You dont have javascript enabled! Please enable it! Xã hội học đại cương - Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL02 - EHOU

Xã hội học đại cương – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL02 – EHOU

Xã hội học đại cương Trả lời câu hỏi EL02 EHOU

Nội dung chương trình môn học Xã hội học đại cương – EL02 – EHOU giúp sinh viên nắm được các quy trình tiến hành một cuộc điều tra xã hội học, về các phương pháp thu thập thông tin và biết một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt, như pháp luật, tội phạm, dư luận xã hội, đô thị và xã hội học nông thôn

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Xã Hội Học Đại Cương – EL02 – EHOU

Chào Bạn!

Bạn phải Đăng Ký Thành Viên mới xem được toàn bộ Đáp án của câu hỏi. Không đăng nhập chỉ xem được 10 đáp án đầu tiên.

Nếu bạn đã là thành viên trước đây vui lòng nâng cấp lên MemberBasic Miễn Phí. Hoặc MemberPro Trả Phí

Nếu bạn không biết đăng ký, đăng nhập, mua hàng, … liên hệ zalo: 0923 539 579 để được hỗ trợ

1 . Bước xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài nằm trong giai đoạn nào?

– (Đ)✅: Chuẩn bị

– (S):  Thu thập thông tin

– (S):  Lập dự án

– (S):  Xử lý và phân tích thông tin

2. Các cơ chế của hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội?

– (S):  Cơ chế về mối quan hệ nhân quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật của cá nhân

– (S):  Môi trường sống khác nhau của các cá nhân

– (S):  Sự đa sắc tộc trong một quốc gia

– (S):  Sự hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực pháp luật

– (Đ)✅: Sự hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực pháp luật – Cơ chế về mối quan hệ nhân quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật của cá nhân

3. Các đặc trưng cơ bản của lối sống nông thôn?

– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng

– (S):  Được hình thành trên cơ sở những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định

– (S):  Là lối sống mang tính cộng đồng xã hội rất cao

– (S):  Phong cách giao tiếp, ứng xử mang tính chân tình, cởi mở, chan hòa là một đặc trưng cơ bản của lối sống nông thôn.

4. Các dấu hiệu của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam

– (S):  Kinh tế vượt trội hơn so với nông thôn

– (Đ)✅: Tỷ lệ dân cư đô thị thường xuyên tăng – Số lượng các thành phố, thị xã, thị trấn (lớn, vừa và nhỏ) trong mạng lưới đô thị cũng tăng lên đáng kể cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ở đô thị

– (S):  Số lượng các thành phố, thị xã, thị trấn (lớn, vừa và nhỏ) trong mạng lưới đô thị cũng tăng lên đáng kể cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ở đô thị

– (S):  Tỷ lệ dân cư đô thị thường xuyên tăng

– (S):  Văn hóa đô thị đa dạng, phong phú

5. Các hình thức thực hiện pháp luật?

– (S):  Làm theo pháp luật

– (Đ)✅: Tuân theo pháp luật – Thi hành pháp luật

– (S):  Thi hành pháp luật

– (S):  Tuân theo pháp luật

– (S):  Vận dụng pháp luật

6. Các loại chuẩn mực bất thành văn?

– (Đ)✅: Chuẩn mực thẩm mỹ – Chuẩn mực phong tục tập quán

– (S):  Chuẩn mực chính trị

– (S):  Chuẩn mực pháp luật

– (S):  Chuẩn mực phong tục tập quán

– (S):  Chuẩn mực thẩm mỹ

7. Các loại chuẩn mực xã hội bất thành văn?

– (S):  Chuẩn mực đạo đức

– (S):  Chuẩn mực phong tục tập quán

– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng.

– (S):  Chuẩn mực thẩm mỹ

8. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội?

– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng

– (S):  Giới tính

– (S):  Thâm niên nghề nghiệp

– (S):  Trình độ học vấn

9. Các nhân tố quy định những nét đặc thù của lối sống đô thị Việt Nam hiện nay:

– (S):  Điều kiện kinh tế – xã hội

– (S):  Là sự biến đổi cơ cấu xã hội – nghề nghiệp của cư dân đô thị

– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng

– (S):  Sự chuyển đổi định hướng giá trị của các nhóm xã hội

10. Các phương pháp thu thập thông tin trong điều tra xã hội học là?

– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng

– (S):  Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

– (S):  Phương pháp phân tích tài liệu

– (S):  Phương pháp quan sát

11. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành lối sống nông thôn

⇒ Lao động nghề nông – Địa bàn cư trú nông thôn

⇒ Cách thức sử dụng thời gian nhàn rỗi

⇒ Địa bàn cư trú nông thôn

⇒ Khoa học – kỹ thuật

⇒ Lao động nghề nông

12. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành lối sống nông thôn

⇒ Cách thức sử dụng thời gian nhàn rỗi

⇒ Địa Bàn cư trú nông thôn

⇒ Lao động nghề nông – Địa bàn cư trú nông thôn

⇒ Khoa học – kỹ thuật

⇒ Lao động nghề nông

13. Các yếu tố cấu thành đô thị?

⇒ Yếu tố không gian vật chất – Kinh tế, xã hội

⇒ Dân cư đô thị

⇒ Kinh tế – xã hội

⇒ Môi trường xã hội đô thị

⇒ Yếu tố không gian vật chất

14. Câu hỏi đóng trong quá trình xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học?

⇒ Là câu hỏi chưa có phương án trả lời,, người được hỏi phải tự đưa ra ý kiến riêng của mình

⇒ Là câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời để cho người được hỏi lựa chọn.

⇒ Là câu hỏi là loại câu hỏi đưa ra nội dung cụ thể để nhằm kiểm tra tính trung thực của người được hỏi.

⇒ Là câu hỏi mà người hỏi phát phiếu để cho người được hỏi trả lời

15. Câu hỏi mở khi xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học?

⇒ Là loại câu hỏi là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải đưa ra phương án riêng của mình

⇒ Là loại câu hỏi có liệt kê sẵn các phương án trả lời khác nhau để người trả lời tự lựa chọn phương án riêng của mình

⇒ Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời

⇒ Là loại câu hỏi được đưa ra nội dung và có gợi ý trả lời

16. Câu hỏi mở khi xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học?

⇒ Là loại câu hỏi có liệt kê sẵn các phương án trả lời khác nhau để người trả lời tự lựa chọn phương án riêng của mình

⇒ Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời

⇒ Là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người được hỏi phải đưa ra phương án riêng của mình

⇒ Là loại câu hỏi được đưa ra nội dung và có gợi ý trả lời

17. Câu hỏi mở khi xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học?

⇒ Là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải đưa ra phương án riêng của mình

⇒ Là loại câu hỏi có liệt kê sẵn các phương án trả lời khác nhau để người trả lời tự lựa chọn phương án riêng của mình

⇒ Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời

⇒ Là loại câu hỏi được đưa ra nội dung và có gợi ý trả lời

18. Câu: “ Sức quyến rũ của xã hội học là ở chỗ cách giải thích vấn đề của nó khiến cho chúng ta có thể nhìn thế giới mà chúng ta đang sống suốt cả đời mình dưới một ánh sáng mới” là của nhà xã hội học nào viết?

