Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
Update ngày 07/07/2024
Câu 1. “Plato” có nói hành vi của con người xuất phát từ bao nhiêu nguồn gốc?
– (S): 2
– (S): 5
– (S): 4
– (Đ)✅: 3
Câu 2. “Quy trình tập trung vào việc giảm thiểu thời gian và nguồn lực lãng phí, đồng thời tạo ra một sản phẩm khả thi càng sớm càng tốt. Quá trình này lặp đi lặp lại, người thiết kế tiếp tục cập nhật và sửa đổi sản phẩm khi họ thu thập nghiên cứu của người dùng và phản hồi của các bên liên quan”, anh chị hãy cho biết đó là mô tả của quy trình thiết kế nào?
– (S): Double Diamond
– (S): Design Thinking
– (Đ)✅: Lean UX design
– (S): Foundational Research
Câu 3. 5 đặc điểm của yếu tố haotj động (Activity) gồm:
– (S): Sự phức tạp, sự hợp tác, nội dung, sự tương tác, sự an toàn
– (S): Thời gian, sự hợp tác, nội dung, sự tương tác, sự an toàn
– (Đ)✅: Thời gian, sự hợp tác, nội dung, sự phức tạp, sự an toàn
– (S): Thời gian, sự hợp tác, nội dung, sự tương tác, sự phức tạp
Câu 4. Anh chị hãy cho biết đâu không phải là một bước trong quy trình “Design Thinking” của thiết kế UX?
– (S): Trực quan hóa
– (Đ)✅: Thiết kế lặp lại
– (S): Thấu hiểu
– (S): Tạo ý tưởng cho các giải pháp
Câu 5. Anh chị hãy cho biết đâu không phải là một hiệu ứng tâm lý học trong thiết kế UX
– (S): Hiệu ứng khoảng cách
– (Đ)✅: Nguyên tắc kết nối
– (S): Thẩm mỹ – khả năng sử dụng
– (S): Phản xạ có điều kiện
Câu 6. Anh chị hãy cho biết đâu không phải là một hiệu ứng tâm lý học trong UX?
– (S): Thẩm mỹ – khả năng sử dụng
– (S): Hiệu ứng giải dược
– (Đ)✅: Double Diamond
– (S): Phản xạ có điều kiện
Câu 7. Anh chị hãy cho biết đâu không phải là một luật trong thiết kế UX
– (Đ)✅: Định luật Malus
– (S): Định luật Hick
– (S): Định luật Jakob
– (S): Định luật Tesler
Câu 8. Anh chị hãy cho biết đâu không phải là một nguyên tắc trong số các nguyên tắc của Shneiderman?
– (S): Cung cấp phản hồi nhiều thông tin
– (S): Cho phép người dùng sử dụng phím tắt
– (S): Giảm tải bộ nhớ ngắn hạn
– (Đ)✅: Tập trung xây dựng thẩm mỹ cho sản phẩm
Câu 9. Anh chị hãy cho biết đâu không phải là một phương pháp đánh giá sản phẩm thiết kế UX?
– (Đ)✅: Foundational Research
– (S): Heuristic Evaluation
– (S): Usability Testing
– (S): Tree testing
Câu 10. Anh chị hãy cho biết đâu không phải là một quy tắc đánh giá được tảo bởi Jakob Nielsen?
– (S): Hiển thị trạng thái của hệ thống
– (S): Ngăn ngừa lỗi
– (Đ)✅: Thời gian thực hiện nhiệm vụ
– (S): Tính nất quán và các quy ước
Câu 11. Anh chị hãy cho biết đâu không phải là một quy trình thiết kế UX?
– (S): Lean UX design
– (S): Design Thinking
– (Đ)✅: Law of Similarity
– (S): Double Diamond
Câu 12. Anh chị hãy cho biết đâu không phải là một thành của kiến trúc thông tin?
– (S): Hệ thống tìm kiếm
– (S): Hệ thống ghi nhãn
– (S): Hệ thống định vị
– (Đ)✅: Hệ thống quản lý người dùng
Câu 13. Anh chị hãy cho biết đâu là một bước trong quy trình “Design Thinking” của thiết kế UX?
– (S): Chạy thử
– (Đ)✅: Thấu hiểu
– (S): Thiết kế lặp lại
– (S): Xây dựng chức năng
Câu 14. Anh chị hãy cho biết đâu là một phương pháp đánh giá trong thiết kế UX?
– (S): Law of Proximity
– (Đ)✅: Usability Testing
– (S): Double Diamond
– (S): Learn UX
Câu 15. Anh chị hãy cho biết đâu là một quy trình thiết kế UX?
– (S): Law of Uniform Connectedness
– (S): Law of Proximity
– (Đ)✅: Foundational Research
– (S): Law of Similarity
Câu 16. Anh chị hãy cho biết Jakob đã sử dụng bao nhiêu tiêu chí đánh giá về khả năng sử dụng của sản phẩm?
– (S): 9
– (Đ)✅: 10
– (S): 8
– (S): 7
Câu 17. Anh chị hãy cho biết khái niệm “Khi đã quen với việc thực hiện một hành động hoặc phản ứng nhất định dựa trên một mẫu đã ghi nhớ, chúng ta sẽ thực hiện hành động hoặc phản ứng tương tự nếu mẫu đó lại xuất hiện” là nói về hiệu ứng nào trong thiết kế UX?
