You dont have javascript enabled! Please enable it! Quản trị dự án công nghệ thông tin - IT22 - EHOU - vncount.vn

Quản trị dự án công nghệ thông tin – IT22 – EHOU

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM QUẢN TRỊ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN _ IT22 _THI VẤN ĐÁP TRỰC TUYẾN.

Update ngày 12/07/2024

Câu 1. Các bên liên quan (Stakeholder) gồm:

– (S): Ban chỉ đạo CNTT cấp trên

– (S): Người quản lý dự án, khách hàng,

– (S): Nhà cung cấp dịch vụ cho dự án và những người chống lại dự án

– (Đ)✅: Tất cả các phương án

Câu 2. Các biểu mẫu đưa ra trong dự án có ý nghĩa thế nào?

– (S): Không nhiều ý nghĩa, chủ yếu là nội dung truyền tải

– (S): Tăng cường vai trò của công tác quản lý dự án

– (Đ)✅: Thống nhất cách trình bày một vấn đề

– (S): Tiện dụng cho các nhóm, đỡ mất thời gian nghĩ mẫu

Câu 3. Các điểm mốc (milestone) trong dự án dùng để:

– (S): Từ ngày 19/4 đến ngày 18/6: Xây dựng đặc tả thiết kế tổng thể

– (S): Từ ngày 19/4: Xây dựng đặc tả thiết kế tổng thể

– (Đ)✅: Đến ngày 18/6: Hoàn thành Hồ sơ đặc tả thiết kế tổng thể

– (S): Từ ngày 19/4 đến ngày 18/6: Hoàn thành Hồ sơ đặc tả thiết kế tổng thể

Câu 4. Các dự án công nghệ thông tin có quy mô lớn thường:

– (S): Bao gồm cả phần cứng và phần mềm

– (S): Được kiểm soát chặt chẽ do người quản lý dự án thường không đủ năng lực đối với các dự án loại này.

– (Đ)✅: Đòi hỏi phải thiết lập cấu trúc tổ chức có quy mô và có thể chia tách thành các dự án bộ phận

– (S): Phải chia tách thành các dự án nhỏ hơn để người quản lý dự án có thể nắm được các công việc chi tiết

Câu 5. Các hoạt động thực hiện dự án bao gồm?

– (S): Điều hành và quản lý các hoạt động; tạo ra các kế hoạch bàn giao sản phẩm

– (S): Lập kế hoạch thực hiện; thực hiện kế hoạch để tạo ra các sản phẩm bàn giao

– (S): Tạo ra các sản phẩm bàn giao; Kiểm định chất lượng của sản phẩm

– (Đ)✅: Điều hành và quản lý các hoạt động; tạo ra các sản phẩm bàn giao

Câu 6. Các kế hoạch nào cần được thực hiện trước khi các quy trình thực hiện dự án được bắt đầu

– (S): Kế hoạch phạm vi, Kế hoạch chất lượng, Lập lịch,

– (S): Lập WBS, Kế hoạch mua sắm, Kế hoạch rủi ro

– (Đ)✅: Xác lập trình tự các hoạt động, lập WBS, Xác định phạm vi

– (S): Xác định thời gian cho một hoạt động, Kế hoạch phạm vi, Kế hoạch chất lượng,

Câu 7. Các kết quả từ quy trình lập kế hoạch dự án trở thành đầu vào của:

– (S): Một chuỗi các hoạt động có mục tiêu, phạm vi phù hợp về ngân sách

– (Đ)✅: Nhóm quy trình thực hiện dự án

– (S): Một chuỗi các hoạt động có mục đích, mục tiêu trong một phạm vi phù hợp về ngân sách

– (S): Một chuỗi các hoạt động nhắm đến một mục tiêu hình thành trong tương lai và có giới hạn về ngân sách

Câu 8. Các lĩnh vực kiến thức chính nào được áp dụng cho quy trình khởi đầu một dự án mới:

– (S): Quản lý tích hợp; Quản lý thời gian; Quản lý nhân lực

– (S): Quản lý tích hợp; Quản lý chất lượng; Quản lý các bên liên quan

– (Đ)✅: Quản lý phạm vi; Quản lý tích hợp; Quản lý các bên liên quan

– (S): Quản lý phạm vi; Quản lý tích hợp trong đó có Quản lý các bên liên quan

Câu 9. Các thành phần chính trong WBS là:

– (Đ)✅: Các sản phẩm và các công việc

– (S): Các sản phẩm và cấu trúc phân việc

– (S): Các sản phẩm và mã công việc

– (S): Các công việc và mã các sản phẩm

Câu 10. Cách tiếp cận khi làm ước lượng thời gian là:

– (S): Cách tiếp cận đánh giá chuyên gia

– (S): Cách tiếp cận trên xuống (Top-down)

– (Đ)✅: Cách tiếp cận dưới lên (Bottom-up)

– (S): Cách tiếp cận theo kỹ thuật làm việc nhóm

Câu 11. Cấu trúc của WBS là :

– (S): Có chiều từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; nửa trên là các sản phẩm, nửa dưới là các công việc

– (S): Có chiều từ dưới lên, nửa trên là các sản phẩm, nửa dưới là các công việc

– (Đ)✅: Có chiều từ trên xuống, nửa trên là các sản phẩm, nửa dưới là các công việc

– (S): Có chiều từ trên xuống, nửa trên là các sản phẩm hoặc nửa dưới là các công việc

Câu 12. Cấu trúc phân chia công việc được phân rã thành nhiều mức, dạng trình bày nào là phù hợp nhất?

