm thuê, lúc đầu ngày lao động là 10 giờ, mỗi công nhân tạo ra giá trị mới là 30 đôla, m’= 200%. Khối lượng giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào nếu ngày lao động giảm 1 giờ và cường độ lao động tăng thêm 50%, còn tiền lương không đổi
a. m’= 300%, M = 12.200$
b. m’= 305%, M = 12.000$
c. m’= 305%, M = 12.200$
d. m’= 325%, M = 12.200$
Câu 20: Có bao nhiêu mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới
a. 2 mô hình
b. 3 mô hình
c. 4 mô hình
d. 5 mô hình
Câu 21: Cơ chế điều tiết của CNTBĐQ Nhà nước
a. Cả 3 cơ chế
b. Cơ chế độc quyền
c. Cơ chế thị trường
d. Điều tiết có kế hoạch của NN
Câu 22: Cơ sở sinh địa tô là:
a. Do màu mỡ của đất đem lại
b. Là số tiền thuê đất
c. Quyền sử dụng đất
d. Quyền tư hữu ruộng đất
Câu 23: Đặc điểm của quy luật kinh tế là
a. Mang tính chủ quan
b. Mang tính kháh quan và Phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người
c. Mang tính kháh quan
d. Phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người
Câu 24: Đâu không phải là tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế là
a. Gia tăng sự phụ thuộc vào nước ngoài
b. Nâng cao đời sống nhân dân
c. Phát triển nguồn nhân lực
d. Tiếp thu một số giá trị văn hóa của thế giới
Câu 25: Đâu là giới hạn của chủ nghĩa tư bản
a. Vì lợi ích của giai cấp tư sản
b. Vì lợi ích của nhân dân
c. Vì lợi ích của quốc gia tư bản
d. Vì lợi ích tư bản độc quyền
Câu 26: Đâu là thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ hai
a. Máy vi tính
b. Năng lượng dầu mỏ
c. Năng lượng điện
d. Năng lượng hơi nước
Câu 27: Đâu là ví dụ của công nghiệp hóa
a. Chuyển đổi số
b. Khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên
c. Sự ra đời của trí tuệ nhân tạo
d. Thực hiện phân công lao động, chuyên môn hóa
Câu 28: Đâu là ví dụ của lợi ích nhóm
a. Lợi ích của công ty Giao hàng tiết kiệm và Lazada
b. Lợi ích của công ty May 10 và công ty cung cấp phụ liệu ngành may Trung Quốc
c. Lợi ích của công ty Microsoft và công ty chip Intel
d. Lợi ích của công ty taxi G7 và công ty taxi xanh SM
Câu 29: Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là
a. Người lao động được tự do thân thể và Người lao động không có TLSX và của cải gì.
b. Người lao động được tự do thân thể.
c. Người lao động không có TLSX và của cải gì.
d. Người lao động tự nguyện đi làm thuê
Câu 30: Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa là
a. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
b. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về TLSX.
c. Phân công lao động và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất.
d. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa
Câu 31: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế-chính trị Mác-Lênin là
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quá trình sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
c. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
d. Sản xuất của cải vật chất
Câu 32: Giá cả của hàng hóa là
a. Giá tiền đã in trên sản phẩm hoặc người bán quy định
b. Số tiền người mua phải trả cho người bán
c. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị
d. Sự thỏa thuận giữa người mua và người bán
Câu 33: Giả sử tư bản công nghiệp trong xã hội là 270 tỷ dola, tư bản thương nghiệp là 30 tỷ dola. Tổng giá trị thặng dư được tạo ra là 50 tỷ dola, chi phỉ lưu thông thuần túy là 5 tỷ dola. Hỏi tỷ suất lợi nhuận bình quân trong điều kiện đó là bao nhiêu
a. P’ = 10%
b. P’ = 15%
c. P’ = 20%
d. P’ =13,5%
Câu 34: Giá trị thặng dư là
a. Giá trị của hàng hóa
b. Giá trị dôi ra ngoài số tiền bỏ ra của nhà tư bản
c. Giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra
d. Giá trị sử dụng của hàng hóa
Câu 35: Giới hạn của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là
a. độ dài ngày tự nhiên và sức lực cơ bắp của con người
b. độ dài ngày tự nhiên
c. năng lực phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật
d. sức lực cơ bắp của con người
Câu 36: Hạn chế của chủ nghĩa tư bản do:
a. Kiến trúc thượng tầng lỗi thời
b. Mâu thuẫn vốn có của CNTB
c. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất
d. Sự phát triển lực lượng sản xuất
Câu 37: Hao phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm do kết quả của việc hoàn thiện thiết bị đã giảm từ 12h xuống 6h trong khi thời gian lao động xã hội cần thiết là 12h. Hãy tính sự thay đổi doanh thu của người sản xuất hàng hóa trên một đơn vị sản phẩm?