– (S): Hiệu ứng giải dược
– (S): Thẩm mỹ – khả năng sử dụng
– (S): Hiệu ứng khoảng cách
– (Đ)✅: Phản xạ có điều kiện
Câu 18. Anh chị hãy cho biết lớp cuối cùng ở phía dưới trong mô hình 5 lớp của UX là lớp nào?
– (S): Lớp phạm vi
– (Đ)✅: Lớp chiến lược
– (S): Lớp xây dựng khung sườn
– (S): Lớp cấu trúc
Câu 19. Anh chị hãy cho biết trong thiết kế hành vi người dùng, khi con người buồn họ thường hành động theo gì?
– (S): Quy định
– (Đ)✅: Thói quen
– (S): Dễ đưa ra quyết định
– (S): Định hướng
Câu 20. Ba yếu tố động lực, khả năng, sự kích hoạt được nói đến trong thiết kế gì của người dùng?
– (S): Cảm xúc
– (S): Kiến trúc thông tin
– (S): Tương tác
– (Đ)✅: Hành vi
Câu 21. Bộ nhớ ngắn hạn của người dùng nằm trong khoảng nào?
– (S): 10 2
– (S): 9 2
– (Đ)✅: 5 2
– (S): 3 2
Câu 22. Bước nào sau đây không thuộc vào quy trình thiết kế Lean UX design trong thiết kế UX
– (Đ)✅: Sáng tạo
– (S): Suy nghĩ
– (S): Kiểm tra
– (S): Làm
Câu 23. Các bước theo thứ tự của phương pháp Usability testing (đánh giá khả năng sử dụng của sản phẩm) gồm: B1. Xác định tham số đánh giá; B2. Tổng hợp kết quả; B3. Xác định người tham gia đánh giá; B4. Xác định mục tiêu đánh giá
Anh chị hãy sắp xếp lại theo thứ tự đúng của từng bước đánh giá?
– (S): B2 – B3 – B1 – B4
– (S): B1 – B3 – B2 – B4
– (Đ)✅: B4 – B1 – B3 -B2
– (S): B3 – B1 – B2 -B4
Câu 24. Các nguồn dữ liệu nào giúp người thiết kế UX có thể thu thập thông tin người dùng thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu
– (S): Bảng thống kê có liên quan
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
– (S): Lịch sử làm việc của người dùng
– (S): Tài liệu đối thủ cạnh tranh
Câu 25. Các thành phần của tạo nên UX Designer là?
– (S): Copywriting và thiết kế
– (S): Khả năng sử dụng
– (Đ)✅: Tất cả các đám án trên
– (S): Phân tích và tâm lý học
Câu 26. Các yếu tố nào sau đây đảm bảo được tính dễ nhớ của sản phẩm trong thiết kế UX
– (Đ)✅: Quen thuộc
– (S): Giá cả
– (S):
Câu 27. Cách chuyển ý tưởng thành hình ảnh trực quan, luồng thông tin, tương tác người dùng là đang nói về giai đoạn nào trong quy trình thiết kế UX?
– (S): Phân tích
– (S): Nghiên cứu
– (Đ)✅: Thiết kế
– (S): Đánh giá
Câu 28. Cách nào sau đây dùng để tránh những lỗi nghiêm trọng xảy ra khi thiết kế khả năng sử dụng của sản phẩm?
– (S): Cảnh báo
– (S): Tự bảo vệ
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
– (S): Khả năng phục hồi
Câu 29. Có bao nhiêu phương pháp thu thập thông tin người dùng để nghiên cứu?
– (Đ)✅: 5
– (S): 3
– (S): 4
– (S): 6
Câu 30. Chiến lược UX được hình thành bởi bao nhiêu thành phần chính?
– (S): 5 thành phần
– (S): 7 thành phần
– (Đ)✅: 6 thành phần
– (S): 8 thành phần
Câu 31. Chúng ta có thể sử dụng loại biểu đồ nào để phân tích dữ liệu người dùng sau khi đã có kết quả nghiên cứu?
– (S): Biểu đồ hành trình người dùng
– (S): Biểu đồ về sự đồng cảm
– (S): Biểu đồ về mối quan hệ
– (Đ)✅: Tất cả các loại biểu đồ
Câu 32. Đặc điểm nào sau đây không ảnh hưởng đến yếu tố hành động của con người trong thiết kế UX
– (Đ)✅: Đầu vào dữ liệu
– (S): Thời gian
– (S): Sự an toàn
– (S): Sự phức tạp
Câu 33. Đâu không phải là một bước trong quy trình thiết kế UX?
– (Đ)✅: Copywriting
– (S): Sản xuất
– (S): Chiến lược
– (S): Phân tích
Câu 34. Đâu không phải là một bước trong xây dựng kế hoạch nghiên cứu
– (S): Xác định đối tượng người dùng tham gia nghiên cứu
– (S): Xác định rõ mục đích nghiên cứu
– (S): Xác định thời điểm, nơi tiến hành nghiên cứu
– (Đ)✅: Xác định thời gian nghiên cứu
Câu 35. Đâu không phải là một thành phần không tạo nên một UX designer?
– (S): Phân tích
– (S): Thiết kế
– (S): Tâm lý học
– (Đ)✅: Thiên kiến nhận thức
Câu 36. Đâu không phải là một vai trò của chiến lược trải nghiệm người dùng?