⇒ Berger

⇒ C Marx

⇒ Max Weber

⇒ Auguste Comte

19. Chủ thể của dư luận xã hội là?

⇒ Cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội

⇒ Là các giai cấp tầng lớp khác nhau, đối lập nhau về lợi ích

⇒ Là cộng đồng người lớn, nhỏ khác nhau

⇒ Là ý kiến của cá nhân

20. Chuẩn mực thẩm mỹ không đúng khi?

⇒ Mang tính khái quát

⇒ Đảm bảo tính điều hòa

⇒ Mang tính lợi ích

⇒ Mang tính tự do

21. Chức năng cơ bản của xã hội học là?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Chức năng dự báo

⇒ Chức năng nhận thức

⇒ Chức năng nhận thức và thực tiễn

22. Chức năng cơ bản của xã hội học là?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Chức năng nhận thức

⇒ Chức năng thực tiễn

23. Chức năng của dư luận xã hội?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Điều hòa các mối quan hệ

⇒ Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội

⇒ Giáo dục cá nhân

24. Chức năng của xã hội học pháp luật không phải nhằm?

⇒ Để duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các nhóm xã hội và của mỗi cá nhân, đảm bảo cuộc sống bình thường của xã hội

⇒ Điều hòa giải quyết các xung đột xã hội

⇒ Giáo dục, định hướng cho các cá nhân, thành viên của xã hội –ý thức đúng đắn về điều hay, lẽ phải, những; việc nên làm và những việc không nên làm; về hành vi pháp luật hợp pháp và hành vi pháp luật bất hợp pháp

⇒ Nhấn mạnh vấn đề đấu tranh giai cấp, xung đột xã hội

25. Chức năng của xã hội học pháp luật là ?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng.

⇒ Chức năng bảo vệ

⇒ Chức năng giáo dục

⇒ Điều hòa, giải quyết các xung đột

26. Chức năng của xã hội học tội phạm khác với chức năng của các ngành xã hội học chuyên biệt khác là?

⇒ Chức năng dự báo

⇒ Chức năng nhận thức

⇒ Chức năng thực tiễn

⇒ Chức năng giáo dục

27. Cơ cấu xã hội đô thị bao gồm những bộ phận chủ yếu là?

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp

⇒ Cơ cấu xã hội – lãnh thổ

⇒ Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

⇒ Cơ cấu xã hội – nhân khẩu

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

28. Cơ cấu xã hội nào là nguyên nhân dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội khác nhau?

⇒ Cơ cấu nghề nghiệp

⇒ Cơ cấu giai cấp

⇒ Cơ cấu lãnh thổ

⇒ Cơ cấu dân tộc

29. Cơ cấu xã hội nào là nguyên nhân nảy sinh các cuộc đấu tranh giành quyền lực và lợi ích trong lịch sử?

⇒ Cơ cấu giai cấp

⇒ Cơ cấu nhân khẩu

⇒ Cơ cấu lãnh thổ

⇒ Cơ cấu dân tộc

30. Cơ cấu xã hội?

⇒ Là kết cấu và hình thức tổ chức xã hội bên trong của một hệ thống xã hội nhất định, là sự thống nhất của các nhân tố, các mối liên hệ và các thành phần cơ bản của xã hội

⇒ Là cỗ máy lớn trong đó có nhiều chi tiết mát nhỏ tạo thành

⇒ Là mô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống xã hội

⇒ Là một phần của hệ thống xã hội

31. Có câu: “Phép vua còn thua lệ làng” Vậy thiết chế nào quan trọng nhất?

⇒ Nhà nước

⇒ Gia đình

⇒ dòng họ

⇒ làng xóm

32. Cơ động xã hội theo chiều dọc?

⇒ Là sự thay đổi vị thế của một cá nhân trong suốt cuộc đời của họ

⇒ Là sự vận động xã hội của cá nhân hay nhóm xã hội từ vị trí xã hội này tới vị trí xã hội khác không cùng tầng với họ, có sự cao hơn và thấp hơn về thang giá trị

⇒ Là sự trao đổi vị thế xã hội của một số người cho những người khác cùng tầng xã hội

⇒ Là sự vận động của cá nhân hay nhóm xã hội trên cùng thang bậc của xã hội

33. Cơ động xã hội trong cùng thế hệ:

⇒ Là quá trình vận động xã hội của cá nhân trong suốt cuộc đời của họ

⇒ Là cơ động trên cùng mặt bằng xã hội của cá nhân trong cơ cấu xã hội

⇒ Là cơ động xã hội theo chiều dọc và chiều ngang của cá nhân trong xã hội

⇒ Là quá trình chuyển giao vị trí xã hội giữa các thế hệ

34. Đặc điểm không giống nhau giữa phương pháp phỏng vấn và phương pháp Ankét?

⇒ Được triển khai trên quy mô rộng

⇒ Có thể không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng

⇒ Là phương pháp nghiên cứu định lượng

⇒ Sử dụng bảng hỏi

35. Đây không phải là nội dung của dư luận xã hội?

⇒ Phản ánh những nhu cầu ngày càng tăng của con người trong thực tế đời sống xã hội

⇒ Phản ánh các vấn đề kinh tế, đường lối chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước

⇒ Phản ánh về một sự việc, sự kiện hay hiện tượng có thể có thật, không có thật hoặc chỉ có một phần sự thật được lan truyền từ người này sang người khác chủ yếu bằng con đường truyền miệng

⇒ Phản ánh các vấn đề chính trị, thời sự, đường lối chính sách đối nội,đối ngoại của Đảng và nhà nước

36. Điều kiện của hiện tượng tội phạm?

⇒ Là tổng thể các nhân tố, các ảnh hưởng xã hội hay quá trình xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho sự hình thành, phát sinh, phát triển hiện tượng tội phạm.

⇒ Là các hành vi tội ác do các hiện tượng siêu nhiên tạo ra để trừng phạt con người

⇒ Là các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, cơ cấu xã hội và sự tác động của môi trường xung quanh làm phát sinh hiện tượng tội phạm

⇒ Là tập hợp các ảnh hưởng xã hội, sự kiện xã hội, quá trình xã hội tác động trực tiếp dẫn đến hiện tượng tội phạm

37. Định nghĩa về dư luận xã hội?