– (S): Dạng cấu trúc cây

– (Đ)✅: Cấu trúc dạng phân cấp

– (S): Dạng phác thảo

– (S): Cấu trúc dạng phân rã

Câu 13. Cấu trúc phân chia công việc WBS là đầu vào quan trọng để phát triển lịch biểu tiến độ và …

– (S): thuộc lĩnh vực quản lý thời gian

– (S): thuộc lĩnh vực quản lý công việc

– (Đ)✅: thuộc về lĩnh vực quản lý phạm vi

– (S): thuộc lĩnh vực quản lý nhân lực

Câu 14. Chín lĩnh vực tri thức trong quản lý dự án bao gồm:

– (S): 04 lĩnh vực cơ bản, 01 lĩnh vực quản lý và 04 lĩnh vực hỗ trợ

– (S): 04 lĩnh vực cơ bản, 01 lĩnh vực tích hợp hoặc 04 lĩnh vực hỗ trợ

– (Đ)✅: 04 lĩnh vực cơ bản, 01 lĩnh vực tích hợp và 04 lĩnh vực hỗ trợ

– (S): 04 lĩnh vực cơ bản, 01 lĩnh vực hỗ trợ và 04 lĩnh vực tích hợp

Câu 15. Chọn phương án đúng nhất.

– (S): Một chuỗi các hoạt động có mục tiêu hoặc, phạm vi phù hợp vì ngân sách giới hạn

– (Đ)✅: Dự án có giới hạn về điểm khởi đầu và kết thúc với mục tiêu là tạo một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất

– (S): Dự án là một chuỗi các hoạt động nhắm đến một mục tiêu không xác định do giới hạn về thời gian và ngân sách

– (S): Dự án là công việc tạm thời, có giới hạn về điểm khởi đầu hoặc với mục tiêu là tạo một sản phẩm duy nhất

Câu 16. Chọn phương án đúng nhất:

– (S): Người quản lý dự án cần huy động được sự tham gia của mọi người hướng tới các nhiệm vụ được giao

– (S): Trong công tác quản lý cần hướng tới các nhiệm vụ và suy nghĩ, hành động một cách linh hoạt

– (Đ)✅: Trong quản lý dự án cần hướng kết quả không hướng lợi nhuận, suy nghĩ, quyết định linh hoạt

– (S): Người quản lý dự án cần hành động quyết liệt và làm rõ trách nhiệm của mỗi thành viên

Câu 17. Có mấy cách trình WBS:

– (S): Cấu trúc dạng cây; cấu trúc phân rã công việc;

– (S): Dạng phác thảo; Dạng phân rã; Dạng phân tích

– (S): Cấu trúc dạng phân cấp; Cấu trúc dạng phân tích; Dạng phác thảo

– (Đ)✅: Cấu trúc dạng cây; Dạng phác thảo; cấu trúc dạng phân cấp

Câu 18. Có thể chỉ làm từ điển WBS để thay thế cho WBS được không:

– (S): Có, do thực chất từ điển WBS và WBS cũng gần như không khác nhau nhiều chỉ bỏ phần định nghĩa là xong

– (S): Không, do từ điển WBS và WBS là hai tài liệu đều cần phải lập trong khi lập kế hoạch

– (S): Có, do từ điển WBS bao gồm WBS cộng thêm phần định nghĩa

– (Đ)✅: Không, do từ điển WBS có phần định nghĩa nên không thuận tiện khi cần bổ sung một số yếu tố cho WBS

Câu 19. Có thể dùng mô hình RACI để xác định vai trò và trách nhiệm trong trường hợp nào sau đây là thích hợp nhất?

– (S): Mô tả mối quan hệ công việc và trách nhiệm giữa các bên liên quan

– (Đ)✅: Mô tả mối quan hệ và phân công trách nhiệm cho các nhóm tham gia dự án.

– (S): Mô tả quan hệ giữa các công việc trong dự án

– (S): Mô tả tổ chức của dự án

Câu 20. Công cụ ý kiến chuyên gia được dùng để phân tích các thông tin cần thiết để phân rã kết quả chuyển giao thành các phần nhỏ hơn để tạo ra một WBS hiệu quả.

– (S): Phân tích các thông tin cần thiết để phân rã công việc thành các phần nhỏ hơn, tạo ra một WBS hiệu quả.

– (Đ)✅: Phân tích các thông tin cần thiết để phân rã sản phẩm chuyển giao thành các phần nhỏ hơn, tạo ra một WBS hiệu quả.

– (S): Phân rã kết quả chuyển giao, công việc thành các phần nhỏ hơn, tạo ra một WBS hiệu quả.

– (S): Phân rã kết quả chuyển giao, phân tích thành các phần nhỏ hơn, tạo ra một WBS hiệu quả.

Câu 21. Công việc nào KHÔNG phải là công việc chờ đợi:

– (Đ)✅: Công việc cần thời gian và nguồn lực thực hiện

– (S): Công việc có thời gian là 5 ngày, không xác định nguồn lực thực hiện.

– (S): Công việc xác định nguồn lực thực hiện là 0 và chỉ xác định rõ thời gian thực hiện.