– (S): Tiền đề làm rõ lợi ích thiết kế UX
– (S): Giúp nhà quản trị định hướng rõ ràng hiệu quả của những tác động mới đến khách hàng
– (S): Thu hẹp khoảng cách giữa người dùng và thương hiệu trên môi trường số thông qua trải nghiệm thực tế
– (Đ)✅: Cho người dùng biết những gì và phải làm những gì?
Câu 37. Đâu không phải là mục tiêu của thành phần thiết kế trong UX là?
– (S): Cải thiện khả năng sử dụng
– (Đ)✅: Đáp ứng yêu cầu của người thuê
– (S): Thể hiện thương hiệu
– (S): Tạo dựng niềm tin
Câu 38. Đâu là cách thiết kế để đơn giản hóa hành vi bằng cách giảm tải cho nhận thức?
– (S): Không bắt người dùng phải nhớ lại, hãy cho họ được lựa chọn
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
– (S): Sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc
– (S): Làm nổi bật những vùng cần nhấn mạnh
Câu 39. Đâu là một trong các cách để tránh những lỗi nghiêm trọng xẩy ra trong thiết kế UX?
– (S): Tự bỏ qua
– (Đ)✅: Cảnh báo
– (S): Tự khóa hệ thống
– (S): Gửi thông tin
Câu 40. Đâu là những phương pháp nghiên cứu người dùng được sử dụng trong thiết kế UX?
– (S): Nghiên cứu định tính / nghiên cứu sơ cấp
– (S): Nghiên cứ định lượng / nghiên cứu không định tính
– (S): Nghiên cứ định tính / nghiên cứu vô lượng
– (Đ)✅: Nghiên cứu định lượng / nghiên cứu định tính
Câu 41. Đâu là quy trình nhận thức người dùng đúng?
– (S): Bộ nhớ đệm – Bộ nhớ dài hạn – Bộ nhớ ngắn hạn
– (S): Bộ nhớ ngắn hạn – Bộ nhớ đệm – Bộ nhớ dài hạn
– (Đ)✅: Bộ nhớ đệm – Bộ nhớ ngắn hạn – Bộ nhớ dài hạn
– (S): Bộ nhơ dài hạn – Bộ nhớ ngắn hạn – Bộ nhớ đệm
Câu 42. Để hiểu được người dùng, thì yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất khi ảnh hưởng đến thiết kế?
– (S): Ngữ cảnh
– (S): Hành động
– (Đ)✅: Con người
– (S): Công nghệ
Câu 43. Để hiểu người dùng, yếu tố hành cộng của con người có bao nhiêu đặc điểm mà nhà thiết kế cần phải để ý?
– (Đ)✅: 5
– (S): 3
– (S): 6
– (S): 4
Câu 44. Để một thiết kế dễ nhớ thì người thiết kế phải đảm bảo được yếu tố nào sau đây?
– (S): Điều hướng
– (Đ)✅: Quen thuộc
– (S): Tất cả đều đúng
– (S):
Câu 45. Để nói đến các kỹ thuật trong quá trình làm thiết kế UX thì chúng ta sử dụng mô hình bao nhiêu lớp?
– (Đ)✅: 5 lớp
– (S): 4 lớp
– (S): 3 lớp
– (S): 6 lớp
Câu 46. Để tăng hiệu suất sử dụng cho sản phẩm thì người thiết kế UX phải thiết kế sản phẩm đạt được những mục tiêu nào?
– (S): Sự thông minh
– (S): Điều khiển
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án trên
– (S): Điều hướng
– (S):
Câu 47. Để tăng thêm sự hài lòng cho người dùng trong thiết kế khả năng sử dụng của sản phẩm cần quan tâm đến vấn đề gì?
– (S): Hệ thống tương tác thân thiện
– (S): Tính linh hoạt
– (Đ)✅: Tất cả các vấn đề
– (S): Phong cách thiết kế
Câu 48. Định luật chỉ ra rằng, thời gian cần thiết để đưa ra quyết định của một người sẽ gia tăng theo tỷ lệ logarit với số lượng các lựa chọn có trong sản phẩm. Anh chị hãy cho biết đang nói đến định luật nào trong thiết kế UX
– (S): Định luật Fitts
– (Đ)✅: Định luật Hick
– (S): Định luật Miller
– (S): Định luật Tesler
Câu 49. Giác quan nào của con người sẽ không ảnh hưởng đến quá trình thiết kế UX
– (Đ)✅: Khứu giác
– (S): Thị Giác
– (S): Thính giác
– (S): Xúc giác
Câu 50. Hãy cho biết đâu không phải là một phương pháp dùng để đánh giá sản phẩm thiết kế UX?
– (Đ)✅: Law of Uniform Connectedness
– (S): Usability Testing
– (S): Heuristic Evaluation
– (S): AB Testing
Câu 51. Kiến trúc thông tin là việc tổ chức các … và … giữa các thông tin giúp người dùng dễ dàng tìm thấy thông tin mà họ muốn. Chọn đáp án điền vào dấu 3 chấm?
– (S): Chức năng/định vị
– (Đ)✅: Thông tin/mối liên hệ
– (S): Chức năng/mối liên hệ
– (S): Thông tin/chức năng
Câu 52. Khái niệm “việc thiết kế cần đảm bảo sao cho người dùng có thể thực hiện được mục đích của họ một cách dễ dàng và không cần hướng dẫn” là nói về vấn đề gì trong khả năng sử dụng của sản phẩm?