⇒ Là sự biểu hiện trạng thái, ý thức xã hội của một cộng đồng người nào đó

⇒ Là tổng thể các ý kiến, trong đó chủ yếu là các ý kiến thể hiện sự đánh giá, sự nhận định của các nhóm xã hội lớn, nhỏ đối với các vấn đề của đời sống xã hội, động chạm đến lợi ích của họ

⇒ Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của các nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung, thu hút được sự quan tâm của nhiều người và được thể hiện trong các nhận định hoặc hành động thực tiễn của họ.

⇒ Là trạng thái ý thức của công chúng, hàm chứa trong đó thái độ minh bạch hoặc ẩn dấu của các cộng đồng xã hội đối với những vấn đề, sự kiện xảy ra.

38. Định nghĩa về hiện tượng tội phạm?

⇒ Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hội – pháp lý luôn ở trạng thái động, xuất hiện trong xã hội có giai cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định ở một thời kỳ nhất định, có các nguyên nhân, các đặc điểm định lượng (thực trạng) và định tính (tính chất, cơ cấu) của nó, đồng thời, có tính độc lập tương đối.

⇒ Là khái niệm dùng để chỉ thực trạng, cơ cấu, diễn biến của một loại tội phạm hay một nhóm các tội phạm cụ thể xảy ra ở một khu vực nhất định.

⇒ Là khái niệm nghiên cứu hành vi phạm tội được thực hiện bởi con người cụ thể, trong đó hội tụ đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm của một loại tội phạm cụ thể

⇒ Là một hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái với pháp luật hình sự, có lỗi và phải chịu hình phạt

39. Định nghĩa về xã hội học tội phạm là một ngành xã hội học chuyên biệt nghiên cứu?

⇒ Bản chất xã hội và bản chất pháp lý – hình sự của hiện tượng tội phạm và các biện pháp phòng chống hiện tượng tội phạm

⇒ Môi trường hoạt động phát sinh tội phạm

⇒ Nhân thân người phạm tội

⇒ Những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, phát triển, các nguyên nhân, điều kiện làm xuất hiện hiện tượng tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng chống hiện tượng tội phạm.

40. Đối tượng của dư luận xã hội là?

⇒ Là sự kiện, hiện tượng xã hội mang tính thời sự, phù hợp với trình độ hiểu biết của công chúng, liên quan đến lợi ích chung, được công chúng quan tâm

⇒ Là các sự kiện hiện tượng xã hội xảy ra

⇒ Là mọi thực tế xã hội

⇒ Là thái độ đánh giá của công chúng trước mọi thực tế xã hội

41. Đối tượng mà dư luận xã hội không quan tâm đến?

⇒ Giá cả thị trường

⇒ Vấn đề kinh tế

⇒ Vệ sinh an toàn thực phẩm

⇒ Tương lai của trái đất 1000 năm sau

42. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học đô thị ?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Nghiên cứu cơ cấu xã hội đô thị

⇒ Nghiên cứu lối sống đô thị

⇒ Quá trình đô thị hóa

43. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học đô thị ?

⇒ Nghiên cứu cơ cấu xã hội đô thị

⇒ Nghiên cứu lối sống đô thị

⇒ Quá trình đô thị hóa

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

44. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học là?

⇒ Là khoa học nghiên cứu những quy luật chung liên quan đến sự tồn tại, phát triển của xã hội, nghiên cứu các mối quan hệ tương tác giữa các thành phần của xã hội.

⇒ Là khoa học nghiên cứu hành vi xã hội của con người

⇒ Là khoa học nghiên cứu hệ thống xã hội

⇒ Là khoa học nghiên cứu xã hội loài người

45. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn không phải là?

⇒ Nghiên cứu các nguyên nhân sâu xa, khách quan và các điều kiện kinh tế-xã hội dẫn tới hiện tượng tội phạm

⇒ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ sinh thái, môi trường tự nhiên ở nông thôn trong điều kiện áp dụng các thành tựu khoa học- kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

⇒ Các đặc điểm xã hội và yêu cầu cấp bách phải đẩy mạnh quá trình đô thị hóa nông thôn

⇒ Các đặc điểm, khuynh hướng và ảnh hưởng xã hội của làn sóng di dân và từ nông thôn ra các vùng đô thị

46. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật:

⇒ Nghiên cứu hệ thống pháp luật, mục đích xã hội của các quy phạm pháp luật, cơ chế điều chỉnh pháp luật trong việc đảm bảo sự kiểm soát xã hội và tổ chức xã hội.

⇒ Nghiên cứu những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động của pháp luật trong đời sống xã hội và trong mối liên hệ với các chuẩn mực xã hội.

⇒ Nghiên cứu pháp luật trong mối quan hệ với các hiện tượng xã hội khác trong xã hội

⇒ Nghiên cứu những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động của pháp luật trong đời sống xã hội và trong mối liên hệ với các chuẩn mực xã hội. – Nghiên cứu hệ thống pháp luật, mục đích xã hội của các quy phạm pháp luật, cơ chế điều chỉnh pháp luật trong việc đảm bảo sự kiểm soát xã hội và tổ chức xã hội.

⇒ Nghiên cứu quá trình hình thành pháp luật trong sự phát triển của xã hội

47. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học tội phạm?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Đề xuất và xây dựng các biện pháp đấu tranh phòng, chống hiện tượng tội phạm.

⇒ Nghiên cứu các nguyên nhân sâu xa, khách quan và các điều kiện kinh tế – xã hội dẫn tới hiện tượng tội phạm.

⇒ Nghiên cứu hiện tượng tội phạm với tư cách là một hiện tượng xã hội

48. Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin trong điều tra xã hội học phải thực hiện mấy bước? Là các bước nào?

⇒ 3 bước

⇒ 4 bước

⇒ 5 bước

⇒ 6 bước

49. Hành vi sai lệch-thụ động –tiêu cực?

⇒ Là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp đang phổ biến, thịnh hành và được công nhận rộng rãi trong xã hội.

⇒ Là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ sự tác động của các chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp

⇒ Là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật hiện hành mang tính chất tiến bộ, phù hợp đang phổ biến, thịnh hành và được Nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi

⇒ Là hành vi vô ý không mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật

50. Hãy phân biệt đâu là nhóm xã hội trong các ví dụ sau đây?

⇒ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

⇒ Một trăm sinh viên đang ngồi trong lớp

⇒ Tập thể công nhân trong một xí nghiệp

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

51. Khái niệm dùng để chỉ quá trình diễn ra những thay đổi căn bản về lịch sử, trên các phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội của xã hội, thể hiện ở sự phát triển lớn mạnh của các đô thị, sự gia tăng dân cư đô thị và sự phổ biến lối sống đô thị tới toàn xã hội là?

