Môn học “Ứng dụng UML trong phân tích và thiết kế – IT44 – EHOU” tập trung vào việc sử dụng ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (UML – Unified Modeling Language) để phân tích và thiết kế hệ thống phần mềm. UML là một ngôn ngữ tiêu chuẩn dùng để mô tả, thiết kế và tài liệu hóa các hệ thống phần mềm. Dưới đây là những nội dung chính mà môn học này thường bao gồm:
1. Giới thiệu về UML
- Khái niệm và lịch sử của UML: Tại sao UML được phát triển và những vấn đề mà nó giải quyết.
- Các thành phần chính của UML: Diagrams (biểu đồ), elements (phần tử) và relationships (quan hệ).
2. Các loại biểu đồ trong UML
- Biểu đồ Use Case: Mô tả các chức năng mà hệ thống cung cấp và các vai trò (actors) tương tác với hệ thống.
- Biểu đồ lớp (Class Diagram): Mô tả cấu trúc của hệ thống thông qua các lớp, thuộc tính và phương thức.
- Biểu đồ đối tượng (Object Diagram): Mô tả các đối tượng và mối quan hệ giữa chúng tại một thời điểm cụ thể.
- Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram): Mô tả các tương tác giữa các đối tượng theo thời gian.
- Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram): Mô tả các bước và quy trình hoạt động trong hệ thống.
- Biểu đồ trạng thái (State Diagram): Mô tả các trạng thái khác nhau của một đối tượng và các sự kiện làm thay đổi trạng thái.
- Biểu đồ triển khai (Deployment Diagram): Mô tả cấu trúc phần cứng và cách phần mềm được triển khai lên các thiết bị phần cứng.
- Biểu đồ thành phần (Component Diagram): Mô tả các thành phần phần mềm và mối quan hệ giữa chúng.
3. Quá trình phân tích và thiết kế với UML
- Phân tích yêu cầu: Sử dụng biểu đồ Use Case để thu thập và phân tích yêu cầu từ người dùng.
- Thiết kế hệ thống: Sử dụng các biểu đồ lớp, đối tượng, và tuần tự để thiết kế cấu trúc và hành vi của hệ thống.
- Thiết kế chi tiết: Sử dụng biểu đồ hoạt động và trạng thái để chi tiết hóa quy trình và logic.
4. Các phương pháp và công cụ hỗ trợ UML
- Công cụ mô hình hóa: Các công cụ phổ biến như Rational Rose, Enterprise Architect, hoặc Visual Paradigm.
- Kỹ thuật mô hình hóa: Các phương pháp để đảm bảo mô hình hóa chính xác và hiệu quả.
5. Ứng dụng UML trong các quy trình phát triển phần mềm
- Mô hình hóa trong phát triển phần mềm Agile: Cách UML có thể được sử dụng trong các phương pháp Agile như Scrum hoặc Kanban.
- Tích hợp với các quy trình phát triển phần mềm truyền thống: Các quy trình như Waterfall và V-Model.
6. Thực hành và dự án
- Xây dựng mô hình UML cho một hệ thống thực tế: Các bài tập và dự án để áp dụng lý thuyết vào thực tiễn.
Môn học này không chỉ giúp sinh viên hiểu và áp dụng UML trong phân tích và thiết kế hệ thống phần mềm, mà còn phát triển khả năng giao tiếp và cộng tác hiệu quả trong các dự án phần mềm.
Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG UML TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ – IT44 THI TỰ LUẬN
Update ngày 12/07/2024
Câu 1. khung nhìn của UML là gì?
– (S): Logical View
Process View
Use case View
Deployment View
– (S): Logical View
Process View
Implementation View
Deployment View
– (S): Logical View
Process View
Use case View
Implementation View
– (Đ)✅: Logical View
Process View
Use case View
Implementation View
Deployment View
Câu 2. Activation trong biểu đồ tuần tự là gì?
– (Đ)✅: Được sử dụng để mô tả thời gian cần để thực thi một hành động nào đó. Nó được tạo trong chu kỳ sống của một đối tượng.
– (S): Biểu diễn đối tượng A gọi thủ tục của đối tượng B
– (S): Là thông điệp trả kết quả từ thông điệp yêu cầu của chính đối tượng
– (S): Là thông điệp mà đối tượng gọi thủ tục/hàm của chính nó.
Câu 3. Biểu đồ trạng thái là gì?
– (Đ)✅: Mô tả chu trình sống của các đối tượng chính từ khi sinh ra, hoạt động và mất đi. Trạng thái của đối tượng diễn đạt tình trạng hiện có của đối tượng (có ý nghĩa trong một đoạn thời gian)
Biến cố là các sự kiện xảy ra làm cho đối tượng chuyển trạng thái
– (S): Mô tả tương tác giữa tác nhân và các đối tượng hệ thống. Nó thường được dùng để biểu diễn kịch bản khai thác của một use-case.
– (S): Được sử dụng để mô tả thời gian cần để thực thi một hành động nào đó. Nó được tạo trong chu kỳ sống của một đối tượng.
– (S): Là thông điệp mà đối tượng gọi thủ tục/hàm của chính nó.
Câu 4. Biểu đồ tuần tự được chia thành mấy dạng?
– (Đ)✅: 2
– (S): 4
– (S): 3
– (S): 5
Câu 5. Các bước của nghiệp vụ đánh giá hiện trạng tổ chức bao gồm?
– (S): Đánh giá và nắm bắt thông tin về tổ chức
Xác định các đối tượng liên quan và khách hàng của hệ thống
Mô tả nhu cầu của từng đối tượng liên quan
– (S): Đánh giá và nắm bắt thông tin về tổ chức
Xác định các đối tượng liên quan và khách hàng của hệ thống
Giới hạn hệ thống phát triển
Trình bày vấn đề có hệ thống
– (Đ)✅: Đánh giá và nắm bắt thông tin về tổ chức
Xác định các đối tượng liên quan và khách hàng của hệ thống
Mô tả nhu cầu của từng đối tượng liên quan
Giới hạn hệ thống phát triển
Trình bày vấn đề có hệ thống
– (S): Xác định các đối tượng liên quan và khách hàng của hệ thống
Mô tả nhu cầu của từng đối tượng liên quan
Giới hạn hệ thống phát triển
Trình bày vấn đề có hệ thống
Câu 6. Các bước thực hiện Quản lý thay đổi bao gồm?
– (S): Xác định vấn đề; Phân tích thay đổi và đánh giá chi phí; Thực hiện thay đổi
– (Đ)✅: Xác định vấn đề; Phân tích vấn đề, đặc tả thay đổi; Phân tích thay đổi và đánh giá chi phí; Thực hiện thay đổi; Yêu cầu chỉnh sửa
– (S): Xác định vấn đề; Phân tích vấn đề, đặc tả thay đổi; Phân tích thay đổi và đánh giá chi phí
– (S): Xác định vấn đề; Phân tích vấn đề, đặc tả thay đổi; Thực hiện thay đổi
Câu 7. Các bước trong giai đoạn phân tích quy trình nghiệp vụ bao gồm?