a. Giảm đi 2 lần
b. Không thay đổi
c. Tăng gấp 2 lần
d. Tăng gấp 4 lần
Câu 38: Hình thức mới của xuất khẩu tư bản là gì
a. BOT
b. BT
c. BTO
d. TNC
Câu 39: Hình thức phân phối cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
a. Phân phối theo lao động
b. Phân phối theo quỹ phúc lợi xã hội
c. Phân phối theo vốn góp
d. Tất cả các hình thức phân phối đều có vai trò như nhau
Câu 40: Hình thức phân phối nào nhà nước thực hiện để đảm bào hài hòa các quan hệ lợi ích?
a. Không có hình thức phân phối nào
b. Phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội
c. Phân phối theo lao động
d. Phân phối theo vốn góp
Câu 41: Hình thức tổ chức độc quyền nào đang phát triển mạnh hiện nay
a. Công ty độc quyền đa quốc gia
b. Công ty TBĐQ xuyên quốc gia TNCS
c. Conglomerate
d. Conxooxiom
Câu 42: Hoạt động nào của con người được coi là cơ sở của đời sống xã hội?
a. Hoạt động chính trị
b. Hoạt động khoa học
c. Hoạt động nghệ thuật
d. Hoạt động sản xuất vật chất
Câu 43: Khi tham gia vào nền kinh tế thị trường, các chủ thể sẽ chịu sự ràng buộc của
a. Tất cả các loại thể chế trên
b. Thể chế do doanh nghiệp quy định
c. Thể chế do nhà nước ban hành
d. Thể chế phi chính thức (Phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa)
Câu 44: Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa là
a. Nền kinh tế hoạt động vì mục tiêu tối đa hóa lơi nhuận
b. Nền kinh tế mà mọi hoạt động phải tuân theo sự chỉ đạo của nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
c. Nền kinh tế vận hàng theo các quy luật của thị trường và có sự điều tiết của nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng công sản Việt Nam hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
d. Nền kinh tế vận hành theo theo các quy luật của thị trường
Câu 45: Lợi ích kinh tế của chủ thể là cơ sở của các lợi ích của các chủ thể khác
a. Lợi ích cá nhân
b. Lợi ích nhóm
c. Lợi ích xã hội
d. Nhóm lợi ích
Câu 46: Lợi ích kinh tế của người lao động là
a. Lợi nhuận
b. Lợi tức
c. Thuế
d. Tiền lương
Câu 47: Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động là
a. Được khẳng định bản thân
b. Lợi nhuận
c. Thuế
d. Tiền lương
Câu 48: Lợi ích kinh tế là
a. Lợi ích mặt tinh thần của con người
b. Lợi ích vật chất con người có được khi thực hiện các hoạt động kinh tế
c. Lợi ích vật chất mà con người tự nhiên có được
d. Lợi ích vật chất và tinh thần của con người khi thực hiện các hoạt động kinh tế
Câu 49: Lợi ích kinh tế nhà nước nhận được là
a. Lợi nhuận
b. Lợi tức
c. Thuế
d. Tiền lương
Câu 50: Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích là
a. Giống nhau
b. Khác nhau
c. Lợi ích nhóm là lợi ích của các chủ thể ở những ngành khác nhóm có mối liên hệ với nhau
d. Nhóm lợi ích là lợi ích của các chủ thể trong cùng một ngành
Câu 51: Lợi nhuận bình quân là do
a. Mua rẻ bán đắt
b. Phân phối lại lợi nhuận giữa các ngành thông qua cạnh tranh
c. Tăng năng suất lao động
d. Tăng tỷ suất lợi nhuận
Câu 52: Lợi nhuận độc quyền do
a. Do bóc lột của người sản xuất
b. Do bóc lột nhân dân nước khác
c. Do cạnh tranh mà có
d. Lợi nhuận bình quân và các nguồn lợi khác
e. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 53: Lợi nhuận thương nghiệp là
a. Do lừa gạt, cướp bóc
b. Do mua rẻ, bán đắt
c. Một phần lợi nhuận bình quân do lao động công nghiệp tạo ra
d. Tài năng kinh doanh của tư bản
Câu 54: Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi
a. hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hóa
b. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hóa
c. Hao phí vật tư kỹ thuật
d. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 55: Mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa những người lao động sẽ căng thẳng khi:
a. Cung lao động < cầu lao động
b. Cung lao động > cầu lao động
c. Khi Quỹ tiền lương cố định và doanh nghiệp phân phối tiền lương theo lao động.