⇒ Khái niệm đô thị hóa

⇒ Khái niệm lối sống đô thị

⇒ Khái niệm đô thị

⇒ Khái niệm cơ cấu đô thị

52. Khi xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học cần phải sử dụng các loại câu hỏi?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Câu hỏi đóng

⇒ Câu hỏi kết hợp

⇒ Câu hỏi mở

53. Làng (thiết chế chính trị – xã hội ở nông thôn)?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Là một cộng đồng kinh tế, vừa là một cộng đồng văn hóa của nông thôn.

⇒ Là một hình thức tổ chức cư trú cơ bản mang tính cộng đồng của người Việt, được hình thành từ xa xưa trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc

⇒ Là những người cùng họ hàng, tổ tiên với nhau

54. Lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học đại cương là?

⇒ Nghiên cứu những quy luật chung của sự tồn tại, phát triển của xã hội và mối quan hệ tương tác giữa các thành phần của xã hội

⇒ Nghiên cứu các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội

⇒ Nghiên cứu các yếu tố cơ bản của xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, lối sống, nông thôn và đô thị

⇒ Nghiên cứu hệ thống lý thuyết và xây dựng các phạm trù, khái niệm liên quan đến xã hội học.

56. Một cuộc điều tra xã hội học sẽ kết thúc?

⇒ Sau khi đã hoàn thành giai đoạn xử lý các thông tin thu được trong quá trình điều tra.

⇒ Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin của đối tượng điều tra.

⇒ Sau khi đã hoàn thành giai đoạn phân tích thông tin và đưa ra kết luận về nội dung điều tra

⇒ Sau khi đã xác định đầy đủ các dữ liệu về đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và mục đích nghiên cứu.

57. Một số nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng tội phạm ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Các cơ quan bảo vệ pháp luật còn thiếu kiên quyết và nghiêm khắc trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm

⇒ Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và công nghệ phát triển nhanh chóng.

⇒ Việt Nam đang trên con đường phát triển, hội nhập ngày càng sâu rộng với cộng đồng quốc tế;

58. Một số nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học nông thôn gồm:

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Các thiết chế chính trị – xã hội ở nông thôn

⇒ Cơ cấu xã hội nông thôn

⇒ Văn hóa và lối sống nông thôn

59. Một trong các bước hình thành dư luận xã hội là

⇒ Giai đoạn đánh giá tác động của dư luận xã hội

⇒ Giai đoạn chuẩn bị hình thành dư luận xã hội

⇒ Giai đoạn tranh luận có tính chất tập thể về các vấn đề quan trọng

⇒ Giai đoạn thu thập thông tin của dư luận xã hội

60. Một trong các yếu tố cấu thành đô thị là?

⇒ Kinh tế – xã hội

⇒ Tôn giáo

⇒ Dân tộc

⇒ Con người

61. Một trong những đặc trưng cơ bản của lối sống đô thị là?

⇒ Hoạt động giao tiếp xã hội còn hạn chế

⇒ Nhu cầu văn hóa- giáo dục thấp

⇒ Tính tích cực chính trị-xã hội của cư dân tương đối cao

⇒ Tính cơ động nghề nghiệp – xã hội và cơ động không gian xã hội chưa cao

62. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm ?

⇒ Là mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm dựa theo sự phân tích cơ cấu xã hội, giai cấp – Là mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm dựa vào sự phân tầng xã hội cùng với quá trình phân hóa giàu nghèo trong xã hội

⇒ Là mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm dựa theo sự phân tích cơ cấu xã hội – giai cấp

⇒ Là mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm dựa vào nghiên cứu cơ cấu kinh tế đô thị

⇒ Là mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm dựa vào phân tích cơ cấu lứa tuổi và giới tính

⇒ Là mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm dựa vào sự phân tầng xã hội cùng với quá trình phân hóa giàu nghèo trong xã hội

63. Người đứng đầu dòng họ được gọi là

⇒ Trưởng tộc

⇒ Trưởng họ

⇒ Gia trưởng

⇒ Trưởng bản

64. Người sáng lập ra Xã hội học?

⇒ C Marx

⇒ Auguste Comte

⇒ E. Durkheim

⇒ Max Weber

65. Nhà Xã hội học nào được coi là cha đẻ của xã hội học tiến hóa?

⇒ H. Spencer

⇒ Auguste Comte

⇒ Max Weber

⇒ E. Durkheim

66. Nhà Xã hội học nào được coi là người sáng lập trường phái xã hội học Pháp?

⇒ E. Durkheim

⇒ Talcott Parsons

⇒ V. Pareto

⇒ Auguste Comte

67. Nhóm xã hội?

⇒ Là khái niệm dùng để chỉ sự liên kết giữa các cá nhân với nhau dựa trên cơ sở địa vị xã hội của mọi người, vị trí của họ trong cơ cấu kinh tế – xã hội của xã hội, các nhu cầu, sở thích hoặc định hướng giá trị của họ.

⇒ Là một cộng đồng người trong đó có mối liên hệ qua lại giữa các thành viên trong cộng đồng đó

⇒ Là một tập hợp người ngẫu nhiên giữa các cá nhân trong xã hội

⇒ Là một tổ chức bao gồm từ hai người trở lên, trong đó có sự liên hệ với nhau rất mật thiết

68. Những hoạt động cụ thể nhằm ứng dụng xã hội học nông thôn trong công tác quản lý xã hội nông thôn gồm:

⇒ Nghiên cứu xã hội học nông thôn phục vụ công tác xây dựng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của từng vùng, từng địa phương phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội nói chung.

⇒ Tiến hành các cuộc điều tra xã hội học về những vấn đề xã hội đang đặt ra ở nông thôn nói chung, trên từng địa bàn nông thôn nói riêng mà các nhà quản lý quan tâm.

⇒ Tổng hợp, phân tích các tài liệu, số liệu thực nghiệm xã hội học làm căn cứ thực tiễn để điều chỉnh chính sách xã hội, đề xuất các giải pháp nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách đó.

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

69. Những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của phương pháp quan sát khoa học trong xã hội học?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Không cần tuân theo mục đích, nhiệm vụ xác định nào cả.

⇒ Không có sự ghi chép thông tin, mà nó phụ thuộc vào tríínhớ của người quan sát.

⇒ Mang tính ngẫu nhiên, tình cờ

70. Những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm của phương pháp quan sát khoa học trong xã hội học?

⇒ Phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu tương ứng với các nhiệm vụ dã được xác định – Tất cả các thông tin, tài liệu quan sát được ghi chép lại thành biên bản hay nhật ký quan sát theo một hệ thống và trình tự nhất định;

⇒ Kết quả của sự quan sát được mặc nhiên chấp nhận mà không cần biết nó có độ tin cậy đến đâu.