– (S): Đánh giá hiện trạng tổ chức
Xác định thuật ngữ
Xác định ràng buộc
Xác định tác nhân và use case nghiệp vụ
– (S): Đánh giá hiện trạng tổ chức
Xác định thuật ngữ
Xác định ràng buộc
Lập mô hình use case nghiệp vụ
– (Đ)✅: Đánh giá hiện trạng tổ chức
Xác định thuật ngữ
Xác định ràng buộc
Xác định tác nhân và use case nghiệp vụ
Lập mô hình use case nghiệp vụ
– (S): Xác định thuật ngữ
Xác định ràng buộc
Xác định tác nhân và use case nghiệp vụ
Lập mô hình use case nghiệp vụ
Câu 8. Các bước trong giai đoạn thiết kế quy trình nghiệp vụ bao gồm?
– (S): Đặc tả use case
Xác định thừa tác viên và thực thể
Đặc tả thừa tác viên
Hiện thực hoá use case
Lập mô hình đối tượng nghiệp vụ
– (S): Đặc tả use case
Lập mô hình đối tượng nghiệp vụ
Đặc tả thực thể
Xác định các yêu cầu tự động hoá
– (S): Đặc tả use case
Xác định thừa tác viên và thực thể
Đặc tả thừa tác viên
Hiện thực hoá use case
Xác định các yêu cầu tự động hoá
– (Đ)✅: Đặc tả use case
Xác định thừa tác viên và thực thể
Đặc tả thừa tác viên
Hiện thực hoá use case
Lập mô hình đối tượng nghiệp vụ
Đặc tả thực thể
Xác định các yêu cầu tự động hoá
Câu 9. Các cách tiếp cận xác định lớp đối tượng bao gồm?
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Tiếp cận theo cụm danh từ; Tiếp cận theo mẫu chung; Tiếp cận theo hướng gia tăng
– (S): Tiếp cận theo cụm danh từ; Tiếp cận theo mẫu chung; Tiếp cận theo Use-case
– (Đ)✅: Tiếp cận theo cụm danh từ; Tiếp cận theo mẫu chung; Tiếp cận theo hướng gia tăng; Tiếp cận theo Use-case
Câu 10. Các chức năng hệ thống thông dụng là gì?
– (S): Lưu trữ; Tra cứu; Sao lưu, backup và phục hồi thông tin dữ liệu
– (S): Lưu trữ; Tra cứu; Tính toán; Kết xuất
– (Đ)✅: Phân quyền sử dụng giữa từng đối tượng người dùng; Sao lưu, backup và phục hồi thông tin dữ liệu; Định cấu hình thiết bị, ngày giờ làm việc; Thông báo, nhắc nhở người dùng
– (S): Tính toán; Kết xuất; Phân quyền sử dụng giữa từng đối tượng người dùng
Câu 11. Các đặc điểm của mô hình Agile là gì?
– (S): Tính lặp; Tính tăng trưởng; Vòng phản hồi ngắn và thích ứng thường xuyên; Giao tiếp thường xuyên và hiệu quả; Hướng chất lượng
– (Đ)✅: Tính lặp; Tính tăng trưởng; Vòng phản hồi ngắn và thích ứng thường xuyên; Giao tiếp thường xuyên và hiệu quả; Hướng chất lượng; Phát triển dựa trên giá trị
– (S): Tính lặp; Tính tăng trưởng; Vòng phản hồi ngắn và thích ứng thường xuyên; Giao tiếp thường xuyên và hiệu quả; Phát triển dựa trên giá trị
– (S): Tính lặp; Tính tăng trưởng; Vòng phản hồi ngắn và thích ứng thường xuyên; Hướng chất lượng; Phát triển dựa trên giá trị
Câu 12. Các đối tượng nghiên cứu của công nghệ phần mềm là gì?
– (S): Quy trình công nghệ; Công cụ hỗ trợ phát triển phần mềm
– (S): Phương pháp xây dựng phần mềm; Công cụ hỗ trợ phát triển phần mềm
– (Đ)✅: Quy trình công nghệ; Phương pháp xây dựng phần mềm; Công cụ hỗ trợ phát triển phần mềm
– (S): Quy trình công nghệ; Phương pháp xây dựng phần mềm
Câu 13. Các giai đoạn phát triển phần mềm của mô hình Xoắn ốc – Spiral Model là gì?
– (S): Lập kế hoạch; Phân tích rủi ro; Phân tích, thiết kế; Xây dựng và triển khai; Đánh giá của khách hàng
– (Đ)✅: Tiếp xúc khách hàng; Lập kế hoạch; Phân tích rủi ro; Phân tích, thiết kế; Xây dựng và triển khai; Đánh giá của khách hàng
– (S): Tiếp xúc khách hàng; Lập kế hoạch; Phân tích rủi ro; Phân tích, thiết kế; Đánh giá của khách hàng
– (S): Tiếp xúc khách hàng; Lập kế hoạch; Phân tích rủi ro; Phân tích, thiết kế; Xây dựng và triển khai
Câu 14. Các giai đoạn phát triển phần mềm được xây dựng trong UML là gì?
– (S): Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ
Giai đoạn phân tích
Giai đoạn thiết kế
– (S): Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ
Giai đoạn phân tích
Giai đoạn xây dựng thử nghiệm
– (S): Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ
Giai đoạn thiết kế
Giai đoạn xây dựng thử nghiệm
– (Đ)✅: Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ
Giai đoạn phân tích
Giai đoạn thiết kế
Giai đoạn xây dựng thử nghiệm
Câu 15. Các giai đoạn phát triển phần mềm trong quy trình phát triển RUP là gì?
– (S): Bước lặp:
Mô hình Use-case;
Phân tích thiết kế: Mô hình phân tích và mô hình thiết kế
Triển khai hệ thống: Mô hình triển khai
Kiểm thử hệ thống: Mô hình kiểm thử
– (Đ)✅: Bước lặp:
Mô hình Use-case;
Phân tích thiết kế: Mô hình phân tích và mô hình thiết kế
Triển khai hệ thống: Mô hình triển khai
Kiểm thử hệ thống: Mô hình kiểm thử
Cài đặt hệ thống: Mô hình cài đặt
– (S): Bước lặp:
Mô hình Use-case;
Triển khai hệ thống: Mô hình triển khai
Kiểm thử hệ thống: Mô hình kiểm thử
Cài đặt hệ thống: Mô hình cài đặt
– (S): Bước lặp:
Phân tích thiết kế: Mô hình phân tích và mô hình thiết kế
Triển khai hệ thống: Mô hình triển khai
Kiểm thử hệ thống: Mô hình kiểm thử
Cài đặt hệ thống: Mô hình cài đặt
Câu 16. Các giai đoạn trong mô hình Mẫu – Prototype Model là gì?
– (S): Quick Design;
Building Prototype;
Customer Evaluation;
Refining Prototype;
Engineer Product
– (Đ)✅: Requirement gathering; Quick Design; Building Prototype; Customer Evaluation; Refining Prototype; Engineer Product
– (S): Requirement gathering; Quick Design; Building Prototype; Refining Prototype; Engineer Product
– (S): Requirement gathering; Quick Design; Building Prototype; Customer Evaluation; Engineer Product
Câu 17. Các giai đoạn trong mô hình thác nước là gì?