– (Đ)✅: Sự dễ dùng
– (S): Dễ nhớ
– (S): Lỗi
– (S): Sự hài lòng
Câu 53. Khái niệm nào sau đây đúng với khái niệm của thiết kế kiến trúc thông tin?
– (S): Là tập hợp các quá trình, đối thoại và các hành động, qua đó người dùng sử dụng và máy tính có thể tương tác với nhau
– (S): Là thiết kế ra những sản phẩm có tính tương tác với các hành vi sử dụng hấp dẫn để trợ giúp con người trong cuộc sống hằng ngày và trong công việc của họ.
– (Đ)✅: Là một khoa học về cấu trúc và tổ chức nội dung của website, ứng dụng web, ứng dụng di động hay phần mềm
– (S): Là cải thiện tính mỹ thuật và khả năng sử dụng của sản phẩm. Bao gồm cả thiết kế UI (User Interface) và GUI (Graphic User Interface)
Câu 54. Khái niệm nào sau đây là khái niệm về thiết kế kiến trúc thông tin?
– (S): Là cải thiện tính mỹ thuật và khả năng sử dụng của sản phẩm
– (Đ)✅: Là một khoa học về cấu trúc và tổ chức nội dung của website, ứng dụng web, ứng dụng di động hay phần mềm
– (S): Là tập hợp các quá trình, đối thoại và các hành động, qua đó người dùng sử dụng và máy tính có thể tương tác với nhau
– (S): Là thiết kế ra những sản phẩm có tính tương tác với các hành vi sử dụng hấp dẫn để trợ giúp con người trong cuộc sống hằng ngày và công việc của họ
Câu 55. Khái niệm nào sau đây là khái niệm về thiết kế tương tác?
– (S): Là cải thiện tính mỹ thuật và khả năng sử dụng của sản phẩm
– (S): Là một khoa học về cấu trúc và tổ chức nội dung của website, ứng dụng web, ứng dụng di động hay phần mềm
– (S): Là tập hợp các quá trình, đối thoại và các hành động, qua đó người dùng sử dụng và máy tính có thể tương tác với nhau
– (Đ)✅: Là thiết kế ra những sản phẩm có tính tương tác với các hành vi sử dụng hấp dẫn để trợ giúp con người trong cuộc sống hằng ngày và công việc của họ
Câu 56. Khi chúng ta đến nhà hàng để thưởng thức món ăn trong nhà hàng đó, thì hãy cho biết phát biểu nào sau đây nói đúng về UX
– (S): Ăn cảm thấy ngon tuyệt vời
– (Đ)✅: Cách trình bày món ăn làm sao cho nó đẹp mắt
– (S): Là toàn bộ trải nghiệm của chúng ta khi bước vào nhà hàng cho đến khi thành toán ra về
– (S): Là cách nấu món ăn
Câu 57. Khi đã quen với việc thực hiện một hành động hoặc phản ứng nhất định dựa trên một mẫu đã ghi nhớ, chúng ta sẽ thực hiện hành động hoặc phản ứng tương tự nếu mẫu đó lại xuất hiện. Anh chị hãy cho biết đó là hiệu ứng tâm lý học nào?
– (S): Hiệu ứng giả dược
– (S): Hiệu ứng khoảng cách
– (S): Hiệu ứng Von Restorff
– (Đ)✅: Phản xạ có điều kiện
Câu 58. Làm thế nào để người thiết kế UX biết được người dùng họ cần những cái gì?
– (S): Tạo bảng hỏi khảo sát người dùng
– (S): Quan sát người dùng thực hiện nhiệm vụ
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Thực hiện các cuộc phỏng vấn người dùng
Câu 59. Lợi ích của kiểm tra khả năng sử dụng của sản phẩm?
– (S): Giảm chi phí phát triển và thiết kế lại, làm tăng sự hài lòng của người dùng
– (S): Giảm thời gian thích ứng và lỗi của người dùng
– (S): Năng suất người dùng tăng, chi phí giảm
– (Đ)✅: Tất cả các ý
Câu 60. Một sản phẩm có khả năng sử dụng tốt là khi nó đảm bảo được yếu tố nào?
– (S): Hiệu suất
– (Đ)✅: Tất cả các yếu tố
– (S): Hiệu quả
– (S): Sự hài lòng
Câu 61. Mục tiêu của thành phần thiết kế để tạo nên một UX designer là gì?
– (S): Thể hiện được thương hiệu
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án
– (S): Tạo dựng được niềm tin của người dung
– (S): Dẫn dắt người dùng đến đúng nơi họ muốn
Câu 62. Người thiết cần bỏ qua tâm lý của chính mình là thành phần nào trong các thành phần tạo nên UX designer?
– (S): Khả năng sử dụng
– (Đ)✅: Tâm lý học
– (S): Phân tích
– (S): Thiết kế
Câu 63. Người thiết kế UX cần phải xem xét hành động nào sau đây của người dùng để phục vụ cho thiết kế của mình?
– (Đ)✅: Thời gian
– (S): Suy nghĩ
– (S): Tính cách
– (S): Kỹ năng
Câu 64. Người thiết kế UX đưa ra câu hỏi người dùng muốn gì thì chắc chắn người dùng sẽ không trả lời được họ muốn những gì trên sản phẩm của chúng ta, vậy để tiếp cận được mong muốn của người dùng thì người thiết kế phải làm gì?