⇒ Phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu tương ứng với các nhiệm vụ dã được xác định

⇒ Sự quan sát mang tính ngẫu nhiên,tình cờ, không tuân theo một kế hoạch nào cả.

⇒ Tất cả các thông tin, tài liệu quan sát được ghi chép lại thành biên bản hay nhật ký quan sát theo một hệ thống và trình tự nhất định;

71. Những đặc trưng cơ bản của lối sống đô thị:

⇒ Các hoạt động sống và sinh hoạt, nhất là hoạt động sinh hoạt gia đình phụ thuộc cao độ vào hệ thống dịch vụ công cộng và thị trường.

⇒ Hoạt động giao tiếp xã hội – một mặt cơ bản của lối sống đô thị – cũng có nhiều điểm khác biệt với hoạt động giao tiếp xã hội ở nông thôn

⇒ Nhu cầu văn hóa – giáo dục tương đối cao, cách thức sử dụng thời gian nhàn rỗi diễn ra đa dạng dưới nhiều hình thức. Tính tích cực chính trị – xã hội của dân cư đô thị cũng tương đối cao

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Tính cơ động nghề nghiệp – xã hội và cơ động không gian – xã hội tại các đô thị tương đối cao

72. Những đối tượng nào không phải là vị thế xã hội?

⇒ Người cao tuổi

⇒ Lớp trưởng

⇒ Nhân viên văn phòng

⇒ Bộ trưởng

73. Những nghiên cứu về tổ chức xã hội, cơ cấu xã hội, dư luận xã hội… là của các nhà xã hội học nước nào?

⇒ Mỹ

⇒ Pháp

⇒ Đức

⇒ Anh

74. Những nội dung dưới đây, nội dung nào là đặc trưng của gia đình nông thôn truyền thống?

⇒ Gia đình nông thôn truyền thống giáo dục, dạy dỗ con cái một cách nghiêm khắc theo lễ nghĩa, gia phong và nếp sống lâu đời của dòng họ, làng xóm; ít khi chú ý đến ý kiến hay nguyện vọng của con cái

⇒ Gia đình truyền thống giám sát, kiểm soát chặt chẽ hành vi, hoạt động của phụ nữ trong gia đình, nhất là các con gái; trong khi hành vi của chồng và các con trai chịu sự kiểm soát tít chặt chẽ hơn

⇒ Trong hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế gia đình, người đàn ông thường đóng vai trò trụ cột, chủ lực; trong khi người phụ nữ chỉ giữ vai trò nội trợ là chính.

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

75. Những nội dung dưới đây, nội dung nào là tiêu chí để căn cứ vào đó phân loại các nhóm tội phạm?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Nhóm tội phạm hình sự

⇒ Nhóm tội phạm kinh tế

⇒ Nhóm tội phạm quốc sự

76. Những nội dung dưới đây, nội dung nào thuộc các biện pháp tiếp cận phòng ngừa xã hội ?

⇒ Là theo đuổi mục đích phát hiện, xoá bỏ, vô hiệu hóa các nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh hiện tượng tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác

⇒ Là biện pháp nhằm truy tố, xét xử kẻ phạm tội, cải tạo, cảm hóa họ trở lại con đường hướng thiện, trở thành công dân có ích cho xã hội

⇒ Là biện pháp tiếp cận thông tin, cung cấp thông tin, trang bị, hướng dẫn, giải đáp các thông tin về pháp luật nói chung, pháp luật hình sự và các văn bản pháp luật khác liên quan đến hoạt động phòng chống tội phạm nói riêng.

⇒ Là tìm hiểu phát hiện đối tượng có mắc phải những khuyết tật về thể chất, trí lực nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện của hành vi phạm tội.

77. Những vấn đề có tính nguyên tắc trong nghiên cứu xã hội học tội phạm là ?

⇒ Phải căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tội phạm và các khái niệm có liên quan – Phải căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự về cấu thành tội phạm của từng loại tội phạm cụ thể

⇒ Phải căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tội phạm và các khái niệm có liên quan

⇒ Phải căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự về cấu thành tội phạm của từng loại tội phạm cụ thể

⇒ Phải căn cứ vào nguồn gốc, bản chất, thực trạng và diễn biến của hiện tượng tội phạm ở nước ta

⇒ Phải căn cứ vào truyền thống, đạo lý của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

78. Những ví dụ dưới đây, ví dụ nào thuộc nhóm tội phạm hình sự?

⇒ Các tội phạm về ma túy

⇒ Tội cướp giật tài sản

⇒ Tội giết người

⇒ Tội giết người – Tội cướp giật tài sản

⇒ Tội sản xuất, buôn bán hàng giả

79. Nội dung của chức năng dự báo trong xã hội học tội phạm?

⇒ Tập trung tìm hiểu nguồn gốc, nguyên nhân làm phát sinh vấn đề – Dự báo xu hướng vận động, biến đổi và phát triển của hiện tượng tội phạm.

⇒ Cung cấp các số liệu thông tin cần thiết cho các ngành khoa học khác nghiên cứu về tội phạm

⇒ Đề xuất và xây dựng các biện pháp xã hội có hiệu quả nhằm đấu tranh phòng chống hiện tượng tội phạm

⇒ Dự báo xu hướng vận động, biến đổi và phát triển của hiện tượng tội phạm.

⇒ Tập trung tìm hiểu nguồn gốc, nguyên nhân làm phát sinh vấn đề

80. Nội dung của dư luận xã hội là ?

⇒ Phản ánh các vấn đề chính trị – thời sự, đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước; phản ánh các sự kiện chính trị, sinh hoạt chính trị quan trọng của đất nước. – Phản ánh các vấn đề kinh tế, đường lối, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước; phản ánh thực trạng của cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau

⇒ Phản ánh các tập quán, phong tục, giá trị, chuẩn mực xã hội của cộng đồng

⇒ Phản ánh các vấn đề chính trị – thời sự, đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước; phản ánh các sự kiện chính trị, sinh hoạt chính trị quan trọng của đất nước.

⇒ Phản ánh các vấn đề kinh tế, đường lối, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước; phản ánh thực trạng của cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau

⇒ Phản ánh những hoàn cảnh sinh hoạt chính trị – xã hội của đất nước.