– (S): Xác định yêu cầu; Phân tích, lên kế hoạch thực hiện hệ thống; Thực hiện theo kế hoạch; Kiểm thử sản phẩm; Bảo trì hệ thống
– (Đ)✅: Xác định yêu cầu; Phân tích, lên kế hoạch thực hiện hệ thống; Thực hiện theo kế hoạch; Kiểm thử sản phẩm; Triển khai ứng dụng; Bảo trì hệ thống
– (S): Xác định yêu cầu;
Phân tích, lên kế hoạch thực hiện hệ thống; Thực hiện theo kế hoạch; Kiểm thử sản phẩm; Triển khai ứng dụng;
– (S): Xác định yêu cầu; Phân tích, lên kế hoạch thực hiện hệ thống; Thực hiện theo kế hoạch; Triển khai ứng dụng; Bảo trì hệ thống
Câu 18. Các hiện thực hoá use case nghiệp vụ được mô tả bằng các biểu đồ UML nào?
– (S): Biểu đồ lớp
Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ trạng thái
– (Đ)✅: Biểu đồ lớp
Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ tuần tự
– (S): Biểu đồ lớp
Biểu đồ thành phần
Biểu đồ tuần tự
– (S): Biểu đồ triển khai
Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ tuần tự
Câu 19. Các mối liên kết trong biểu đồ lớp bao gồm?
– (S): Mối kết hợp
Mối kết tập
– (Đ)✅: Mối kết hợp
Mối kết tập
Mối liên kết tổng quát hoá
– (S): Mối kết hợp
Mối liên kết tổng quát hoá
– (S): Tất cả các phương án đều sai
Câu 20. Các nhược điểm của phương pháp phân tích thiết kế chức năng là gì?
– (S): – Sự tách biệt giữa mô hình chức năng và mô hình dữ liệu dẫn đến những chức năng hoàn toàn giống nhau nhưng xử lý những dữ liệu khác nhau phải được viết lại liên tục
– Thiếu linh động, phí phạm mã, khó mở rộng, khó thích nghi của phần mềm xây dựng dựa vào phương pháp phân tích thiết kế chức năng
– (S): – Việc dựa vào cấu trúc của quá trình chức năng dẫn đến khi chức năng hệ thống thay đổi, cấu trúc ấy có thể bị thay đổi rất nhiều, thậm chí phải thay đổi toàn bộ;
– Sự tách biệt giữa mô hình chức năng và mô hình dữ liệu dẫn đến những chức năng hoàn toàn giống nhau nhưng xử lý những dữ liệu khác nhau phải được viết lại liên tục
– (S): – Việc dựa vào cấu trúc của quá trình chức năng dẫn đến khi chức năng hệ thống thay đổi, cấu trúc ấy có thể bị thay đổi rất nhiều, thậm chí phải thay đổi toàn bộ;
– Thiếu linh động, phí phạm mã, khó mở rộng, khó thích nghi của phần mềm xây dựng dựa vào phương pháp phân tích thiết kế chức năng
– (Đ)✅: – Việc dựa vào cấu trúc của quá trình chức năng dẫn đến khi chức năng hệ thống thay đổi, cấu trúc ấy có thể bị thay đổi rất nhiều, thậm chí phải thay đổi toàn bộ;
– Sự tách biệt giữa mô hình chức năng và mô hình dữ liệu dẫn đến những chức năng hoàn toàn giống nhau nhưng xử lý những dữ liệu khác nhau phải được viết lại liên tục
– Thiếu linh động, phí phạm mã, khó mở rộng, khó thích nghi của phần mềm xây dựng dựa vào phương pháp phân tích thiết kế chức năng
Câu 21. Các thành phần chính của biểu đồ trạng thái bao gồm?
– (S): Trạng thái; Hành động; Mối liên hệ giữa các trạng thái
– (S): Sự kiện; Hành động; Mối liên hệ giữa các trạng thái
– (Đ)✅: Trạng thái; Sự kiện
Hành động; Mối liên hệ giữa các trạng thái
– (S): Trạng thái; Sự kiện; Hành động
Câu 22. Các thành phần chính trong biểu đồ cộng tác là?
– (S): Đối tượng; Instance Link; Message
– (S): Đối tượng; Tác nhân; Message
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (Đ)✅: Đối tượng; Tác nhân; Instance Link; Message
Câu 23. Các thành phần chính trong lập cấu trúc mô hình hoá đối tượng nghiệp vụ bao gồm?
– (S): Các thừa tác viên
Các hiện thức hoá use case nghiệp vụ
– (S): Các thừa tác viên
Các thực thể
– (Đ)✅: Các thừa tác viên
Các thực thể
Các hiện thức hoá use case nghiệp vụ
– (S): Các thực thể
Các hiện thức hoá use case nghiệp vụ
Câu 24. Các thành phần của UML là gì?
– (S): Biểu đồ
Phần tử mô hình hoá
Cơ chế chung
– (Đ)✅: Khung nhìn
Biểu đồ
Phần tử mô hình hoá
Cơ chế chung
– (S): Khung nhìn
Biểu đồ
Cơ chế chung
– (S): Khung nhìn
Biểu đồ
Phần tử mô hình hoá
Câu 25. Các thành phần trong phần tử cấu trúc bao gồm?
– (Đ)✅: Lớp
Giao diện
Phần tử cộng tác
Use case
Thành phần, nút
– (S): Lớp
Phần tử cộng tác
Use case
Thành phần, nút
– (S): Lớp
Giao diện
Phần tử cộng tác
Thành phần, nút
– (S): Lớp
Giao diện
Use case
Thành phần, nút
Câu 26. Các tiêu chí cần có trong mẫu trình bày vấn đề có hệ thống là gì?
– (S): Mô tả vấn đề
Các đối tượng liên quan bị ảnh hưởng bởi vấn đề
Liệt kê một vài lợi ích của một giải pháp thành công
– (S): Các đối tượng liên quan bị ảnh hưởng bởi vấn đề
Tác động ảnh hưởng của vấn đề
Liệt kê một vài lợi ích của một giải pháp thành công
– (Đ)✅: Mô tả vấn đề
Các đối tượng liên quan bị ảnh hưởng bởi vấn đề
Tác động ảnh hưởng của vấn đề
Liệt kê một vài lợi ích của một giải pháp thành công
– (S): Mô tả vấn đề
Các đối tượng liên quan bị ảnh hưởng bởi vấn đề
Tác động ảnh hưởng của vấn đề
Câu 27. Các tiêu chí mô tả nhu cầu của từng đối tượng liên quan là gì?
– (S): Tên đối tượng liên quan/khách hàng
Độ ưu tiên
Nhu cầu
Giải pháp đề xuất
– (Đ)✅: Tên đối tượng liên quan/khách hàng
Độ ưu tiên
Nhu cầu
Giải pháp hiện hành
Giải pháp đề xuất
– (S): Tên đối tượng liên quan/khách hàng
Độ ưu tiên
Nhu cầu
Giải pháp hiện hành
– (S): Tên đối tượng liên quan/khách hàng
Giải pháp hiện hành
Giải pháp đề xuất
Câu 28. Các tiêu chí xác định các đối tượng liên quan và khách hàng là gì?