– (S): Công việc không cần nguồn lực chỉ cần thời gian.

Câu 22. Đặc thù riêng của làm phần mềm là:

– (S): Dễ bị thay đổi và không xác định được ngày làm “xong”

– (S): Độ phức tạp tính toán là lớn và sản phẩm thường không nhìn thấy được

– (S): Khó xác định được mục đích, mục tiêu và kinh phí xây dựng

– (Đ)✅: Độ phức tạp lớn và không xác định được thế nào là xong.

Câu 23. Dạng mô tả nào KHÔNG được sử dụng để mô tả tổ chức, vai trò trách nhiệm trong dự án:

– (Đ)✅: Dạng ma trận phân tích trách nhiệm

– (S): Dạng ma trận trách nhiệm

– (S): Dạng sơ đồ phân cấp

– (S): Dạng văn bản mô tả

Câu 24. Đầu vào cho lập kế hoạch dự án phần mềm bao gồm:

– (Đ)✅: Các mẫu kế hoạch, tài liệu quy trình; Điều lệ dự án

– (S): Tài liệu cơ chế quản lý nhân sự của đơn vị; Hướng dẫn lập trình

– (S): Kết quả đầu ra từ các quy trình trước; Biên bản đánh giá chất lượng công trình văn phòng dự án

– (S): Điều lệ dự án; Tài liệu xử lý môi trường nước văn phòng dự án

Câu 25. Để dự án đi đúng tiến độ, phù hợp với các mục đích ban đầu người quản lý dự án có thể:

– (Đ)✅: Điều khiển dự án thông qua việc thực hiện các mục tiêu

– (S): Giai đoạn khởi đầu cần thông qua các mục đích, các giai đoạn sau sẽ sử dụng các mục tiêu

– (S): Điều khiển dự án thông qua việc thực hiện các mục đích

– (S): Thực hiện kế hoạch dự án theo các mục đích đã đề ra

Câu 26. Để mô tả một cách chi tiết vai trò và trách nhiệm mỗi cá nhân trong dự án, dùng cách thức nào sau đây sẽ đáp ứng tốt hơn?

– (S): Dạng cấu phân cấp kết hợp với cấu trúc dạng văn bản (VB)

– (Đ)✅: Dạng ma trận trách nhiệm (ví dụ RACI) kết hợp dạng văn bản (VB)

– (S): Dạng cấu phân cấp kết hợp với WBS

– (S): Dạng ma trận trách nhiệm (ví dụ RACI) và mô tả chi tiết hơn trong cấu trúc VB

Câu 27. Để xác định trách nhiệm của một thành viên trong dự án sử dụng bảng ma trận trách nhiệm là thích hợp nhất vì:

– (Đ)✅: Ma trận trách nhiệm xác định rõ ràng vai trò và trách nhiệm của mỗi thành viên hơn các biểu diễn khác

– (S): Ma trận trách nhiệm dùng dạng bảng dễ nhìn hơn các cách biểu diễn khác

– (S): Các cách biểu diễn khác không thường dùng trong các dự án ngày nay

– (S): Ma trận trách nhiệm dùng mô hình RACI tiên tiến hơn các cách biểu diễn khác

Câu 28. Độ đo nào trong một dự án phần được tạo ra là tốt hơn?

– (S): Độ rõ ràng của các yêu cầu

– (Đ)✅: Mật độ lỗi khi kiểm thử

– (S): Sự dễ hiểu, sáng sủa trong cách lập trình

– (S): Tính thân thiện (dễ sử dụng) của chương trình

Câu 29. Dự án có các đặc trưng nào sau đây:

– (S): Có mục đích, mục tiêu xác định, có ngân sách được cấp theo kế hoạch hàng năm

– (Đ)✅: Có mục đích, mục tiêu xác định, có chu kỳ sống, kết quả có tính duy nhất

– (S): Có tính không chắc chắn, có chu kỳ sống và có sản phẩm đã làm trước đó

– (S): Có mục tiêu xác định, có độ rủi ro cao và có đội ngũ làm việc lâu dài, ổn định

Câu 30. Dự án có tổng cộng 8 thành phần nhóm và các bên liên quan. Hỏi có tối đa bao nhiêu kênh liên lạc có thể được xác lập?

– (S): 8 kênh

– (S): = 8(8-1) = 56 kênh

– (S): 8/2 = 4 kênh

– (Đ)✅: =8(8-1)/2 = 28 kênh

Câu 31. Dự án là gì?

– (S): Một chuỗi các hoạt động có mục đích, mục tiêu trong một phạm vi phù hợp về ngân sách

– (S): Một chuỗi các hoạt động có mục tiêu, phạm vi phù hợp về ngân sách

– (S): Một chuỗi các hoạt động nhắm đến một mục tiêu hình thành trong tương lai và có giới hạn về ngân sách

– (Đ)✅: Một chuỗi các hoạt động nhắm đến một mục tiêu rõ ràng trong giới hạn về thời gian và ngân sách

Câu 32. Dự án phần mềm cho một bệnh viện trung ương cần thuê một chuyên gia cao cấp về phân tích hệ thống vì?

– (S): Đây là một cách có thể giúp giải ngân được thuận lợi hơn

– (S): Tận dụng được tri thức của chuyên gia này vừa tạo được mối quan hệ tốt với anh ta.