81. Nội dung không đúng về các yêu cầu có tính nguyên tắc trong nghiên cứu xã hội học tội phạm?

???. Phải căn cứ vào các thống kê hình sự và thống kê về các vụ việc vi phạm pháp luật do các cơ quan chức năng của nhà nước đưa ra

???. Phải xem xét phản ứng của dư luận xã hội và thái độ của các phương tiện thông tin đại chúng

⇒ Phải căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự về cấu thành tội phạm của từng loại tội phạm cụ thể

???. Phải căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự về hình phạt và các biện pháp tư pháp khác

82. Nội dung nào không phải là đặc điểm của nhóm xã hội?

⇒ Rất đông người tập hợp ngẫu nhiên

⇒ Có mối liên hệ hữu cơ bên trong

⇒ Là tập hợp các cộng đồng người, được hình thành dựa trên cơ sở các dấu hiệu chung có liên quan đến đời sống xã hội

⇒ Là những người cùng giai cấp

83. Nội dung nào không phải là đặc trưng cơ bản của pháp luật?

⇒ Tính quy định xã hội

⇒ Tính cưỡng chế

⇒ Tính quyết định xã hội

⇒ Tính chuẩn mực

84. Nội dung nào không phải là lý thuyết xã hội học về phân tầng xã hội?

⇒ Lý thuyết thống kê

⇒ Lý thuyết dung hòa

⇒ Lý thuyết chức năng

⇒ Lý thuyết xung đột

85. Nội dung nào thuộc cơ chế thực hiện pháp luật?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền triển khai áp dụng pháp luật

⇒ Cơ chế tâm lý bắt chước và lây lan tâm lý trong thực hiện pháp luật

⇒ Hiểu biết pháp luật nên thực hiện pháp luật và thiếu hiểu biết pháp luật nên không thực hiện pháp luật

86. Nội dung này không có tính cấp thiết trong đời sống đô thị Việt Nam hiện nay?

⇒ Vấn đề nhà ở, đặc biệt là nhà ở cho người nghèo

⇒ Mở rộng diện tích các đô thị tương xứng với thế giới

⇒ Vấn đề nhập cư từ nông thôn, thành phần nhập cư và các biện pháp quản lý

⇒ Việc quản lý, quy hoạch phát triển đô thị

87. Nội dung này không phải là đặc điểm cơ bản của chuẩn mực chính trị

⇒ Chỉ giữ được vai trò, hiệu lực trong một khoảng thời gian nhất định

⇒ Thể hiện ý chí chung của cộng đồng xã hội, được các thành viên của nó thừa nhận, tuân thủ và thực hiện một cách tự nguyện

⇒ Chỉ giữ được vai trò, hiệu lực trong một giai đoạn lịch sử nhất định

⇒ Phải thông qua con đường pháp luật để thể hiện vai trò, tác dụng và hiệu lực của nó

88. Nội dung này không phải là đặc điểm của chuẩn mực tôn giáo

⇒ Là các chủ trương, đường lối, cương lĩnh chính trị của giai cấp cầm quyền

⇒ Là chuẩn mực xã hội thành văn

⇒ Xuất phát từ niềm tin thiêng liêng, sâu sắc của con người vào sức mạnh thần bí của các lực lượng siêu tự nhiên

⇒ Là hệ thống các quy tắc, yêu cầu được xác lập dựa trên những tín điều,giáo lý tôn giáo

89. Nội dung này không phải là đặc trưng của lối sống gia đình đô thị?

⇒ Cơ cấu, chức năng của gia đình biến đổi nhanh

⇒ Phụ nữ kết hôn sớm

⇒ Nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện chức năng giáo dục

⇒ Tính dân chủ trong gia đình cao ít biểu hiện gia trưởng độc đoán

90. Nội dung này không phải là tiêu chí đánh giá “ Phường đạt chuẩn văn minh đô thị”?

⇒ Tỷ lệ Km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa.

⇒ Quản lý kiến trúc, quản lý đầu tư, xây dựng theo quy hoạch

⇒ Xây dựng phong trào văn hóa, thể thao

⇒ Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và quy định của địa phương

91. Nội dung nghiên cứu của của xã hội học nông thôn không phải là?

???. Nguồn gốc, bản chất xã hội, các chức năng xã hội của pháp luật

⇒ Văn hóa nông thôn

⇒ Các thiết chế chính trị-xã hội

???. Cơ cấu xã hội – giai cấp

92. Phân tầng xã hội ở nông thôn là?

⇒ Sự phân chia nơi cư trú của các cư dân nông thôn

⇒ Sự phân chia trình độ văn hóa của các cư dân nông thôn

⇒ Sự phân tầng về thu nhập và mức sống của cư dân nông thôn

⇒ Sự phân tầng về trình độ tay nghề của các cá nhân

93. Phân tầng xã hội?

⇒ Là sự phân nhỏ xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, địa vị xã hội và sự khác biệt về nghề nghiệp, học vấn, nơi cư trú

⇒ Là sự phân chia các cá nhân có vị thế khác nhau trong xã hội

⇒ Là sự phân chia giàu – nghèo trong xã hội

⇒ Là sự phân chia thành các giai cấp khác nhau trong xã hội

94. Phương pháp Anket trong thu thập thông tin phục vụ cho cuộc điều ra xã hội học?

⇒ Là hình thức hỏi – đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi được soạn trước

⇒ Là phương pháp nghiên cứu định tính cơ bản của đối tượng điều tra

⇒ Là việc đưa ra các phương án trả lời sẵn để người được hỏi lựa chọn

⇒ Là việc đưa ra nội dung điều tra để người được hỏi trả lời theo sự hiểu biết của mình

95. Phương pháp phỏng vấn được chia thành những loại nào?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm xã hội

⇒ Phỏng vấn qua điện thoại

⇒ Phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu

⇒ Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa và phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa

96. Phương pháp thu thập thông tin nào không cần phải sử dụng bảng hỏi?

⇒ Quan sát

⇒ Phân tích tài liệu

⇒ Thực nghiệm

⇒ Phỏng vấn

97. Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam trải qua các thời kỳ chính?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Thời kỳ phong kiến (từ năm 1858 trở về trước)

⇒ Thời kỳ thuộc địa (1858 – 1954)

⇒ Thời kỳ từ 1954 – 1975

⇒ Thời kỳ từ 1975 đến nay

98. Quá trình thu thập thông tin, điều tra viên cần phải đáp ứng mấy yêu cầu?

⇒ 6 yêu cầu

⇒ 5 yêu cầu

⇒ 4 yêu cầu

⇒ 3 yêu cầu

99. Quan điểm của Đảng và lãnh đạo Nhà nước ta hiện nay, coi trọng yếu tố nào nhất trong các yếu tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội?

⇒ Trình độ học vấn

⇒ Nguồn gốc xã hội giai cấp

⇒ Lứa tuổi và thâm niên nghề nghiệp

⇒ Giới tính

100. So sánh những điểm chung giữa xã hội học tội phạm và tội phạm học

⇒ Cùng có đối tượng nghiên cứu là hiện tượng tội phạm và tình hình tội phạm nói chung; nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của tội phạm; các nguyên nhân, điều kiện và biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm.