– (S): Tất cả các đáp án đều sai
– (S): Tên
Đại diện
– (Đ)✅: Tên
Đại diện
Vai trò
– (S): Tên
Vai trò
Câu 29. Các tiêu chí xác định thừa tác viên nghiệp vụ là gì?
– (S): Đối tượng tác động tới hệ thống
– (S): Là người hoặc vật trong thế giới thực
– (Đ)✅: Một thừa tác viên biểu diễn một vai trò hay một tập các vai trò trong nghiệp vụ.
Một thừa tác viên tương tác với các thừa tác viên khác và thao tác với các thực thể trong khi tham gia hoạt động của use case
– (S): Tất cả các phương án đều sai
Câu 30. Các yêu cầu chức năng nghiệp vụ chính thông dụng là gì?
– (Đ)✅: Lưu trữ; Tra cứu; Tính toán; Kết xuất
– (S): Phân quyền sử dụng giữa từng đối tượng người dùng; Sao lưu, backup và phục hồi thông tin dữ liệu; Định cấu hình thiết bị, ngày giờ làm việc; Thông báo, nhắc nhở người dùng
– (S): Lưu trữ; Tra cứu; Sao lưu, backup và phục hồi thông tin dữ liệu
– (S): Tính toán; Kết xuất; Phân quyền sử dụng giữa từng đối tượng người dùng
Câu 31. Các yêu cầu của phần mềm được chia thành mấy loại?
– (S): 4
– (Đ)✅: 2
– (S): 3
– (S): 5
Câu 32. Cách tiếp cận hệ thống của phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng là gì?
– (S): Tiếp cận hệ thống theo chức năng và dữ liệu
– (S): Tiếp cận hệ thống theo dữ liệu
– (S): Tiếp cận hệ thống theo chức năng
– (Đ)✅: Tiếp cận hệ thống theo hướng đối tượng, tập trung vào cả thông tin và hành vi của đối tượng.
Câu 33. Có bao nhiêu loại phần tử mô hình trong UML?
– (S): 2
– (S): 3
– (Đ)✅: 4
– (S): 5
Câu 34. Có mấy loại quan hệ trong UML?
– (S): 1
– (S): 2
– (Đ)✅: 4
– (S): 3
Câu 35. Có những loại use case nghiệp vụ nào?
– (S): Các hoạt động mang đặc điểm hỗ trợ
Công việc quản lý
– (S): Các quy trình nghiệp vụ
Các hoạt động mang đặc điểm hỗ trợ
– (S): Tất cả các đáp án đều sai
– (Đ)✅: Các quy trình nghiệp vụ
Các hoạt động mang đặc điểm hỗ trợ
Công việc quản lý
Câu 36. Có thể minh hoạ cấu trúc luồng công việc của đặc tả use case nghiệp vụ bằng biểu đồ nào trong UML?
– (Đ)✅: Biểu đồ hoạt động
– (S): Biểu đồ lớp
– (S): Biểu đồ trạng thái
– (S): Biểu đồ tuần tự
Câu 37. Công nghệ phần mềm là gì?
– (S): Công nghệ phần mềm là ngành khoa học nghiên cứu về việc xây dựng các hệ thống
– (Đ)✅: Công nghệ phần mềm là ngành khoa học nghiên cứu về việc xây dựng các phần mềm có chất lượng với chi phí hợp lý trong khoảng thời gian hợp lý
– (S): Công nghệ phần mềm là ngành khoa học nghiên cứu về việc xây dựng các phần cứng
– (S): Công nghệ phần mềm là ngành khoa học nghiên cứu về việc xây dựng các phần mềm
Câu 38. Trong biểu đồ tuần tự thể hiện cả vòng lặp và rẽ nhánh thì được xếp vào biểu đồ tuần tự dạng nào?
– (S): Dạng nhị phân
– (Đ)✅: Dạng tổng quát
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Dạng cụ thể
Câu 39. Đặc điểm của UML là gì?
– (S): Tất cả các đáp án đều sai
– (Đ)✅: – UML là ngôn ngữ mô hình hướng đối tượng
-UML là ngôn ngữ mô hình hoá trực quan
– (S): UML là ngôn ngữ mô hình hướng đối tượng
– (S): UML là ngôn ngữ mô hình hoá trực quan
Câu 40. Đặc tả luồng công việc hiện thực hoá use case nghiệp vụ sử dụng biểu đồ UML nào?
– (Đ)✅: Biểu đồ hoạt động
– (S): Biểu đồ thành phần
– (S): Biểu đồ trạng thái
– (S): Biểu đồ tuần tự
Câu 41. Đặc tả use case nghiệp vụ là gì?
– (S): Mô tả luồng công việc chính
– (S): Mô tả luồng bất thường và tuỳ chọn
– (Đ)✅: Xác định sự tương tác giữa tác nhân và use case nghiệp vụ; Mô tả luồng công việc chính, những luồng công việc bất thường và tuỳ chọn
– (S): Xác định sự tương tác giữa tác nhân và use case nghiệp vụ
Câu 42. Để cải tiến nghiệp vụ trong giai đoạn phân tích qui trình nghiệp vụ cần trả lời các câu hỏi nào?
– (S): Cấu trúc của tổ chức có thể được cải tiến không?
Có công việc nào không cần thiết?
Có công việc nào giống hoặc tương tự nhau được thực hiện ở những nói khác nhau?
– (S): Cấu trúc của tổ chức có thể được cải tiến không?
Có công việc nào giống hoặc tương tự nhau được thực hiện ở những nói khác nhau?
Có vấn đề về thời gian và chi phí không?
– (Đ)✅: Cấu trúc của tổ chức có thể được cải tiến không?
Có công việc nào không cần thiết?
Có công việc nào giống hoặc tương tự nhau được thực hiện ở những nói khác nhau?
Có vấn đề về thời gian và chi phí không?
– (S): Cấu trúc của tổ chức có thể được cải tiến không?
Có công việc nào không cần thiết?
Có vấn đề về thời gian và chi phí không?
Câu 43. Giai đoạn nghiên cứu sử dụng biểu đồ UML nào trong quá trình xác định yêu cầu của khách hàng (người sử dụng)?
– (S): Biểu đồ hoạt động
– (S): Biểu đồ tuần tự
– (Đ)✅: Biểu đồ Use-case
– (S): Biểu đồ trạng thái
Câu 44. Hiện thực hoá use case nghiệp vụ là gì?
– (S): Các thừa tác viên, các đơn vị tổ chức khác có liên quan đến nhau theo một số tiêu chí nào đó.
– (S): Một thực thể nghiệp vụ biểu diễn một sự vật được xử lý hoặc sử dụng bởi các thừa tác viên
– (S): Các thực thể và các đơn vị tổ chức khác có liên quan đến nhau theo một số tiêu chí nào đó.
– (Đ)✅: Mô tả cách thức một use case cụ thể được hiện thực hoá bên trong mô hình đối tượng dưới dạng: các đối tượng cộng tác với nhau thực hiện hoạt động của use case
Câu 45. Khái niệm về đối tượng (object) trong biểu đồ lớp của UML là gì?
– (S): Các dịch vụ mà hệ thống phải cung cấp, được thực hiện trên máy tính cùng với các thông tin mô tả tương ứng.