– (Đ)✅: Có phương pháp nghiên cứu người dùng phù hợp
– (S): Hiểu được tâm lý của người quản lý
– (S): Luôn lấy ý kiến chủ quan của mình áp đặt vào sản phẩm
– (S): Theo dõi người dùng trong giai đoạn thiết kế
Câu 65. Những cảm xúc được tiếp nhận bởi các giác quan của con người. Ví dụ như chạm vào, trải nghiệm sản phẩm,… được gọi là cảm xúc gì?
– (S): Cảm xúc tâm lý
– (S): Cảm xúc xã hội
– (S): Cảm xúc ý thức
– (Đ)✅: Cảm xúc vật lý
Câu 66. Những lý do nào sau đây cho chúng ta biết vì sao phải nghiên cứu người dùng?
– (S): Để tạo ra thiết kế phù hợp với người dùng của bạn
– (S): Để tạo ra thiết kế dễ dàng và thú vị khi sử dụng
– (S): Để tìm hiểu về lợi tức đầu tư của thiết kế
– (Đ)✅: Tất cả các lý do
Câu 67. Phát biểu nào sau đây đúng với việc thiết kế cảm xúc người dùng?
– (Đ)✅: Cá nhân hóa “thể hiện như thiế kế này là dành riêng cho cá nhân người dùng”
– (S): Thiết kế theo thiên kiến của bản thân
– (S): Tất cả các phát biểu trên
– (S): Sử dụng những câu hỏi cứng nhắc, tạo sự căng thẳng cho người dùng
Câu 68. Phát biểu nào sau đây không đúng về quy trình thiết kế UX?
– (Đ)✅: Mọi dự án, doanh nghiệp đều phải áp dụng theo một quy trình thiết kế UX nhất định
– (S): Xác định quy trình thiết kế UX là một trong những công việc để lập một kế hoạch tốt
– (S): Xây dựng chiến lược là một bước rất quan trọng trong quy trình thiết kế UX
Câu 69. Phân loại người dùng sẽ giúp người thiết kế UX xác định được vấn đề gì?
– (S): Thiết kế ảnh hưởng đến khách hàng như thế nào
– (S): Người dùng có thể sử dụng sản phẩm thiết kế không
– (Đ)✅: Những ai ảnh hưởng đến sản phẩm thiết kế của bạn
– (S): Thiết kế có cần phải theo nguyên tắc không
Câu 70. Phương pháp dùng chuyên gia đánh giá trong thiết kế UX là dùng để đánh giá phần nào của thiết kế?
– (S): Chức năng
– (Đ)✅: Khả năng sử dụng
– (S): Giao diện
– (S): Luồng dữ liệu
Câu 71. Phương pháp đánh giá Heuristic Evaluation trong thiết kế UX được thực hiện bởi ai?
– (S): 1 người sử dụng
– (S): Nhóm người dùng
– (S): Chính người thiết kế
– (Đ)✅: Chuyên gia UX
Câu 72. Phương pháp đánh giá nào sau đây giúp đánh giá tổng thể hệ thống một cách nhanh chóng và đảm bảo trải nghiệm lâu dài của người dùng?
– (S): AB testing
– (Đ)✅: Heuristic Evaluation
– (S): Tree testing
– (S): Usability Testing
Câu 73. Phương pháp đánh giá nào sau đây nhằm tập trung vào cách vấn đề mà người dùng gặp phải và tối ưu hóa các chức năng?
– (S): Heuristic Evaluation
– (S): AB testing
– (S): Tree testing
– (Đ)✅: Usability Testing
Câu 74. Phương pháp nào để biến hành vi người dùng thành thói quen?
– (Đ)✅: Cả 2 đáp án
– (S): Tăng tần xuất sử dụng của người dùng
– (S): Trao lợi ích sau khi sử dụng, trải nghiệm
Câu 75. Phương pháp quan sát dùng để thu thập thông tin người dùng có những ưu điểm nào?
– (S): Hiểu biết được người dùng và sự thật để đưa ra quyết định
– (S): Thấu hiểu được người dùng
– (S): Hiểu được hoàn cảnh và hoạt động
– (Đ)✅: Tất các ý đều đúng
Câu 76. Phương pháp thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn người dùng, để thực hiện phương pháp này tốt nhất là khi nào?
– (S): Khi người dùng đang trong giờ giải lao
– (S): Khi người dùng không có thời gian rảnh
– (Đ)✅: Khi người dùng đang sử dụng sản phẩm
– (S): Khi người dùng ở nhà không làm việc
Câu 77. Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu người dùng nào sau đây giúp người thiết kế UX tiếp cận được số lượng người dùng lớn?
– (S): Nhóm mục tiêu
– (Đ)✅: Bảng hỏi
– (S): Quan sát tự nhiên
– (S): Phỏng vấn
Câu 78. Phương pháp thu thập thông tin người dùng nào bắt buộc chúng ta phải thực hiện khi nghiên cứu người dùng?
– (S): Bảng hỏi
– (S): Phỏng vấn
– (Đ)✅: Nghiên cứu tài liệu
– (S): Quan sát tự nhiên
Câu 79. Quy trình thiết kế Lean UX design được chia làm bao nhiêu bước?
– (Đ)✅: 3
– (S): 4
– (S): 2
– (S): 5
Câu 80. Sản phẩm wireframe của thiết kế trong UX thường có bao nhiêu loại?
– (S): 2 loại
– (S): 4 loại
– (Đ)✅: 3 loại
– (S): 5 loại
Câu 81. Thành phần Copywriting trong UX cần chú ý những điều gì?