⇒ Cùng giữ vai trò gợi ý, tư vấn cho nhà nước trong việc hoạch định, xây dựng chính sách pháp Luật Hình sự và khung hình phạt phù hợp với thực tiễn của hiện tượng tội phạm, tình hình tội phạm ở từng giai đoạn phát triển của xã hội.

⇒ Cùng nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng tội phạm cụ thể

⇒ Cùng tập trung nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong sự phát sinh tội phạm ở môi trường gần và trực tiếp

⇒ Cùng có đối tượng nghiên cứu là hiện tượng tội phạm và tình hình tội phạm nói chung; nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của tội phạm; các nguyên nhân, điều kiện và biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm. – Cùng giữ vai trò gợi ý, tư vấn cho nhà nước trong việc hoạch định, xây dựng chính sách pháp Luật Hình sự và khung hình phạt phù hợp với thực tiễn của hiện tượng tội phạm, tình hình tội phạm ở từng giai đoạn phát triển của xã hội.

101. Sự phân tầng xã hội ở nông thôn, về thực chất?

⇒ Là phân tầng về về giai cấp

⇒ Là phân tầng đóng

⇒ Là phân tầng về thu nhập và mức sống với biểu hiện cụ thể, trực tiếp là sự phân hóa giàu nghèo.

⇒ Là phân tầng về địa vị chính trị-xã hội

102. Sự phân tích tài liệu trong quá trình điều tra xã hội học đòi hỏi phải chính xác, linh hoạt và bao hàm trong đó những yêu cầu sau?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Khi phân tích tài liệu phải trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu đã đặt ra.

⇒ Phải có thái độ phê phán đối với tài liệu

⇒ Phải phân loại được tính chân thật hay giả dối của tài liệu

103. Tác dụng của việc nghiên cứu dư luận xã hội?

⇒ Góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân – Góp phần tăng cường mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước và quần chúng nhân dân

⇒ Góp phần bảo vệ lợi ích của cộng đồng xã hội

⇒ Góp phần giữ gìn phong tục, tập quán của cộng đồng xã hội

⇒ Góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân

⇒ Góp phần tăng cường mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước và quần chúng nhân dân

104. Theo quan điểm của nhà xã hội học Bungari thì thành phần nào sau đây không phải là thành phần cơ bản của cơ cấu xã hội?

⇒ Hoạt động nghiên cứu khoa học

⇒ Hoạt động tái sinh sản xã hội

⇒ Hoạt động giao tiếp xã hội

⇒ Hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất

105. Thiết chế chính trị ở nông thôn bao gồm?

⇒ Gia Đình – dòng họ

⇒ Nhà nước

⇒ Phường hội – làng xóm

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

106. Thiết chế dòng họ ở nông thôn?

⇒ Là tập hợp những người có chung cội nguồn tổ tiên, huyết thống qua nhiều thế hệ, thường cư trú tập trung ở một làng hoặc một số làng lân cận.

⇒ Là cộng đồng dân cư được hình thành và phát triển tự nhiên trong tiến trình của lịch sử

⇒ Là tập hợp những người cùng chung thế hệ, cùng cư trú trong một làng, trong đó có quy định về tôn ti, trật tự và thứ bậc trong dòng họ.

⇒ Là tập hợp những người cùng làm chung một nghề truyền thống, cùng chung giá trị văn hóa dân gian của mỗi địa phương.

107. Thiết chế xã hội ?

⇒ Là một hợp bền vững các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm xã hội vận động xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội

⇒ Là hình thức tổ chức của cộng đồng và hình thức tổ chức của con người trong xã hội

⇒ Là một tổ chức xã hội nhất định của hoạt động xã hội và quan hệ xã hội

⇒ Là những điều ràng buộc được xã hội chấp nhận và được cộng đồng xã hội phải tuân theo

108. Thiết chế xã hội ?

⇒ Là hình thức tổ chức của cộng đồng và hình thức tổ chức của con người trong xã hội

⇒ Là một hợp bền vững các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm xã hội vận động xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội

⇒ Là một tổ chức xã hội nhất định của hoạt động xã hội và quan hệ xã hội

⇒ Là những điều ràng buộc được xã hội chấp nhận và được cộng đồng xã hội phải tuân theo

109. Thực chất của quá trình đô thị hóa là?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Những thay đổi có tính tích cực, tiến bộ nhằm đưa các vùng nông thôn hoang vắng, lạc hậu, nghèo nàn tiếp cận với đời sống, xã hội văn minh và hiện đại

⇒ Quá trình thay đổi hình thức tổ chức cư trú, lao động, sinh hoạt của con người

⇒ Sự phát triển của các tiến bộ khoa học kỹ thuật trên toàn thế giới

110. Tin đồn là?

⇒ Tin đồn chỉ là một tin tức về một sự việc, sự kiện, hay hiện tượng có thể có thật, không có thật hoặc chỉ có một phần sự thật được lan truyền từ người này sang người khác chủ yếu bằng con đường truyền miệng

⇒ Là sản phẩm của tư duy phán xét của các cá nhân mang nó

⇒ Là sự chuyển hóa của dư luận xã hội mà nên

⇒ Là ý kiến, quan điểm, thái độ của các cá nhân mang nó

111. Tính cơ động xã hội?

⇒ Là sự chuyển đổi nghề nghiệp của các cá nhân trong xã hội

⇒ Là sự chuyển đổi vị trí xã hội của các cá nhân từ giai cấp này sang giai cấp khác trong xã hội

⇒ Là sự vận động xã hội của một các nhân hay nhóm xã hội từ vị trí xã hội này sang vị trí xã hội khác trong thang bậc xã hội

⇒ Là sự dịch chuyển vị trí của nhóm xã hội trong cộng đồng xã hội

112. Trong điều tra xã hội học thường sử dụng các phương pháp phân tích tài liệu sau?

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Phương pháp phân tích định lượng

⇒ Phương pháp phân tích hình thức hóa

⇒ Phương pháp phân tích truyền thống

113. Trong thu thập thông tin xã hội thì phương pháp nào được sử dụng rộng rãi?

⇒ Quan sát

⇒ Thực nghiệm

⇒ Phân tích tài liệu

⇒ Phỏng vấn

114. Văn hóa nông thôn bao gồm?

⇒ Cấu trúc vật chất và các giá trị tinh thần của văn hóa nông thôn

⇒ Lối sống, sự giao tiếp và ứng xử của con người nông thôn

⇒ Phong tục, tập quán, lối sống của cộng đồng nông thôn

⇒ Văn hóa của một cộng đồng người trong phạm vi không gian xã hội nông thôn

115. Văn hóa nông thôn?

⇒ Mang tính ổn định vĩnh cửu và chi phối hành vi ứng xử của con người nông thôn

⇒ Mang tính ổn định tương đối và chi phối toàn bộ hành vi ứng xử của con người nông thôn