– (S): Tận dụng tri thức của chuyên gia này và cho chuyên gia cùng mức của dự án thấy được không phải chỉ anh ta làm được

– (Đ)✅: Tận dụng được tri thức của chuyên gia cao cấp này mà trong dự án còn thiếu

Câu 33. Dự án phần mềm có đặc thù riêng là:

– (S): Độ phức tạp lớn; Khó thay đổi

– (Đ)✅: Không nhìn thấy được; Không xác định rõ thế nào là “xong”

– (S): Không nhìn thấy được; Khó thay đổi

– (S): Dễ (bị) thay đổi; Xác định rõ thế nào là “xong”

Câu 34. Dựa vào yếu tố nào để xác định các mức độ ra quyết định của người quản lý?

– (S): Mức phân cấp: cấp cao, cấp trung gian, cấp thấp

– (Đ)✅: Tầm ảnh hưởng của quyết định đến các mục tiêu quản lý

– (S): Mục tiêu là cụ thể hay mục tiêu chung

– (S): Mối quan hệ giữa mục đích và mục tiêu

Câu 35. Hoạt động nào KHÔNG thuộc về lĩnh vực quản lý phạm vi?

– (S): Lập cấu trúc phân chia công việc (WBS)

– (S): Kiểm tra, kiểm soát phạm vi

– (S): Lập kế hoạch quản lý phạm vi

– (Đ)✅: Lập cấu trúc từ điển phạm vi

Câu 36. Hoạt động nào sau đây KHÔNG nằm trong kiểm soát lịch biểu?

– (S): Cập nhật lịch biểu cơ sở (baseline)

– (S): Cập nhật tiến độ dự án

– (S): Cập nhật thay đổi lịch biểu tiến độ

– (Đ)✅: Cập nhật tiến độ ngân sách

Câu 37. Kế hoạch DA: công việc A có ngày bắt đầu ngày 01/5, D=4 ngày. Khi triển khai của A là: ngày kết thúc 06/5, D= 4 ngày. Sai biệt của lịch biểu là?

– (S): (6-4) = 2 ngày

– (Đ)✅: (6-4+1) – 1 = 2 ngày

– (S): 4- (6-4) = 2 ngày

– (S): 6-1 = 5 ngày

Câu 38. Kế hoạch kết thúc dự án được xây dựng khi nào?

– (S): Tại thời điểm thích hợp khi thực hiện dự án

– (S): Phải xây dựng ngay từ đầu

– (S): Trước khi kết thúc dự án

– (Đ)✅: Trong giai đoạn xây dựng các kế hoạch khác

Câu 39. Kế hoạch quản lý trao đổi thông tin nhằm xác định?

– (S): Ai cần thông tin gì, khi nào; phương tiện truyền thông tin

– (Đ)✅: Tất cả các yếu tố và cả dạng thông tin được lưu trữ

– (S): Người có thẩm quyền để truy cập thông tin

– (S): Nơi lưu trữ thông tin

Câu 40. Kế hoạch ứng phó với rủi ro sẽ đưa ra:

– (Đ)✅: Các biện pháp để tránh rủi ro, giảm thiểu khả năng xảy ra hoặc tác động của rủi ro

– (S): Các biện pháp để tránh rủi ro, làm rủi ro không xảy ra hoặc ít tác động của rủi ro

– (S): Kế hoạch ứng phó rủi ro, giảm thiểu khả năng xảy ra hoặc tác động của rủi ro

– (S): Các kỹ thuật để ứng phó rủi ro, giảm thiểu khả năng xảy ra hoặc tác động của rủi ro

Câu 41. Kết quả chính của giai đoạn khởi đầu xác định dự án là bản Điều lệ dự án. Kết quả này thuộc về lĩnh vực nào sau đây:

– (S): Cả ba lĩnh vực trên

– (S): Quản lý các bên liên quan

– (S): Quản lý phạm vi

– (Đ)✅: Quản lý tích hợp

Câu 42. Kết quả chính của quy trình khởi đầu xác định dự án là:

– (Đ)✅: Bản Điều lệ dự án (charter) được các bên thông qua

– (S): Lập bản Điều lệ dự án (charter) nêu rõ mục đích, mục tiêu

– (S): Bản kế hoạch phạm vi dự án và xác định phạm vi

– (S): Bản kế hoạch tích hợp dự án được các bên thông qua

Câu 43. Khác biệt quan trọng giữa dự án có quy mô lớn với dự án quy mô trung bình là:

– (Đ)✅: Các dự án lớn thường có thời gian triển khai dài hơn, phạm vi dự án rộng hơn

– (S): Dự án lớn đòi hỏi nhiều nhân lực hơn và đặc biệt đó là các dự án bên ngoài

– (S): Với dự án trung bình người chủ dự án thường kiêm luôn cả việc quản lý dự án

– (S): Dự án lớn, người quản lý dự án chỉ làm nhiệm vụ là tổ chức hệ thống quản lý một cách hiệu quả.

Câu 44. Khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng?

– (Đ)✅: Một sản phẩm có nhiều tính năng cao cấp sẽ có chất lượng tốt

– (S): Một sản phẩm muốn được chấp nhận phải đảm bảo được các yêu cầu của dự án và có chất lượng tốt

– (S): Một sản phẩm nhiều tính năng mạnh mẽ chưa chắc đã được chấp nhận do hoạt động không ổn định

– (S): Một sản phẩm có tính năng hạn chế, chất lượng tốt có thể vẫn phù hợp với yêu cầu dự án

Câu 45. Khẳng định nào sau đây là SAI?