– (S): Là các chức năng phần mềm phải phát sinh thêm khi tiến hành công việc trên máy tính thay vì trong thế giới thực.
– (Đ)✅: Một đối tượng là một thực thể có vai trò xác định rõ ràng trong lĩnh vực ứng dụng, có trạng thái, hành vi và định danh. Một đối tượng là khái niệm, một sự trừu tượng hóa hoặc một sự vật có ý nghĩa trong phạm vi ngữ cảnh của hệ thống.
– (S): Trình bày các mối liên kết giao tiếp và những thông điệp giữa các đối tượng
Câu 46. Khung nhìn Logic có thể được miêu tả qua các biểu đồ UML nào?
– (S): Biểu đồ đối tượng
Biểu đồ trạng thái
Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ tương tác, biểu đồ hoạt động
– (S): Biểu đồ đối tượng
Biểu đồ trạng thái
Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ tương tác,
– (Đ)✅: Biểu đồ lớp
Biểu đồ đối tượng
Biểu đồ trạng thái
Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ tương tác, biểu đồ hoạt động
– (S): Biểu đồ đối tượng
Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ tương tác, biểu đồ hoạt động
Câu 47. Khung nhìn Logic trong hệ thống là gì?
– (S): Thể hiện các vấn đề liên quan đến việc tổ chức các thành phần trong hệ thống
– (S): Thể hiện các vấn đề liên quan đến việc triển khai hệ thống
– (S): Thể hiện các vấn đề liên quan đến việc xử lý giao tiếp và đồng bộ trong hệ thống
– (Đ)✅: Thể hiện các vấn đề liên quan đến cấu trúc thiết kế của hệ thống
Câu 48. Khung nhìn thành phần (Component view) trong hệ thống là gì?
– (S): Thể hiện các vấn đề liên quan đến cấu trúc thiết kế của hệ thống
– (Đ)✅: Thể hiện các vấn đề liên quan đến việc tổ chức các thành phần trong hệ thống
– (S): Thể hiện các vấn đề liên quan đến việc xử lý giao tiếp và đồng bộ trong hệ thống
– (S): Thể hiện các vấn đề liên quan đến việc triển khai hệ thống
Câu 49. Khung nhìn Use case có thể được miêu tả qua các biểu đồ UML nào?
– (Đ)✅: Biểu đồ use case
Biểu đồ hoạt động
– (S): Biểu đồ use case
Biểu đồ trạng thái
– (S): Biểu đồ use case
Biểu đồ tuần tự
– (S): Biểu đồ use case
Biểu đồ thành phần
Câu 50. Khung nhìn Use case trong hệ thống là gì?
– (S): Thể hiện các vấn đề liên quan đến cấu trúc thiết kế của hệ thống
– (Đ)✅: Thể hiện các vấn đề và giải pháp liên quan đến chức năng tổng quát của hệ thống;
– (S): Thể hiện các vấn đề liên quan đến việc tổ chức các thành phần trong hệ thống
– (S): Thể hiện các vấn đề liên quan đến việc xử lý giao tiếp và đồng bộ trong hệ thống
Câu 51. Lớp kết hợp là gì?
– (Đ)✅: Khi một mối kết hợp có đặc trung thuộc tính, hoạt động và các mối kết hợp thì tạo một lớp để chứa các thuộc tính đó và kết nối với mối kết hợp.
– (S): Một mối quan hệ được thiết lập từ một lớp đến chính nó
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Là mối quan hệ được kết hợp từ ba lớp trở lên.
Câu 52. Mô hình nghiệp vụ là gì?
– (S): Bao gồm toàn bộ kỹ thuật mô hình hoá để giúp ta lập mô hình nghiệp vụ một cách trực quan
– (Đ)✅: Là một mô tả việc thực hiện hoá use case nghiệp vụ
– (S): Tất cả các câu trả lời đều sai
– (S): Một người hay vật bên ngoài quy trình nghiệp vụ tương tác với nghiệp vụ đó
Câu 53. Mô hình use case là gì?
– (Đ)✅: Là mô hình của các chức năng nghiệp vụ. Nó được dùng làm đầu vào chủ yếu để xác dịnh các vai trò trong tổ chức
– (S): Bao gồm toàn bộ kỹ thuật mô hình hoá để giúp ta lập mô hình nghiệp vụ một cách trực quan
– (S): Một nhóm các hành động có quan hệ với nhau, sử dụng tài nguyên của tổ chức để cung cấp các kết quả rõ ràng cho các mục tiêu của tổ chức.
– (S): Là một mô tả việc thực hiện hoá use case nghiệp vụ
Câu 54. Mối kết hợp nhị phân là gì?
– (S): Là các chức năng phần mềm phải phát sinh thêm khi tiến hành công việc trên máy tính thay vì trong thế giới thực.
– (S): Là mối quan hệ được kết hợp từ ba lớp trở lên.
– (S): Một mối quan hệ được thiết lập từ một lớp đến chính nó
– (Đ)✅: Là quan hệ ngữ nghĩa được thiết lập giữa hai hay nhiều lớp, biểu diễn bởi những thành phần bao gồm: Tên quan hệ và vai trò quan hệ.
Câu 55. Một đơn vị tổ chức bao gồm?
– (S): Các thừa tác viên, các đơn vị tổ chức khác có liên quan đến nhau theo một số tiêu chí nào đó.
– (S): Các thực thể và các đơn vị tổ chức khác có liên quan đến nhau theo một số tiêu chí nào đó.
– (Đ)✅: Các thừa tác viên, thực thể và các đơn vị tổ chức khác có liên quan đến nhau theo một số tiêu chí nào đó.
– (S): Tất cả các phương án đều sai
Câu 56. Nguyên tắc kích hoạt và phản ứng là gì?
– (Đ)✅: Là những ràng buộc hay điều kiện xác định khi nào một hành động xảy ra
– (S): Xác định rằng nếu một số sự kiện nhất định là đúng, một kết luận có thể được suy ra
– (S): Là những điều kiện phải thoả trước và sau thao tác để đảm bảo thao tác đó hoạt động đúng
– (S): Xác định các quy định và điều kiện về các lớp, đối tượng và các mối quan hệ giữa chúng
Câu 57. Nguyên tắc ràng buộc cấu trúc là gì?
– (S): Là những điều kiện phải thoả trước và sau thao tác để đảm bảo thao tác đó hoạt động đúng
– (S): Là những ràng buộc hay điều kiện xác định khi nào một hành động xảy ra
– (Đ)✅: Xác định các quy định và điều kiện về các lớp, đối tượng và các mối quan hệ giữa chúng
– (S): Xác định rằng nếu một số sự kiện nhất định là đúng, một kết luận có thể được suy ra
Câu 58. Nguyên tắc ràng buộc thao tác là gì?
– (Đ)✅: Là những điều kiện phải thoả trước và sau thao tác để đảm bảo thao tác đó hoạt động đúng
– (S): Là những ràng buộc hay điều kiện xác định khi nào một hành động xảy ra
– (S): Xác định các quy định và điều kiện về các lớp, đối tượng và các mối quan hệ giữa chúng
– (S): Xác định rằng nếu một số sự kiện nhất định là đúng, một kết luận có thể được suy ra
Câu 59. Nguyên tắc suy luận diễn dịch là gì?