– (S): Ngắn gọn và nội dung quan trọng
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án
– (S): Thúc đẩy người dung hoàn thành mục tiêu
– (S): Giúp người dùng biết cần phải làm gì
Câu 82. Thành phần nào sau đây không ảnh hưởng đến động cơ của người dùng trong mô hình hành vi người dùng?
– (S): Sự mất mát
– (S): Hoàn thành
– (Đ)✅: Thời gian
– (S): Thành tựu
Câu 83. Thành phần quan trọng trong kiến trúc thông tin là điều hướng, vậy đâu không phải là một dạng của điều hướng?
– (S): Điều hướng tiện ích
– (S): Điều hướng dạng liên kết
– (Đ)✅: Điều hướng sự kiện
– (S): Điều hướng theo cấu trúc
Câu 84. Theo “Plato” đâu không phải là nguồn gốc của hành vi con người?
– (S): Cảm xúc
– (Đ)✅: Thời gian
– (S): Ham muốn
– (S): Kiến thức
Câu 85. Theo anh chị thì có khoảng bao nhiêu thiên kiến nhận thức đã được wikipedia liệt kê?
– (S): 199
– (Đ)✅: 197
– (S): 195
– (S): 180
Câu 86. Theo kiến trúc thông tin, trong ví dụ “bài học của ứng dụng học tiếng anh cho trẻ em”, anh chị hãy cho biết nội dung nào thuộc đối tượng?
– (S): Question
– (Đ)✅: Bài học
– (S): Level
– (S): Icon
Câu 87. Theo mô hình hành vi người dùng BJ Fogg thì để kích hoạt hành vi của người dùng thì cần phải đảm bảo điều gì?
– (Đ)✅: Động cơ lớn và khả năng cao
– (S): Động cơ lớn và khả năng thấp
– (S): Động cơ nhỏ và khả năng thấp
– (S): Động cơ nhỏ và khả năng cao
Câu 88. Thiết kế lấy người dùng làm trung tâm chúng ta cần phải để ý những yếu tố nào?
– (S): Coi người dùng là trung tâm của thiết kế
– (S): Luôn nghĩ đến người dùng trong mọi hoàn cảnh
– (Đ)✅: Tất cả các ý
– (S): Nghĩ đến các yêu tố xung quanh người dùng để tìm được giải phát thiết kế phù hợp
Câu 89. Thiết kế lấy người dùng làm trung tâm là quá trình thiết kế lặp lại tập trung vào … và bối cảnh trong tất cả các giai đoạn của thiết kế.
– (S): Sản phẩm
– (Đ)✅: Người dùng
– (S): Khách hàng
– (S): Ông chủ
Câu 90. Trải nghiệm người dùng (UX) là … và cảm hứng của người dùng từ việc sử dụng sản phẩm/dịch vụ
– (S): Cảm nhận
– (S): Thói quen
– (Đ)✅: Nhận thức
– (S): Quá trình
Câu 91. Trong các giác quan của con người thì giác quan nào sau đây không tác động trực tiếp đến sản phẩm thiết kế?
– (S): Thính giác
– (Đ)✅: Vị giác
– (S): Thị giác
– (S): Xúc giác
Câu 92. Trong các quy trình thiết kế UX, giai đoạn nào sau đây không thuộc quy trình “Double Diamond”
– (S): Khám phá – nghiên cứu
– (Đ)✅: Kiểm tra – chạy thử
– (S): Xác định – tổng hợp
– (S): Phát triển – ý tưởng
Câu 93. Trong các quy trình thiết kế UX, quy trình “Double Diamond” thực hiện với bao nhiêu giai đoạn?
– (S): 3
– (S): 5
– (S): 6
– (Đ)✅: 4
Câu 94. Trong cách thành phần sau, thành phần giúp phân biệt UX Designer với các Designer khác?
– (S): Copywriting
– (S): Thiết kế
– (S): Khả năng sử dụng
– (Đ)✅: Phân tích
Câu 95. Trong kiến trúc thông tin có thể tổ chức và phân loại nội dung theo những yếu tố nào sau đây?
– (S): Sắp xếp theo nhóm
– (S): Sắp xếp theo địa lý
– (S): Sắp xếp theo thời gian
– (Đ)✅: Tất cả các yếu tố
Câu 96. Trong kiến trúc thông tin: Tổ chức và phân loại nội dung là công việc sắp xếp các nội dung theo một … có tổ chức để giúp cho người dùng dễ dàng … được thông tin họ muốn. Anh chị chọn nội dung điền vào dấu ba chấm?
– (S): Cột dọc / thay đổi
– (S): Hàng ngang / tìm kiếm
– (S): Tỷ lệ / chắt lọc
– (Đ)✅: Trật tự / tìm kiếm
Câu 97. Trong mô hình hành vi người dùng, kích hoạt là cơ chế khởi động của một hành vi. Vậy theo anh chị có bao nhiêu loại kích hoạt?
– (S): 4
– (Đ)✅: 2
– (S): 3
– (S): 1
Câu 98. Trong mô hình hành vi người dùng, khả năng là yếu tố đảm bảo năng lực thực thi một hành vi cụ thể, vậy thành phần nào sau đây không ảnh hưởng đến yếu tố khả năng?