– (Đ)✅: Phạm vi cơ sở (scope baseline) được duy trì trong suốt vòng đời dự án, không được thay đổi.

– (S): Kiểm soát phạm vi có thể phải thông qua thực hiện quy trình kiểm soát thay đổi tích hợp.

– (S): Vượt phạm vi xảy ra khi không điều chỉnh thời gian, chi phí và nguồn lực được nếu mở rộng phạm vi dự án.

– (S): Thay đổi là không thể tránh khỏi do vậy bắt buộc phải thực hiện một số quy trình kiểm soát thay đổi đối với mỗi dự án.

Câu 46. Khi kiểm thử ba sản phẩm A, B, C thấy rang: A có 3 lỗi, B có 3 lỗi, C có 5 lỗi và B có tính năng nhiều hơn A. Kết luận nào là hợp lý?

– (S): B tốt nhất

– (S): C kém nhất

– (S): A tốt nhất

– (Đ)✅: Không xác định được

Câu 47. Khi kiểm thử hệ thống (ST), phát hiện được lỗi khó xử lý, DA quyết định thuê khoán một lập trình viên (LTV) giỏi để xử lý. Giải pháp này có hợp lý hay không?

– (S): Không có ý kiến nào đúng

– (S): Có thể không hợp lý do LTV giỏi làm tăng chi phí lên nhiều

– (S): Hợp lý, LTV giỏi sẽ giải quyết được vấn đề vì đã sắp đến ngày bàn giao

– (Đ)✅: Có thể không hợp lý do gần đến ngày bàn giao, phải mất thời gian trao đổi với LTV

Câu 48. Khi lập kế hoạch lại có thể cần?

– (S): Hủy bỏ kế hoạch cũ, bắt tay lại từ đầu

– (S): Giảm bớt nỗ lực (chi phí) cho các công việc đã làm

– (S): Ước lượng thời gian cho các công việc mới

– (Đ)✅: Cấu trúc lại một phần hay toàn bộ dự án

Câu 49. Khi lập lịch biểu cho công việc A (không phải là công việc đầu tiên hay kết thúc) cần kết nối A với:

– (S): Ít nhất một công việc sau A là công việc ảo

– (Đ)✅: Ít nhất một công việc trước A và một công việc sau A

– (S): Ít nhất một công việc trước A là công việc ảo, công việc sau A là công việc thực

– (S): Ít nhất một công việc trước A là công việc chờ đợi

Câu 50. Khi một cấu hình chuyển đỗi trạng thái, ghi nhận nào sau đây là hợp lý?

– (Đ)✅: CI copy RAT, CI bản mới RR

– (S): CI copy RR,

CI bản mới RST

– (S): CI gốc RST, CI copy RAT

– (S): CI gốc RIT, CI bản mới RR

Câu 51. Khi thiết kế ma trận trách nhiệm cho một dự án người QLDA:

– (Đ)✅: Có thể áp dụng mô hình RACI và tùy biến các loại trách nhiệm theo yêu cầu cụ thể của dự án

– (S): Nên đổi vị trí hàng và cột nhưng vẫn theo mô hình với 4 loại trách nhiệm.

– (S): Chỉ nên Việt hóa các ký hiệu, nhưng vẫn dùng 4 loại trách nhiệm theo mô hình này.

– (S): Cần tuân thủ các trách nhiệm trong mô hình RACI

Câu 52. Khi thiết lập quản lý cấu hình, cơ chế kiểm soát truy cập cho phép?

– (Đ)✅: Người có quyền được phép truy nhập; tại mỗi thời điểm chỉ duy nhất một người được sửa dổi tập tin

– (S): Quyền truy nhập và quyền sửa đổi file do addmin thực hiện

– (S): Truy nhập hệ thống thông qua mức quyền; sửa đổi file theo chuẩn mực của dự án đề ra.

– (S): Người có quyền được phép truy nhập; hai thay đổi được thực hiện độc lập trên một chương trình và có thể được trộn lại

Câu 53. Khi xác định số lỗi có thể phát hiện và loại bỏ, việc giảm số lượng lỗi khi xem xét lại yêu cầu và thiết kế có ý nghĩa thế nào?

– (S): Giảm được số lượng lỗi giai đoạn này không thực sự ảnh hưởng vì các giai đoạn độc lập nhau.

– (Đ)✅: Có cơ hội giảm được số lượng lỗi của các giai đoạn sau và của cả dự án

– (S): Không nhiều ý nghĩa vì tổng số vẫn là 100%, giảm được cái này thì tăng cái kia.

– (S): Rất quan trọng nhưng không vì thế mà tỷ lệ lỗi cả dự án giảm đi, vẫn phải tính đủ 100%.

Câu 54. Kiểm soát lịch biểu cần?