– (Đ)✅: Xác định rằng nếu một số sự kiện nhất định là đúng, một kết luận có thể được suy ra
– (S): Xác định các quy định và điều kiện về các lớp, đối tượng và các mối quan hệ giữa chúng
– (S): Là những điều kiện phải thoả trước và sau thao tác để đảm bảo thao tác đó hoạt động đúng
– (S): Là những ràng buộc hay điều kiện xác định khi nào một hành động xảy ra
Câu 60. Những luồng công việc bất thường và tuỳ chọn trong đặc tả nghiệp vụ là gì?
– (S): Những luồng công việc bất thường giúp luồng công việc chính rõ ràng hơn
Những luồng sự kiện con xảy ra ở những khoàng thời gian khách nhau trong cùng một luồng công việc và chúng có thể được thực thi
– (Đ)✅: Những luồng sự kiện con tham gia phần lớn luồng công việc chính
Những luồng công việc bất thường giúp luồng công việc chính rõ ràng hơn
Những luồng sự kiện con xảy ra ở những khoàng thời gian khách nhau trong cùng một luồng công việc và chúng có thể được thực thi
– (S): Những luồng sự kiện con tham gia phần lớn luồng công việc chính
Những luồng công việc bất thường giúp luồng công việc chính rõ ràng hơn
– (S): Tất cả các đáp án đều sai
Câu 61. Những tài liệu đầu tiên về UML được công bố vào năm nào?
– (S): 1995
– (S): 1997
– (S): 1994
– (Đ)✅: 1996
Câu 62. Phạm vi nào chỉ cho phép truy cập bởi lớp?
– (S): “#” protected
– (Đ)✅: “-“ private
– (S): “+” public
– (S): “+” public; “#” protected; “-“ private
Câu 63. Phạm vi nào cho phép truy cập bởi lớp và lớp chuyên biệt của nó?
– (Đ)✅: “#” protected
– (S): “+” public
– (S): “-“ private
– (S): “+” public; “#” protected; “-“ private
Câu 64. Phạm vi nào có thể cho phép truy cập thuộc tính bởi tất cả các lớp?
– (S): “#” protected
– (S): “-“ private
– (S): “+” public; “#” protected; “-“ private
– (Đ)✅: “+” public
Câu 65. Phân tích quy trình nghiệp vụ là gì?
– (Đ)✅: Phân tích quy trình nghiệp vụ để hiểu rõ tình trạng tổ chức hiện tại và các hoạt động của tổ chức; nắm bắt yêu cầu cảu người dùng và khách hàng; và phác thảo, giới hạn hệ thống cần phát triển.
– (S): Phân tích quy trình nghiệp vụ để hiểu rõ tình trạng tổ chức hiện tại và các hoạt động của tổ chức; nắm bắt yêu cầu cảu người dùng và khách hàng;
– (S): Tất cả các phương án trả lời đều sai
– (S): Phân tích quy trình nghiệp vụ để nắm bắt yêu cầu cảu người dùng và khách hàng; và phác thảo, giới hạn hệ thống cần phát triển.
Câu 66. Phân tích thiết kế hướng chức năng được hiểu như thế nào?
– (S): Chức năng được phân rã theo một hệ thống cấu trúc nhất định do người phân tích hệ thống đưa ra, bao gồm:
Mô hình chức năng
Mô hình dữ liệu
– (S): Chức năng được phân rã theo một hệ thống cấu trúc nhất định do người phân tích hệ thống đưa ra, bao gồm:
Mô hình chức năng
Sự liên kết giữa hai mô hình này qua các mối liên kết và luồng thông tin từ quá trình chức năng này sang chức năng khác
– (Đ)✅: Chức năng được phân rã theo một hệ thống cấu trúc nhất định do người phân tích hệ thống đưa ra, bao gồm:
Mô hình chức năng
Mô hình dữ liệu
Sự liên kết giữa hai mô hình này qua các mối liên kết và luồng thông tin từ quá trình chức năng này sang chức năng khác
– (S): Chức năng được phân rã theo một hệ thống cấu trúc nhất định do người phân tích hệ thống đưa ra, bao gồm:
Mô hình dữ liệu
Sự liên kết giữa hai mô hình này qua các mối liên kết và luồng thông tin từ quá trình chức năng này sang chức năng khác
Câu 67. Phần tử cấu trúc trong UML là gì?
– (S): Biểu diễn các thành phần khái niệm
– (Đ)✅: Phần tử cấu trúc là bộ phận tĩnh của mô hình, biểu diễn các thành phần khái niệm hay vật lý
– (S): Là bộ phận tĩnh của mô hình
– (S): Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 68. Phương pháp hướng đối tượng được xây dựng dựa trên các nguyên tắc nào?
– (S): Đóng gói
Đa hình
– (S): Kế thừa
Đa hình
– (Đ)✅: Đóng gói
Kế thừa
Đa hình
– (S): Đóng gói
Kế thừa
Câu 69. Quan hệ kết hợp trong UML là gì?
– (Đ)✅: Là quan hệ cấu trúc, mô tả tập liên kết (kết nối giữa các đối tượng)
– (S): Là quan hệ dạng đặc biệt của kết hợp
– (S): Tất cả đáp án đều sai
– (S): Là quan hệ ngữ nghĩa
Câu 70. Quan hệ thành phần là gì?
– (Đ)✅: Là một loại đặc biệt của quan hệ thu nạp. Quan hệ này cũng được xem như là quan hệ thành phần – tổng thể, và đối tượng tổng hợp sẽ quản lý việc tạo lập vả hủy bỏ của những đối tượng thành phần của nó.
– (S): Là quan hệ được thiết lập giữa lớp tổng quát hơn đến một lớp chuyên biệt. Quan hệ này dùng để phân loại một tập hợp đối tượng thành những loại xác định hơn mà hệ thống cần làm rõ ngữ nghĩa.
– (S): Là mối quan hệ được kết hợp từ ba lớp trở lên.
– (S): Là việc mô tả quan hệ giữa một đối tượng lớn hơn được tạo ra từ những đối tượng nhỏ hơn. Một loại quan hệ đặc biệt này là quan hệ “có”, nghĩa là một đối tượng tổng thể có những đối tượng thành phần
Câu 71. Quan hệ thu nạp (aggregation) là gì?
– (S): Là mối quan hệ được kết hợp từ ba lớp trở lên.
– (S): Là một loại đặc biệt của quan hệ thu nạp. Quan hệ này cũng được xem như là quan hệ thành phần – tổng thể, và đối tượng tổng hợp sẽ quản lý việc tạo lập vả hủy bỏ của những đối tượng thành phần của nó.
– (S): Là quan hệ được thiết lập giữa lớp tổng quát hơn đến một lớp chuyên biệt. Quan hệ này dùng để phân loại một tập hợp đối tượng thành những loại xác định hơn mà hệ thống cần làm rõ ngữ nghĩa.
– (Đ)✅: Là việc mô tả quan hệ giữa một đối tượng lớn hơn được tạo ra từ những đối tượng nhỏ hơn. Một loại quan hệ đặc biệt này là quan hệ “có”, nghĩa là một đối tượng tổng thể có những đối tượng thành phần
Câu 72. Quan hệ tổng quát hóa là gì?