– (S): Hoạt động của não bộ
– (Đ)✅: Học vấn của người dùng
– (S): Thời gian
– (S): Tiền bạc
Câu 99. Trong nghiên cứu người dùng của thiết kế UX anh chị hãy cho biết mục tiêu của phương pháp quan sát là?
– (S): Hành động của người dùng
– (S): Văn hóa
– (S): Mỗi quan hệ
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án
Câu 100. Trong nghiên cứu người dùng chúng ta có câu hỏi nghiên cứu “3 thể thoại âm nhạc bạn thường nghe là gì?” vậy câu hỏi đó thuộc loại câu hỏi nào?
– (S): Bán cấu trúc
– (S): Cấu trúc
– (Đ)✅: Không cấu trúc
Câu 101. Trong nghiên cứu người dùng, các câu hỏi trong đó người trả lời cần phải có sự suy nghĩ trước khi trả lời mà không có lựa chọn câu trả lời thì câu hỏi đó thuộc dạng nào sau đây?
– (S): Câu hỏi dạng Check box và phạm vị
– (S): Câu hỏi dạng lấy ý kiến qua 5 thang điểm (Likert)
– (S): Câu hỏi dạng thang đối lập
– (Đ)✅: Câu hỏi dạng mở
Câu 102. Trong nghiên cứu người dùng, chúng ta thường sử dụng bao nhiêu dạng câu hỏi để thu thập thông tin người dùng?
– (S): 4
– (Đ)✅: 2
– (S): 5
– (S): 3
Câu 103. Trong nghiên cứu người dùng, phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp nhóm mục tiêu?
– (S): Không nên tạo một nhóm quá lớn để thực hiện phương pháp này
– (S): Được sử dụng khi có nhóm đối tượng đồng nhất
– (S): Cần một người dẫn dắt để khuyến khích mọi người tham gia thảo luận
– (Đ)✅: Luôn sử dụng câu hỏi mở để tăng sự tương tác giữa mọi người
Câu 104. Trong phương pháp dùng bảng hỏi để thu thập thông tin người dùng, anh chị hãy cho biết chúng ta nên tránh đặt câu hỏi như thế nào?
– (Đ)✅: Đặt câu hỏi rõ rang và cụ thể
– (S): Câu hỏi phức tạp
– (S): Câu hỏi dùng tiếng lóng
– (S): Các câu hỏi chồng chéo lên nhau
Câu 105. Trong phương pháp đánh giá Heuristic Evaluation các chuyên gia đã sử dụng bao nhiêu quy tắc đánh giá của Jakob Nielsen?
– (Đ)✅: 10
– (S): 9
– (S): 7
– (S): 8
Câu 106. Trong phương pháp nhóm mục tiêu để thu thập thông tin người dùng thì anh chị nên nhóm người dùng như thế nào?
– (S): Cùng một công việc
– (S): Cùng một hoạt động
– (Đ)✅: Tất các ý đều đúng
– (S): Cùng một lĩnh vực
Câu 107. Trong quy trình “Design Thinking” của thiết kế UX, anh chị hãy cho biết có bao nhiêu bước?
– (S): 7 bước
– (Đ)✅: 5 bước
– (S): 8 bước
– (S): 6 bước
Câu 108. Trong sơ đồ quy trình thiết kế UX bước nào sau đây không xuất hiện trong quy trình đã được giới thiệu?
– (S): Đánh giá
– (S): Chiến lược
– (Đ)✅: Chiến lược kinh doanh
– (S): Nghiên cứu
Câu 109. Trong sơ đồ quy trình thiết kế UX đã được giới thiệu, bước nào có thể thực hiện xen kẽ trong nhiều bước?
– (Đ)✅: Đánh giá
– (S): Nghiên cứu
– (S): Phân tích
– (S): Chiến lược
Câu 110. Trong sơ đồ quy trình thiết kế UX đã được giới thiệu, bước nào đứng trước bước thiết kế?
– (S): Đánh giá
– (S): Nghiên cứu
– (Đ)✅: Phân tích
– (S): Sản xuất
Câu 111. Trong thiết kế cảm xúc, đâu không phải nói về mức độ của cảm xúc?
– (S): Cảm xúc nội tại
– (S): Cảm xúc tình cảm
– (Đ)✅: Cảm xúc phản xạ
– (S): Cảm xúc hành vi
Câu 112. Trong thiết kế hành vi người dùng anh chị hãy cho biết hành vi người dùng xuất phát từ ba nguồn gốc nào?
– (S): Ham muốn, cảm xúc và kiến thức
– (S): Thời gian, công nghệ và ham muốn
– (Đ)✅: Cảm xúc, kiến thức và thời gian
– (S): Cảm xúc, kiến thức và công nghệ
Câu 113. Trong thiết kế kiến trúc thông tin có bao nhiêu thành phần?
– (S): 3
– (Đ)✅: 4
– (S): 5
– (S): 6
Câu 114. Trong thiết kế UX người thiết kế thường sử dụng bao nhiêu nguyên tắc của Shneiderman?
– (Đ)✅: 8 nguyên tắc
– (S): 6 nguyên tắc
– (S): 9 nguyên tắc
– (S): 5 nguyên tắc
Câu 115. Trong thiết kế UX, phương pháp đánh giá “Usability Testing” chúng ta cần chú ý đến bao nhiêu yếu tố (thành phần)?
– (S): 4
– (S): 7
– (S): 6
– (Đ)✅: 5
Câu 116. Trong thiết kế UX, yếu tố (thành phần) nào không nằm trong phương pháp đánh giá “Usability Testing”?