– (S): Cập nhật chi tiết các hoạt động hàng ngày của dự án làm cơ sở cho việc thực hiện kế hoạch

– (S): Kiểm soát lịch làm việc của dự án ví dụ theo lịch chuẩn là 5 ngày/tuấn

– (Đ)✅: Cập nhật tiến độ dự án và quản lý các thay đổi đối với lịch biểu cơ sở để đạt được kế hoạch

– (S): Cập nhật tiến độ dự án và lịch làm việc của dự án một cách kịp thời

Câu 55. Kiếm soát phạm vi được thực hiện trong giai đoạn nào:

– (S): Giai đoạn lập kế hoạch dự án

– (S): Thực hiện trong suốt thời gian dự án

– (S): Giai đoạn thực hiện và kiếm soát dự án

– (Đ)✅: Giai đoạn kiểm soát-điều khiển dự án

Câu 56. Kinh phí dự án vượt ngưỡng 30% (mức thất bại) trường hợp nào sau đây là hợp lý nhất?

– (S): Người Quản lý dự án quyết định tiếp tục công việc

– (S): Không thể tiếp tục dù bất cứ lý do gì.

– (S): Người quản lý dự án đề xuất người QLDA mới để dự án tiếp tục

– (Đ)✅: Nhà tài trợ đồng ý cấp thêm kinh phí cho dự án

Câu 57. Kỹ thuật phỏng vấn được sử dụng khi:

– (S): Khi xác nhận thay đổi yêu cầu phạm vi

– (S): Kiểm tra, giám sát thực hiện yêu cầu

– (Đ)✅: Lập tài liệu yêu cầu

– (S): Lập quy trình quản lý phạm vi

Câu 58. Lập kế hoạch dự án cách nào là tốt nhất:

– (S): Kiểm soát việc lập kế hoạch QLDA theo giai đoạn, cập nhật và phê duyệt dự án đã cập nhật

– (S): Lập kế hoạch kiểm soát dự án theo giai đoạn, cập nhật và phê duyệt dự án.

– (Đ)✅: Lập kế hoạch QLDA theo giai đoạn, kế hoạch được cập nhật, được kiểm soát và phê duyệt;

– (S): Lập kế hoạch QLDA xong, kiểm soát, phê duyệt kế hoạch rồi mới thực hiện

Câu 59. Lập kế hoạch lại được xác định là khi?

– (S): Gặp những thay đổi bất ngờ trong dự án

– (S): Chất lượng dự án không đảm bảo theo kế hoạch cũ

– (Đ)✅: Gặp những thay đổi lớn, kế hoạch cũ không thực hiện được

– (S): Phát hiện những lỗi trong kế hoạch

Câu 60. Lỗi được phát hiện khi kiểm thử chấp nhận AT có thể ở mức nguy hiểm hơn được phát hiện khi kiểm thử đơn vị UT vì?

– (S): Không xác định được mức nào nguy hiểm hơn do chưa biết mức độ lỗi lớn hay nhỏ

– (S): Lỗi này được phát hiện do đã bàn giao cho khách hàng

– (S): Mức độ lỗi tuy không lớn nhưng do khách hang phát hiện

– (Đ)✅: Thường lỗi này lớn hơn và gần ngày bàn giao hơn

Câu 61. Mốc thời gian trong dự án có:

– (S): Thời gian bắt đầu là 0 ngày

– (S): Thời gian thực hiện là ngày nằm trong phạm vi dự án

– (Đ)✅: Thời gian thực hiện bằng 0

– (S): Thời gian thực hiện là sau công việc cuối cùng của giai đoạn 0 ngày

Câu 62. Một dự án thiết lập các điểm mốc chính (milestone). Cách viết nào sau đây là đúng?

– (S): Ngày 01/3: Thực hiện phân tích hệ thống

Ngày 02/4: thiết kế hệ thống

– (S): Ngày 31/3: Hồ sơ phân tích được hoàn thành

Ngày 16/4: Đặc tả thiết kế tổng thể hoàn thành

– (Đ)✅: Ngày 31/3: Hồ sơ phân tích được hoàn thành

Ngày 18/6: Hồ sơ thiết kế được hoàn thành

– (S): Ngày 16/4: Đặc tả thiết kế tổng thể hoàn thành

Ngày 27/5: Đặc tả thiết kế chi tiết được hoàn thành

Câu 63. Một mục đích của xây dựng nhóm dự án là:

– (S): Nâng cao ý thức kỷ luật của các thành viên

– (Đ)✅: Nâng cao hiệu suất và chất lượng công việc

– (S): Thuận tiện cho công tác quản lý nhân sự của dự án

– (S): Phân cấp quản lý một cách rõ ràng

Câu 64. Một trong những khác biệt lớn nhất của sản phẩm phần mềm với các sản phẩm loại khác là nó không hữu hình. Vì vậy…

– (S): cần tạo ra các độ đo tốt, ví dụ như mật độ lỗi khi kiểm thử v.v.

– (Đ)✅: phải tạo ra những cách để thấy rằng nó hiện hữu.

– (S): cần làm cho các phần mềm hiện hữu hơn và mất đi đặc trưng là dễ bị thay đổi.

– (S): phải xác định rõ thế nào là “xong”.

Câu 65. Một yêu cầu thay đổi đến từ nhà tài trợ được cho rằng là rất lớn, QLDA yêu cầu phân tích kỹ để đưa ra đánh giá về mức độ của thay đổi. Nhận xét nào là hợp lý?