– (S): Là mối quan hệ được kết hợp từ ba lớp trở lên.
– (S): Là một loại đặc biệt của quan hệ thu nạp. Quan hệ này cũng được xem như là quan hệ thành phần – tổng thể, và đối tượng tổng hợp sẽ quản lý việc tạo lập vả hủy bỏ của những đối tượng thành phần của nó.
– (S): Là việc mô tả quan hệ giữa một đối tượng lớn hơn được tạo ra từ những đối tượng nhỏ hơn. Một loại quan hệ đặc biệt này là quan hệ “có”, nghĩa là một đối tượng tổng thể có những đối tượng thành phần
– (Đ)✅: Là quan hệ được thiết lập giữa lớp tổng quát hơn đến một lớp chuyên biệt. Quan hệ này dùng để phân loại một tập hợp đối tượng thành những loại xác định hơn mà hệ thống cần làm rõ ngữ nghĩa.
Câu 73. Quan hệ tụ hợp/bao gộp trong UML là gì?
– (S): Là quan hệ cấu trúc, mô tả tập liên kết (kết nối giữa các đối tượng)
– (Đ)✅: Là dạng đặc biệt của kết hợp, biểu diễn quan hệ cấu trúc giữa toàn thể và bộ phận. Một dạng đặc biệt của tụ họp là quan hệ hợp thành.
– (S): Là quan hệ ngữ nghĩa giữa hai phần tử trong đó thay đổi phần tử độc lập sẽ tác động ngữ nghĩa của phần tử độc lập
– (S): Tất cả đáp án đều sai
Câu 74. Quy trình nghiệp vụ là gì?
– (S): Bao gồm toàn bộ kỹ thuật mô hình hoá để giúp ta lập mô hình nghiệp vụ một cách trực quan
– (S): Một người hay vật bên ngoài quy trình nghiệp vụ tương tác với nghiệp vụ đó
– (Đ)✅: Một nhóm các hành động có quan hệ với nhau, sử dụng tài nguyên của tổ chức để cung cấp các kết quả rõ ràng cho các mục tiêu của tổ chức.
– (S): Là một mô tả việc thực hiện hoá use case nghiệp vụ
Câu 75. Return Message là thông điệp được mô tả như thế nào trong biểu đồ tuần tự?
– (Đ)✅: Là thông điệp gửi về từ đối tượng nhận (kết quả thông điệp đối tượng A yêu cầu đối tượng B thực hiện)
– (S): Là thông điệp mà đối tượng gọi thủ tục/hàm của chính nó.
– (S): Là thông điệp trả kết quả từ thông điệp yêu cầu của chính đối tượng
– (S): Biểu diễn đối tượng A gọi thủ tục của đối tượng B
Câu 76. Sự kiện trong biểu đồ trạng thái bao gồm?
– (S): Do; Entry; Exit
– (Đ)✅: Entry; Exit; Do
– (S): Do; Exit; Entry
– (S): Entry; Do; Exit
Câu 77. Tác nhân là gì?
– (S): Bao gồm toàn bộ kỹ thuật mô hình hoá để giúp ta lập mô hình nghiệp vụ một cách trực quan
– (Đ)✅: Một người hay vật bên ngoài quy trình nghiệp vụ tương tác với nghiệp vụ đó
– (S): Là một mô tả việc thực hiện hoá use case nghiệp vụ
– (S): Tất cả các câu trả lời đều sai
Câu 78. Thành phần cơ bản của đối tượng là gì?
– (S): Hành Vi (behavior)
– (S): Không câu trả lời nào đúng
– (Đ)✅: Trạng thái (State) và Hành vi (Behavior)
– (S): Trạng thái (State)
Câu 79. Thiết kế qui trình nghiệp vụ bao gồm?
– (S): Đặc tả use case nghiệp vụ
Xác định thừa tác viên và thực thể nghiệp vụ
Hiện thực hoá use case nghiệp vụ
Đặc tả thực thể nghiệp vụ
– (Đ)✅: Đặc tả use case nghiệp vụ
Xác định thừa tác viên và thực thể nghiệp vụ
Hiện thực hoá use case nghiệp vụ
Lập cấu trúc mô hình đối tượng nghiệp vụ
Đặc tả thực thể nghiệp vụ
Xác định các yêu cầu tự động hoá
– (S): Đặc tả use case nghiệp vụ
Xác định thừa tác viên và thực thể nghiệp vụ
Hiện thực hoá use case nghiệp vụ
Lập cấu trúc mô hình đối tượng nghiệp vụ
– (S): Đặc tả use case nghiệp vụ
Xác định thừa tác viên và thực thể nghiệp vụ
Lập cấu trúc mô hình đối tượng nghiệp vụ
Đặc tả thực thể nghiệp vụ
Câu 80. Thiết kế quy trình nghiệp vụ là gì?
– (S): hiết kế quy trình nghiệp vụ là việc mô tả luồng công việc của một hay nhiều nghiệp vụ; đồng thời xác định trách nhiệm, thao tác, thuộc tính và mối quan hệ giữa người làm việc và các thực thể nghiệp vụ.
– (S): hiết kế quy trình nghiệp vụ là việc mô tả luồng công việc của một hay nhiều nghiệp vụ;.
– (Đ)✅: Thiết kế quy trình nghiệp vụ là việc mô tả luồng công việc của một hay nhiều nghiệp vụ; xác định các đối tượng làm việc và thực thể nghiệp vụ trong biểu diễn hiện thực hoá; sắp xếp các hành vi nghiệp vụ; đồng thời xác định trách nhiệm, thao tác, thuộc tính và mối quan hệ giữa người làm việc và các thực thể nghiệp vụ.
– (S): hiết kế quy trình nghiệp vụ là việc mô tả luồng công việc của một hay nhiều nghiệp vụ; xác định các đối tượng làm việc và thực thể nghiệp vụ trong biểu diễn hiện thực hoá; sắp xếp các hành vi nghiệp vụ;
Câu 81. Thông điệp (message) trong sơ đồ tuần tự là gì?
– (S): Tương tác với hệ thống
– (Đ)✅: Mô tả loại tương tác giữa các lớp đối tượng, được gửi từ đối tượng này sang đối tượng khác; có thể là một yêu cầu thực thi hệ thống, lời gọi hàm khởi tạo đối tượng, hủy đổi tượng, cập nhật đối tượng.
– (S): Tham gia quá trình tương tác giữa người dùng và hệ thống
– (S): Là một loại đặc biệt của quan hệ thu nạp. Quan hệ này cũng được xem như là quan hệ thành phần – tổng thể, và đối tượng tổng hợp sẽ quản lý việc tạo lập vả hủy bỏ của những đối tượng thành phần của nó.
Câu 82. Thừa tác viên là gì?
– (S): Là mô hình của các chức năng nghiệp vụ. Nó được dùng làm đầu vào chủ yếu để xác dịnh các vai trò trong tổ chức
– (S): Bao gồm toàn bộ kỹ thuật mô hình hoá để giúp ta lập mô hình nghiệp vụ một cách trực quan
– (S): Một nhóm các hành động có quan hệ với nhau, sử dụng tài nguyên của tổ chức để cung cấp các kết quả rõ ràng cho các mục tiêu của tổ chức.