d. Những người lao động làm việc có lợi ích chung
Câu 56: Mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa người sử dụng lao động và người lao động là:
a. Không liên quan đến nhau
b. Mâu thuẫn
c. Thống nhất
d. Vừa thống nhất vừa mâu thuẫn
Câu 57: Nguồn gốc của tiền:
a. Ngân hàng Nhà nước phát hành
b. Nhu cầu của sản xuất và trao đổi
c. Nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh
d. Phát triển kinh tế
Câu 58: Những hình thức nào không phải là xuất khẩu tư bản
a. Cho vay
b. Đầu tư xây dựng mới
c. Thầu xây dựng các xí nghiệp
d. Xuất khẩu hàng hoá
Câu 59: Những nước nào cần tiến hành công nghiệp hóa
a. Các nước chậm phát triển
b. Các nước đang phát triển
c. Các nước phát triển
d. Tất cả các nước
Câu 60: Những quốc gia nào cần phải hội nhập kinh tế quốc tế
a. Mọi quốc gia
b. Những nước chậm phát triển
c. Những nước đang phát triển
d. Những nước phát triển
Câu 61: Nội dung của hội nhập kinh quốc tế ở Việt Nam là:
a. Chuẩn bị các điều kiện để hội nhập hiệu quả, thành công và thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập
b. Chuẩn bị các điều kiện để hội nhập hiệu quả, thành công và tìm mọi cách hội nhập sâu rộng nhất có thể vào kinh tế quốc tế
c. Gia tăng kim ngạnh xuất khẩu và thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
d. Giảm bớt kim ngạch nhập khẩu và tăng kim ngạch xuất khẩu
Câu 62: Phương hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là
a. Hội nhập là tất yếu và cần thiết nên cần hội nhập kinh tế quốc tế bằng mọi giá
b. Hội nhập là tất yếu và cần thiết nên phải tìm mọi cách hội nhập sâu nhất, rộng nhất vào thế giới
c. Hội nhập là tất yếu và cần thiết, nhưng cần linh hoạt thực hiện các mức độ hội nhập đối với các đối tượng khác nhau tùy vào bối cảnh quốc tế và tình hình kinh tế trong nước
d. Hội nhập là tất yếu và cần thiết, nhưng cần thực hiện từng bước, không nên hội nhập ở các mức độ cao như FTA, CU
Câu 63: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối thực hiện bằng cách
a. Kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động trong khi thời gian lao động cần thiết không thay đổi
b. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
c. Tất cả các đáp án đều đúng
d. Tiết kiệm chi phí sản xuất
Câu 64: Phương thức để thực hiện lợi ích kinh tế là
a. Bất cứ lúc nào cũng phải có sự can thiệp của nhà nước
b. Kết hợp giữa cơ chế thị trường và sự can thiệp của nhà nước
c. Mỗi khi có mâu thuẫn phát sinh là nhà nước phải can thiệp ngay
d. Theo cơ chế thị trường
Câu 65: Quan hệ nào giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất
a. Không quan hệ nào quyết định
b. Quan hệ phân phối
c. Quan hệ sở hữu
d. Quan hệ tổ chức quản lý
Câu 66: Quy luật giá trị là
a. Quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa
b. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội
c. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH
d. Quy luật riêng của CNTB
Câu 67: Sắp xếp các mức độ hội nhập từ thấp đến cao
a. CU, liên minh tiền tệ, PTA, FTA
b. FTA, PTA, CU, liên minh tiền tệ
c. Liên minh tiền tệ, CU, PTA,FTA
d. PTA, FTA, CU, liên minh tiền tệ
Câu 68: Tác động tích cực xuất khẩu tư bản là
a. Các nền kinh tế bị lệ thuộc vào tư bản
b. Các nước nhập khẩu đầy nhanh CNH, HĐH
c. Các nước nhập khẩu nợ chồng chất
d. Nền kinh tế mất cân đối
Câu 69: Tái sản xuất mở rộng là
a. Quy mô năm sau bằng năm trước
b. Quy mô năm sau bé hơn năm trước
c. Quy mô năm sau lớn hơn năm trước
d. Tất cả đều sai
Câu 70: Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
a. Hệ thống quy tắc, pháp luật quy định hành vi của con người trong lĩnh vực kinh tế mà thế giới đã có
b. Hệ thống quy tắc, pháp luật quy định hành vi của con người trong lĩnh vực kinh tế vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ văn minh
c. Hệ thống quy tắc, pháp luật quy định hành vi của con người trong lĩnh vực KT
d. Hệ thống quy tắc, pháp luật quy định hành vi của con người
Câu 71: Tính chất đặc biệt của giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động là
a. Cả Mang yếu tố tinh thần và lịch sử. và Có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
b. Có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
c. Không phải đặc điểm kể trên
d. Mang yếu tố tinh thần và lịch sử.