– (S): Cần điều chỉnh lại các ước lượng để phù hợp với thay đổi do nhà tài trợ đề xuất

– (S): Kết quả phân tichs mâu thuẫn với nhận định. Tốt nhất là coi như không có yêu cầu này

– (S): Kết quả phân tích có thế nào nhưng nên xem xét theo quan điểm nhà tài trợ, đây là thay đổi rất lớn.

– (Đ)✅: Là thay đổi nhỏ vì kết quả phân tích thời gian, nỗ lực xử lý thay đổi, thời gian bàn giao là gần như không đổi

Câu 66. Một yêu cầu thay đổi rất lớn, QLDA từ chối chưa phê duyệt do?

– (Đ)✅: Không đủ thẩm quyền để giải quyết.

– (S): Có thể ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm

– (S): Kỹ thuật hiện thời của dự án không đáp ứng được yêu cầu này

– (S): Ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngân sách dự án

Câu 67. Mục đích chia tách công việc đến mức thấp nhất là: Các công việc được chia tách ở mức thấp nhất sau đây gọi chung là công việc. Các công việc …

– (Đ)✅: Có thể ước tính được thời gian, chi phí cho mỗi công việc, khi thực hiện có thể giám sát và kiểm soát được

– (S): Có thể giám sát và kiểm soát được thời gian, chi phí cho mỗi công việc hỗ trợ thực hiện dự án

– (S): Tạo nhóm công việc có thể giám sát và kiểm soát được công việc khi thực thi.

– (S): Tạo mối quan hệ logic giữa các công việc cùng tiến hành để tạo ra một sản phẩm

Câu 68. Mục đích của lịch biểu là:

– (S): Chỉ ra công việc nào là chủ chốt/ không chủ chốt hoặc trình tự thực hiện công việc

– (Đ)✅: Cho biết trình tự thực hiện; ngày bắt đầu và kết thúc của các công việc

– (S): Cho biết ngày bắt đầu hoặc kết thúc và trình tự thực hiện các công việc

– (S): Cho biết ngày bắt đầu hoặc kết thúc của các công việc; nhu cầu sử dụng tài nguyên trong lịch biểu

Câu 69. Mục đích của thu thập hiện trạng thực hiện dự án là?

– (S): Xác định những khó khăn vướng mắc để kịp thời khắc phục

– (S): Cung cấp thực trạng của dự án để báo cáo chủ đầu tư.

– (Đ)✅: Xác định sự tiến triển của dự án;

Làm rõ sự khác biệt giữa dự kiến và thực tế.

– (S): Xác định tỷ trọng công việc đã làm được giúp người QL biết rõ thực trạng

Câu 70. Mục đích của WBS là gì?

– (S): Cung cấp công cụ cần thiết để xây dựng các KH của dự án; đảm bảo dự án đi đúng tiến độ

– (Đ)✅: Cung cấp cách tiếp cận có cấu trúc đối với các công việc của dự án; xác định phạm vi dự án

– (S): Xác định phạm vi dự án; xác định được lịch trình của dự án

– (S): Xác định các sản phẩm trung gian cần thiết; đảm bảo chất lượng cho dự án

Câu 71. Mức độ thay đổi lớn sẽ ảnh hưởng đến:

– (S): Lịch biểu tiến độ nhưng không ảnh hưởng nhiều đến đặc tính của sản phẩm

– (S): Ngân sách của dự án nhưng không làm thay đổi đến kết quả của sản phẩm

– (S): Tổng nỗ lực xử lý thay đổi và vẫn nằm trong ngưỡng xác định

– (Đ)✅: Đặc tính của sản phẩm có thể thay đổi cơ bản kết quả sản phẩm của dự án

Câu 72. Mục tiêu chất lượng trong ngân sách đã được phê duyệt là ± 15%. Các công việc A: ngân sách = 90, thực tế chi 71; B: ngân sách = 100, thực tế chi 127. Kết luận?

– (S): Thật đáng tiếc, sao không đưa bớt chi phí B sang A, đỡ phiến hà giải trình

– (S): Vấn đề khá nghiêm trọng, mỗi vấn đề sẽ ảnh hưởng đến tổng ngân sách cuối cùng của dự án.

– (S): Không chấp nhận được, phải dừng công việc tiếp theo, báo cáo nhà tài trợ

– (Đ)✅: Chưa thật sự có vấn đề gì, nhưng vẫn cần lưu ý đến tổng ngân sách cuối cùng của dự án.

Câu 73. Ngoài chín lĩnh vực tri thức trong quản lý dự án đã được nêu, nếu cần bổ sung thêm lĩnh vực thứ 10 thì nó sẽ là:

– (S): Quản lý các chương trình đào tạo dự án.

– (S): Quản lý yêu cầu và mong đợi của nhà tài trợ.

– (Đ)✅: Quản lý các bên liên quan.

– (S): Quản lý các công cụ, kỹ thuật thực hiện dự án.

Câu 74. Người quản lý điều hành công việc của dự án hướng tới…

– (Đ)✅: Kết quả bàn giao được xác lập trong mỗi giai đoạn

– (S): Nhiệm vụ được giao cho các thành viên (hoặc nhóm)

– (S): Trách nhiệm của mỗi thành viên trong dự án

– (S): Mục đích cần đạt được của dự án

Câu 75. Nhận xét nào sau đây là KHÔNG hợp lý?