– (Đ)✅: Một vai trò hoặc một tập hợp các vài trò bên trong nghiệp vụ. Một thừa tác viên tương tác với những thừa tác viên khác và tương tác với các thực thể khi tham gia vào các hiện thực hoá business use case
Câu 83. Thực thể nghiệp vụ là gì?
– (S): Các thừa tác viên, các đơn vị tổ chức khác có liên quan đến nhau theo một số tiêu chí nào đó.
– (S): Là người hoặc vật trong thế giới thực
– (S): Các thực thể và các đơn vị tổ chức khác có liên quan đến nhau theo một số tiêu chí nào đó.
– (Đ)✅: Một thực thể nghiệp vụ biểu diễn một sự vật được xử lý hoặc sử dụng bởi các thừa tác viên
Câu 84. Thuộc tính của lớp được chia thành các loại nào sau đây?
Thuộc tính đa trị
Thuộc tính đơn trị
Thuộc tính tham chiếu
– (S): Các thuộc tính: a và b
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (Đ)✅: Các thuộc tính: a, b và c
– (S): Các thuộc tính: a và c
Câu 85. Thuộc tính nào của Use-case mô tả các bước thông thường tương tác giữa người dùng và hệ thống khi thực hiện Use-case này?
– (S): Exception
– (S): Extension Points
– (Đ)✅: Action steps
– (S): Pre-Conditions
Câu 86. Thuộc tính nào của Use-case mô tả các trường hợp ngoại lệ khi sử dụng Use-case này?
– (S): Pre-Conditions
– (S): Action steps
– (S): Exception
– (Đ)✅: Extension Points
Câu 87. Tiến trình xây dựng sơ đồ Use-case gồm các giai đoạn nào?
– (S): Xác định tác nhân hệ thống; Phát triển Usse-case; Phân chia sơ đồ Use-case thành các gói (package)
– (S): Xác định tác nhân hệ thống; Phát triển Usse-case; Xây dựng sơ đồ Use-case; Phân chia sơ đồ
– (Đ)✅: Xác định tác nhân hệ thống; Phát triển Usse-case; Xây dựng sơ đồ Use-case; Phân chia sơ đồ Use-case thành các gói (package)
– (S): Xác định tác nhân hệ thống; Xây dựng sơ đồ Use-case; Phân chia sơ đồ Use-case thành các gói (package)
Câu 88. Trạng thái bắt đầu trong biểu đồ trạng thái là gì?
– (Đ)✅: Là trạng thái khi mới được khởi tạo của đối tượng. Trạng thái này bắt buộc phải có và trong sơ đồ trạng thái chỉ có 1 trạng thái bắt đầu.
– (S): Sự kiện
Hành động
Mối liên hệ giữa các trạng thái
– (S): Trạng thái
Hành động
Mối liên hệ giữa các trạng thái
– (S): Là trạng thái chỉ vị trí kết thúc đời sống của đối tượng. Trạng thái này không nhất thiết phải thể hiện. Trong sơ đồ trạng thái có thể có nhiều trạng thái kết thúc.
Câu 89. Trong biểu đồ tuần tự miêu tả một kịch bản cụ thể được xếp vào biểu đồ tuần tự dạng nào?
– (Đ)✅: Dạng cụ thể
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Dạng nhị phân
– (S): Dạng tổng quát
Câu 90. Trong biểu đồ tuần tự thể hiện cả vòng lặp và rẽ nhánh thì được xếp vào biểu đồ tuần tự dạng nào?
– (Đ)✅: Dạng tổng quát
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Dạng nhị phân
– (S): Dạng cụ thể
Câu 91. Trong thiết kế qui trình nghiệp vụ, sử dụng các lược đồ hợp tác thế nào?
– (S): Cho thấy cách thức các thực thể được tạo ra và sử dụng trong một luồng công việc
Các luồng đối tượng trình bày đầu vào và đầu ra từ các trạng thái hoạt động trong một biểu đồ hoạt động
– (S): Mô tả rõ ràng trình tự các sự kiện.
– (S): Tất cả các đáp án đều sai
– (Đ)✅: Trình bày các mối liên kết giao tiếp và những thông điệp giữa các đối tượng
Câu 92. Trong thiết kế qui trình nghiệp vụ, sử dụng các luồng đối tượng như thế nào?
– (S): Các thực thể và các đơn vị tổ chức khác có liên quan đến nhau theo một số tiêu chí nào đó.
– (S): Một thực thể nghiệp vụ biểu diễn một sự vật được xử lý hoặc sử dụng bởi các thừa tác viên
– (S): Tất cả các đáp án đều sai
– (Đ)✅: Cho thấy cách thức các thực thể được tạo ra và sử dụng trong một luồng công việc
Các luồng đối tượng trình bày đầu vào và đầu ra từ các trạng thái hoạt động trong một biểu đồ hoạt động
Câu 93. UML là gì?
– (S): UML là một cách phân tích thiết kế hướng chức năng
– (S): UML là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
– (S): UML là một ngôn ngữ lập trình hướng thủ tục
– (Đ)✅: UML là một cách phân tích và thiết kế mô hình theo hướng đối tượng, gồm các mô hình đặc trưng cho việc phân tích và thiết kế
Câu 94. Xác định yêu cầu là gì?
– (Đ)✅: Là mô tả các dịch vụ mà hệ thống mong đợi phải cung cấp và các ràng buộc mà hệ thống phải tuân thủ khi vận hành; là quá trình nắm bắt yêu cầu, làm rõ yêu cầu và gợi mở yêu cầu; chỉ bao gồm các đặc tả bên ngoài của hệ thống.
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Mô tả rõ ràng trình tự các sự kiện. Với các kịch bản phức tạp, các lược đồ tuần tự thích hợp hơn so với lược đồ hoạt động
– (S): Trình bày các mối liên kết giao tiếp và những thông điệp giữa các đối tượng
Câu 95. Yêu cầu chức năng hệ thống là gì?
– (S): Các dịch vụ mà hệ thống phải cung cấp, được thực hiện trên máy tính cùng với các thông tin mô tả tương ứng.
– (S): Là các chức năng của phần mềm tương ứng với công việc có thật trong thế giới thực.
– (S): Trình bày các mối liên kết giao tiếp và những thông điệp giữa các đối tượng
– (Đ)✅: Là các chức năng phần mềm phải phát sinh thêm khi tiến hành công việc trên máy tính thay vì trong thế giới thực.
Câu 96. Yêu cầu chức năng nghiệp vụ là gì?
– (S): Các dịch vụ mà hệ thống phải cung cấp, được thực hiện trên máy tính cùng với các thông tin mô tả tương ứng.
– (Đ)✅: Là các chức năng của phần mềm tương ứng với công việc có thật trong thế giới thực.
– (S): Là các chức năng phần mềm phải phát sinh thêm khi tiến hành công việc trên máy tính thay vì trong thế giới thực.
– (S): Trình bày các mối liên kết giao tiếp và những thông điệp giữa các đối tượng