Câu 72: Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là
a. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
b. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
c. Lao động quá khứ và lao động sống
d. Lao động tư nhân và lao động xã hội
Câu 73: Tổ chức chính trị bảo vệ cho lợi ích của người lao động là
a. Các nghiệp đoàn
b. Công đoàn
c. Đoàn thanh niên
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Câu 74: Tơ rớt phát triển mạnh ở nước nào
a. Anh
b. Châu Âu
c. Mỹ
d. Pháp
Câu 75: Trong 8 giờ sản xuất được 16 sản phẩm, có tổng giá trị là 80 USD. Hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị một sản phẩm là bao nhiêu ? Nếu Cường độ lao động tăng 1,5 lần.
a. Tổng giá trị là 120$ và giá trị 1 SP là 2,5 USD
b. Tổng giá trị là 120$ và giá trị 1 SP là 5 USD
c. Tổng giá trị là 80$ và giá trị 1 SP là 2,5 USD
d. Tổng giá trị là 80$ và giá trị 1 SP là 5 USD
Câu 76: Trong 8 giờ sản xuất được 16 sản phẩm, có tổng giá trị là 80 USD. Hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị một sản phẩm là bao nhiêu ? Nếu năng suất lao động tăng 2 lần.
a. Tổng giá trị là 120 $ và giá trị 1 sản phẩm là 5 USD
b. Tổng giá trị là 120 và giá trị 1 SP là 2,5 USD
c. Tổng giá trị là 80$ và giá trị 1 SP là 10 USD
d. Tổng giá trị là 80$ và giá trị 1 SP là 2,5 USD
Câu 77: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế nào là động lực cho tăng trưởng và phát triển tế
a. Tất cả các thành phần kinh tế có vai trò như nhau
b. Thành phần kinh tế nhà nước
c. Thành phần kinh tế tập thể
d. Thành phần kinh tế tư nhân
Câu 78: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn máy móc là 100.000 USD, chi phí nguyên nhiên vật liệu 300.000 USD. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến, nếu biết rằng giá trị sản phẩm là 1.000.000 USD và m’= 200%.
a. V= 100.000 USD
b. V= 200.000 USD
c. V= 300.000 USD
d. V= 400.000 USD
Câu 79: Trong quá trình sản xuất, hao mòn thiết bị, máy móc là 100.000 đôla, chi phí nguyên liệu là 300.000 đôla. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến, biết rằng giá trị của một sản phẩm là 1.000.000 đôla, m’= 200%.
a. TBKB (v) = 150.000$
b. TBKB (v) = 200.000$
c. TBKB (v) = 250.000$
d. TBKB (v) = 400.000$
Câu 80: Trong tư liệu lao động, bộ phận nào quyết định trực tiếp đến năng suất lao động?
a. Các vật chứa đựng, bảo quản
b. Công cụ lao động
c. Kết cấu hạ tầng sản xuất
d. Nguyên vật liệu cho sản xuất
Câu 81: Trường hợp nào không đúng khi tăng NSLĐ?
a. Giá trị 1 đơn vị hàng hóa giảm.
b. Số lượng hàng hóa làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên.
c. Tổng giá trị của hàng hóa cũng tăng.
d. Tổng giá trị của hàng hóa không đổi.