⇒ Mang tính ổn định tuyệt đối và chi phối toàn bộ hành vi ứng xử của con người nông thôn

⇒ Mang tính ổn định tương đối và chi phối hành vi ứng xử của con người nông thôn

116. Vị thế xã hội?

⇒ Là vị trí của một cá nhân trong xã hội và mối quan hệ giữa cá nhân đó với những người xung quanh

⇒ Là khái niệm dùng để chỉ trách nhiệm của cá nhân đó xã hội

⇒ Là thứ bậc của cá nhân trong tổ chức xã hội

⇒ Là thước đo trình độ nghề nghiệp của cá nhân đó trong xã hội

117. Việc xử lý thông tin trong điều tra xã hội học?

⇒ Là tập hợp, chọn lọc sắp xếp và phân loại thông tin theo từng nhóm dấu hiệu riêng

⇒ Là ghi lại những kết quả nghiên cứu xã hội học bằng hệ thống các ký hiệu đã được lựa chọn và biểu đạt các kết quả đó trong những khái niệm khoa học

⇒ Là việc các số liệu thông tin đã được điều tra theo thứ tự về tầm quan trọng của các thông tin đó.

⇒ Là việc phân tích kết quả thu được trong điều tra xã hội học

118. Xã hội học đô thị không nghiên cứu về?

⇒ Hệ thống các quy tắc yêu cầu đòi hỏi đối với hành vi xã hội của con người

⇒ Cơ cấu xã hội đô thị

⇒ Lối sống đô thị

⇒ Quá trình đô thị hóa

119. Xã hội học ra đời và phát triển qua mấy giai đoạn?

⇒ 3 giai đoạn

⇒ 4 giai đoạn

⇒ 5 giai đoạn

⇒ 6 giai đoạn

120. Xã hội học ra đời?

⇒ từ năm 1970 – 1990

⇒ từ năm 1930 -1839

⇒ từ năm 1870 -1890

⇒ Từ năm 1830 – 1839

121. Xã hội học tội phạm khác với tội phạm học là?

⇒ Nghiên cứu các nguyên nhân xã hội và điều kiện của hiện tượng tội phạm từ sự phân tích mô hình và cách thức tổ chức quản lý xã hội, các thiết chế xã hội và các chính sách xã hội

⇒ Nghiên cứu những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm cụ thể

⇒ Nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong sự phát sinh tội phạm ở môi trường gần và trực tiếp

⇒ Chú trọng khía cạnh pháp lý của tình hình tội phạm gắn với việc sử dụng các nội dung tri thức xã hội học

122. Xã hội học tội phạm là một ngành xã hội học?

⇒ Chuyên biệt nghiên cứu những quy luật của quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng tội phạm trong xã hội, các nguyên nhân và điều kiện làm xuất hiện hiện tượng tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng chống hiện tượng tội phạm

⇒ Là hiện tượng xã hội-pháp lý luôn ở trạng thái động, xuất hiện trong xã hội có giai cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định và ở một thời kỳ nhất định,

⇒ Chuyên biệt nghiên cứu tình hình tội phạm, các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội và phương hướng cũng như các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm trong xã hội

⇒ Là hiện tượng xuất hiện trong xã hội có giai cấp, có các nguyên nhân, các đặc điểm định lượng và định tính của nó, đồng thời có tính độc lập tương đối

123. Xã hội nông thôn là một ngành xã hội học chuyên biệt?

⇒ Nghiên cứu các vấn đề, sự kiện, hiện tượng xã hội và các quá trình xã hội diễn ra trong xã hội nông thôn với tư cách là một hệ thống mang tính chỉnh thể.

⇒ Nghiên cứu gia đình và dòng họ nông thôn

⇒ Nghiên cứu nguồn gốc, bản chất, các quy luật chung của sự tồn tại, hoạt động và phát triển của xã hội nông thôn

⇒ Nghiên cứu nguồn gốc, bản chất, các quy luật chung của sự tồn tại, hoạt động và phát triển của xã hội nông thôn – Nghiên cứu các vấn đề, sự kiện, hiện tượng xã hội và các quá trình xã hội diễn ra trong xã hội nông thôn với tư cách là một hệ thống mang tính chỉnh thể.

⇒ Nghiên cứu quá trình hình thành nền văn hóa và lối sống của cộng đồng dân cư nông thôn

124. Xác định hành vi sai lệch tích cực trong các loại sai lệch chuẩn mực pháp luật sau đây?

⇒ Là những hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp với xã hội, không được nhà nước và xã hội thừa nhận

⇒ Là hành vi có tính toán cố ý phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật.

⇒ Là hành vi không mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật

⇒ Là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp và được thừa nhận trong xã hội

125. Xác định khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật?

⇒ Là việc tạo ra các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước và quản lý xã hội

⇒ Là việc trưng cầu ý kiến của toàn dân để thông qua các văn bản pháp luật quan trọng

⇒ Là hoạt động soạn thảo, ban hành các luật, văn bản pháp luật, bao gồm từ: không nghiên cứu, soạn thảo, thông qua và công bố văn bản pháp luật

⇒ Là việc tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước tới toàn xã hội

126. Xác định khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật sau đây:

⇒ Là hành vi của cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm các nguyên tắc, quy định của các chuẩn mực pháp luật

⇒ Là hành vi vô ý, không mong muốn, phá vỡ tính ổn định của các chuẩn mực pháp luật

⇒ Là sự cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật tiến bộ, được xã hội thừa nhận

⇒ Là sự không hiểu biết của cá nhân, nhóm xã hội nên đã vi phạm các quy tắc, quy định của chuẩn mực pháp luật

127. Yêu cầu của việc tìm hiểu dư luận xã hội?

⇒ Thông tin phải khách quan, chân thực

⇒ Thông tin phải tiêu biểu

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Thông tin phải tổng hợp

128. Yếu tố không làm ảnh hưởng đến sự hình thành lối sống nông thôn?

⇒ Địa bàn cư trú

⇒ Cách thức sử dụng thời gian nhàn rỗi

⇒ Lao động nghề nông

⇒ Đô thị hóa

129. Yếu tố không phải là tính chất cơ bản của dư luận xã hội?

⇒ Tính khuynh hướng

⇒ Tính thực tiễn

⇒ Tính Lan truyền

⇒ Tính lợi ích

Đáp án tự luận Xã Hội Học Đại Cương – EL02 – EHOU

5/5 - (2 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5/5 - (2 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giỏ hàng
All in one
Gọi Ngay
Lên đầu trang

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?