– (S): Hiệu suất trong sử dụng
– (Đ)✅: Chạy thử
– (S): Khả năng ghi nhớ
– (S): Sự dễ dùng
Câu 117. Trong ví dụ “đặt vé máy bay” anh chị hãy cho biết kiến trúc thông tin nào sau đây là phù hợp nhất?
– (Đ)✅: Kiến túc tuyến tính
– (S): Kiến trúc dạn Hub
– (S): Kiến trúc phân cấp
– (S): Kiến trúc dạng Tab
Câu 118. Trong ví dụ đặt vé máy bay cho chuyến công tác thì anh/chị sử dụng loại sơ đồ kiến trúc thông tin nào sau đây?
– (S): Kiến trúc phân cấp
– (S): Kiến trúc tab
– (S): Kiến trúc dạng chuyên mục
– (Đ)✅: Kiến trúc tuyến tính
Câu 119. Trong ví dụ ứng dụng học tiếng anh của trẻ em, anh chị hãy cho biết người dùng nào tác động trực tiếp đến sản phẩm?
– (S): Bố mẹ học sinh
– (S): Cô giáo giảng bài
– (S): Cán bộ quản lý
– (Đ)✅: Các em học sinh
Câu 120. Trong ví dụ ứng dụng học tiếng anh cho trẻ em, anh chị hãy cho biết người dùng nào có mức độ quan trọng vừa (bình thường)
– (S): Tất cả đều đúng
– (S): Trẻ em
– (Đ)✅: Giáo viên
– (S): Cha mẹ học sinh
Câu 121. Trong xác định người dùng làm mục tiêu thiết kế, việc phân loại người dùng giúp chúng ta những gì?
– (S): Những người kiểm tra hệ thống
– (Đ)✅: Tất cả những ý
– (S): Những người quản lý trực tiếp người sử dụng khác
– (S): Tìm ra được nhóm người cùng mục tiêu
Câu 122. Ví dụ “Xây dựng website học trực tuyến” vậy anh chị hãy cho biết cần nghiên cứu đối tượng người dùng nào?
– (S): Giảng viên
– (S): Những người học
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án
– (S): Người quản lý web
Câu 123. Ví dụ có câu cuộc phỏng vấn:
Hỏi: “Bạn thường vào trang web của khoa bao nhiêu lần 1 tuần?”
Trả lời: “Tôi không thường xuyên vào, thường khi nào cần tôi mới vào website. Thậm chí là một tuần tôi không ào lần nào”
Anh chị hãy cho biết câu hỏi trên tập trung vào nội dung gì của người dùng?
– (Đ)✅: Khai thác hành vi của người dùng
– (S): Khai thác thời gian của người dùng
– (S): Khai thác trình độ của người dùng
– (S): Khai thác thông tin về nội dung, dữ liệu
Câu 124. Ví dụ có câu cuộc phỏng vấn:
Hỏi: “Bạn thường xem những thông tin gì trên website của khoa?”
Trả lời: “Tôi thường vào xem thông tin về lịch học, lịch thi, điểm. Còn những thông tin khác tôi không quan tâm”
Anh chị hãy cho biết câu hỏi trên tập trung vào nội dung gì của người dùng?
– (Đ)✅: Khai thác thông tin về nội dung, dữ liệu
– (S): Khai thác thời gian của người dùng
– (S): Khai thác hành vi của người dùng
– (S): Khai thác trình độ của người dùng
Câu 125. Ví dụ một bài học của trẻ em trong ứng dụng học tiếng Anh trẻ em, anh chị hãy cho biết đâu không phải là thuộc tính của đối tượng bài học được nêu trên?
– (Đ)✅: Share
– (S): Icon
– (S): Level
– (S): Name
Câu 126. Việc xác định người dùng làm mục tiêu, thì mức độ quan trọng của người dùng được chia làm bao nhiêu mức?
– (S): 2
– (S): 4
– (Đ)✅: 3
– (S): 5
Câu 127. Xây dựng chiến lược bao gồm những yếu tố nào sau đây?
– (S): Bao hàm quyết định, phương hướng và mục tiêu
– (S): Lập kế hoạch các yêu cầu xung quanh mục tiêu của người dùng
– (S): Các định các yêu cầu của bài toán một cách rõ ràng
– (Đ)✅: Tất cả các ý trên
Câu 128. Yếu tố để thiết kế cảm xúc đạt hiệu quả
– (Đ)✅: Cá nhân hóa và bản sao cả xúc người dùng
– (S): Bản sao cảm xúc người dùng
– (S): Cá nhân hóa và phân cấp mức độ cảm xúc
– (S): Cá nhân hóa
Câu 129. Yếu tố nào sau đây không giúp chúng ta hiểu về tâm lý người dùng?
– (S): Cảm nhận
– (S): Động lực
– (Đ)✅: Thiên kiến nhận thức
– (S): Thói quen
Câu 130. Yếu tố nào sau đây không giúp người thiết kế UX hiểu được về tâm lý của người dùng?
– (S): Cảm nhận
– (Đ)✅: Giá cả
– (S): Thói quen
– (S): Động lực
Câu 131. Yếu tố nào sau đây sẽ không ảnh hưởng đến kiến trúc thông tin?
– (S): Ngữ cảnh
– (Đ)✅: Thẩm mỹ
– (S): Nội dung
– (S): Người dùng