Câu 82: Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản
a. Giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao
b. Giá trị của nó được bảo toản và chuyển ngay sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất
c. Giá trị của nó được bảo toàn và chuyển nguyên vẹn sang sản phẩm
d. Giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất
Câu 83: Tư bản cho vay là gì?
a. Chứng khoán hoặc ngân phiếu
b. Ngoại tệ
c. Tư bản tiền nhàn rỗi
d. Vàng và kim loại
Câu 84: Tư bản cố định là bộ phận tư bản dùng để mua
a. Máy móc, nhà xưởng … giá trị của chúng chuyển dần vào sản phẩm dưới dạng khấu hao
b. mua nguyên nhiên vật liệu phụ.
c. sức lao động
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 85: Tư bản cố định là
a. Giá trị chu chuyển chậm
b. Là điều kiện tăng năng suất lao động
c. Là nguốn gốc tạo ra giá trị thặng dư
d. Quy mô hiện vật to lớn
Câu 86: Tư bản đầu tư là 900.000 đôla, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780.000 đôla, số công nhân làm thuê là 900 người, m’= 200%. Hãy tính lượng giá trị mới do một công nhân làm thuê sáng tạo ra
a. (v+m)/1CN = 150.000 $
b. (v+m)/1CN = 200.000 $
c. (v+m)/1CN = 300.000 $
d. (v+m)/1CN = 400.000 $
Câu 87: Tư bản lưu động là bộ phận tư bản dùng để mua
a. máy móc thiết bị
b. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu…giá trị của chúng chuyển hết một lần vào sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất
c. sức lao động.
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 88: Tư bản tài chính là:
a. Sự dung hợp các tập đoàn kinh tế lớn
b. Sự dung hợp giữa các ĐQ với Nhà nước tư sản
c. Sự dung hợp giữa các tổ chức tài chính nhỏ
d. Sự dung hợp giữa tư bản ĐQ công nghiệp với ĐQ ngân hàng
Câu 89: Tư bản ứng trước 900.000 USD, trong đó đầu tư vào nhà xưởng là 300.000 USD; máy móc thiết bị 100.000 USD. Giá trị nguyên nhiên vật liệu và vật liệu phụ gấp 9 lần tiền công. Hãy xác định lượng Tư bản bất biến (C) là bao nhiêu
a. C = 300.000 USD
b. C = 400.000 USD
c. C = 500.000 USD
d. C = 850.000 USD
Câu 90: Tư bản ứng trước 900.000 USD, trong đó đầu tư vào nhà xưởng là 300.000 USD; máy móc thiết bị 100.000 USD. Giá trị nguyên nhiên vật liệu và vật liệu phụ gấp 9 lần tiền công. Tư bản cố định ( C1) là bao nhiêu
a. C1 = 200.000 USD
b. C1 = 400.000 USD
c. C1 = 500.000 USD
d. C1= 300.000 USD
Câu 91: Tư bản ứng trước 900.000 USD, trong đó đầu tư vào nhà xưởng là 300.000 USD; máy móc thiết bị 100.000 USD. Giá trị nguyên nhiên vật liệu và vật liệu phụ gấp 9 lần tiền công. Tư bản khả biến(V) là bao nhiêu
a. V = 100.000 USD
b. V= 200.000 USD
c. V= 300.000 USD
d. V= 50.000 USD
Câu 92: Tư bản ứng trước 900.000 USD, trong đó đầu tư vào nhà xưởng là 300.000 USD; máy móc thiết bị 100.000 USD. Giá trị nguyên nhiên vật liệu và vật liệu phụ gấp 9 lần tiền công. Tư bản lưu động (C2 + V) là bao nhiêu
a. C2 + V = 200.000 USD
b. C2 + V = 400.000 USD
c. C2 + V = 500.000 USD
d. C2+ V = 300.000 USD
Câu 93: Tư bản ứng trước là 100.000 đôla, cấu tạo hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, có 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Nếu trình độ bóc lột tăng lên 300% thì số giá trị thăng dư được tư bản hoá tăng lên bao nhiêu ?
a. tăng 10.000$
b. tăng 20.000$
c. tăng 25.000$
d. tăng 30.000$
Câu 94: Tư bản ứng trước là 50 triệu đôla, cấu tạo hữu cơ là 9/1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ nếu mỗi năm có 2,25 triệu đôla giá trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm, còn tỷ suất giá trị thặng dư là 300%.
a. TSTL= 15%
b. TSTL= 20 %
c. TSTL= 25%
d. TSTL= 30 %
Câu 95: Tư liệu sản xuất bao gồm
a. Đối tượng lao động và tư liệu lao động
b. Lao động với tư liệu lao động
c. Sức lao động với công cụ lao động
d. Sức lao động với đối tượng lao động
Câu 96: Tỷ suất giă trị thặng dư (m’) phản ánh
a. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi
b. Hiệu quả của tư bản
c. Tất cả các đáp án đều đúng
d. Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê
Câu 97: Vai trò của lợi ích kinh tế là
a. Là động cơ của các hoạt động kinh tế
b. Là mục đích của các hoạt động kinh tế
c. Tạo điều kiện thực hiện các lợi ích khác
d. Tất cả các phương án trên
Câu 98: Vai trò của tư bản cố định là
a. Điều kiện để giảm giá trị hàng hóa
b. Điều kiện để tăng năng suất lao động
c. Nguồn gốc của giá trị thặng dư.
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 99: Xanhdica là tổ chức độc quyền
a. Cả sản xuất và lưu thông
b. Lưu thông
c. Sản xuất
d. Tổ hợp liên kết vốn
Câu 100: Xuất khẩu tư bản có đặc điểm gì
a. Xuất khẩu giá trị
b. Xuất khẩu hàng hóa
c. Xuất khẩu quan hệ bóc lột
d. Xuất khẩu vốn
Câu 101: Ý kiến nào đúng về lao động trừu tượng?
a. Là phạm trù chung của mọi nền kinh tế
b. Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa
c. Là phạm trù riêng của CNTB
d. Là phạm trù riêng của kinh tế thị trường
Câu 102: Ý kiến nào đúng về lao động trừu tượng?
a. Là phạm trù chung của mọi nền kinh tế
b. Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa
c. Là phạm trù riêng của CNTB
d. Là phạm trù riêng của kinh tế thị trường
Câu 103: Ý nào không đúng khi nói về quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội
a. Khi cá nhân đạt được lợi ích hợp pháp thì xã hội cũng thực hiện được lợi ích
b. Lợi ích cá nhân là cơ sở để thực hiện lợi ích xã hội
c. Lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội có những lúc mâu thuẫn với nhau
d. Phải luôn hy sinh lợi ích cá nhân để thực hiện lợi ích xã hội.
Tiền không có chức năng nào sau đầy?
Chọn một câu trả lời:
a. Phương tiện thanh toán; Phương tiện cất trữ; Tiền tệ thế giới.
b. Phương tiện cất trữ; Tiền tệ thế giới.
c. Thước đo lòng người và sức khỏe doanh nghiệp
d. Thước đó giá trị; Phương tiện lưu thông; Phương tiện thanh toán; Phương tiện cất trữ; Tiền tệ thế giới.
thước đo lòng người và sức khỏe doanh nghiệp
Những nội dung sau đây, nội dụng nào không phải hạn chế của nền kinh tế thị trường ?
Chọn một câu trả lời:
a. Phân hóa xã hội thành người giàu người nghèo.
b. Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
c. Tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
d. Nguy cơ bùng nổ dân số.
Có mấy điều kiện cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa ?
Chọn một câu trả lời:
a. Có 5 điều kiện
b. Có 4 điều kiện
c. Có 3 điều kiện
d. Có 2 điều kiện
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Các quan hệ xã hội về thương mại
b. Các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
c. Các quan hệ xã hội nghề nghiệp
d. Các quan hệ xã hội về tiêu dùng
Câu 33
b
Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu vấn đề gì?
Câu 1:Hãy cho biết tư bản bất biến là gì, tư bản khảbiến là gì,tư bản cốđịnh là gì, tư bản lưu động là gì;căn cứvà ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành các loại tư bản trên?
Câu 2:Sản suất hàng hoá là gì? Phân tích các ưu thếcủa sản xuất hàng hoá so với kinh tếtựnhiên và nêu ý nghĩa phát triển nền kinh tếthi trường ởViệt Nam?
Hãy cho biết tư bản bất biến là gì, tư bản khả biến là gì, tư bản cố
định là gì, tư bản lưu động là gì; căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành
các loại tư bản trên?
Sản suất hàng hoá là gì? Phân tích các ưu thế của sản xuất hàng hoá
so với kinh tế tự nhiên và nêu ý nghĩa phát triển nền kinh tế thi trường ở Việt
Nam?
Không xem được đáp án tự luận ạ
tôi muốn xem đáp án tự luận
không xem được đáp án
Có bao nhiêu điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Trình bày các điều kiện hình thành?
Theo Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Công thức chung của tư bản là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. H – T – H’
b. T – H – T
c. H – T – H
d. T – H – T’
Yêu cầu của quy luật giá trị đòi hỏi điều gì trong sản xuất?
Câu hỏi 13
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Không gắn cờĐánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Quan hệ giữu tư bản và công nhân là quan hệ là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Quan hệ bóc lột Câu trả lời đúng
b. Quan hệ tương trợ
c. Quan hệ thù địch
d. Quan hệ cộng sinh