– (Đ)✅: Các phiên bản sau đã được phê duyệt, giữ các phiên bản trước không nhiều ý nghĩa

– (S): Các phiên bản sau được phê duyệt nhưng giữ các phiên bản trước đẻ còn có thể xem xét đánh giá lại CV

– (S): Các phiên bản trước cần lưu giữ để thậm chí còn quay trở lại được

– (S): Các phiên bản trước không nên hủy bỏ dù phiên bản sau được chính thức chấp nhận

Câu 76. Những thay đổi không kiểm soát được có thể sẽ ảnh hưởng xấu đến?

– (S): Chi phí của dự án

– (S): Lịch biểu tiến độ

– (Đ)✅: Tất cả các yếu tố và làm tăng nguy cơ rủi ro

– (S): Chất lượng sản phẩm

Câu 77. Nói về các sức ép đối với người quản lý dự án (PM), thứ tự nào sau đây là hợp lý?

– (S): Từ thủ trưởng cấp trên; Uy tín, danh dự; Từ phía khách hàng; Nguồn nhân lực hạn chế

– (S): Uy tín, danh dự; Từ phía khách hàng; Nguồn nhân lực hạn chế; Từ thủ trưởng cấp trên

– (S): Từ phía khách hàng; Uy tín, danh dự; Nguồn nhân lực hạn chế; Từ thủ trưởng cấp trên

– (Đ)✅: Sức ép nào là quan trọng hơn phụ thuộc cá nhân mỗi PM trong từng dự án cụ thể

Câu 78. Phác thảo ban đầu của QLDA về tỷ lệ lỗi ở các giai đoạn là: (1) Xem xét lại yêu cầu và thiết kế 24%; (2) Xem xét lại mã và kiểm thử UT: 54%; (3) Các kiểm thử IT, ST, AT là 23%. Điều chỉnh nào sau đây là hợp lý hơn?

– (S): (1) = 17%

(2) = 48%

(3) = 35%

– (Đ)✅: (1) = 18%

(2) = 57%

(3) = 25%

– (S): (1) = 28%

(2) = 47%

(3) = 25%

– (S): (1) = 22%

(2) = 52%

(3) = 26%

Câu 79. Phân tích tác động của yêu cẩu thay đổi lớn, ước lượng nào là quan trọng hơn?

– (Đ)✅: Tất cả các phương án

– (S): Ước lượng lại thời gian bàn giao sản phẩm

– (S): Ước lượng nỗ lực cần thiết để xử lý các yêu cầu thay đổi;

– (S): Ước lượng thời gian thực hiện yêu cầu thay đổi;

Câu 80. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:

– (S): Khách hàng không nên là nhà tài trợ nếu không dự án có độ rủi ro cao

– (S): Tính duy nhất của kết quả dự án bị ảnh hưởng bởi dự án có mục tiêu xác định

– (Đ)✅: Tính duy nhất của kết quả là một đặc trưng quan trọng của dự án

– (S): Mục tiêu xác định của dự án làm dự án phải có nhà tài trợ

Câu 81. Phát biểu nào sau đây là đúng?

– (S): Quy trình kiểm soát sẽ giám sát, đánh giá tiến độ và tiến hành thực hiện các hoạt động đảm bảo mục tiêu dự án;

– (S): Quy trình kiểm soát sẽ giúp đưa ra các biện pháp khắc phục để giải quyết sự khác biệt và tiến hành lập lại kế hoạch

– (Đ)✅: Quy trình kiểm soát sẽ giúp đưa ra các biện pháp khắc phục để giải quyết sự khác biệt và đảm bảo các mục tiêu được đáp ứng

– (S): Quy trình kiểm soát sẽ giám sát, đánh giá tiến độ, xác định điểm dừng trong thực hiện dự án

Câu 82. Quá trình chuyển trạng thái của một cấu hình CI là tài liệu dự án, trường hợp nào sau đây là đúng?

– (S): CI gốc đang phát triển -UD, CI bản mới RW

– (S): CI gốc đang xem xét lại -B, CI bản mới RW

– (S): CI gốc đang xem xét lại -RW, CI bản mới UD

– (Đ)✅: CI gốc đang xem xét lại -RW, CI bản mới B

Câu 83. Quan hệ giữa mục đích và mục tiêu của dự án là:

– (Đ)✅: Khi tất cả các mục tiêu đã đạt được, có nghĩa là mục đích đã đạt được

– (S): Mục tiêu mang tính tổng thể còn mục đích mang tính cụ thể

– (S): Mục tiêu là những mô tả cụ thể cho những gì đạt được hơn là mục đích

– (S): Mục đích nói chung không đo được còn mục tiêu thì đo được

Câu 84. Quản lý chất lượng liên quan đến các hoạt động nào sau đây?

– (S): Lập kế hoạch dự án

– (Đ)✅: Tất cả các hoạt động trong dự án

– (S): Xác định yêu cầu

– (S): Thực hiện kế hoạch dự án

Câu 85. Quan niệm nào dưới đây là hợp lý nhất khi đối phó với thay đổi trong dự án ?

– (S): Giải pháp tốt hơn là sử dụng chuyên gia thiết kế thật giỏi để tránh các thay đổi trong thiết kế xảy ra

– (Đ)✅: Tốt hơn hết là chuẩn bị các giải pháp để xử lý khi các yêu cầu thay đổi xảy ra

– (S): Nỗ lực nhiều cũng không giúp ích gì vì thay đổi vẫn xảy ra trong dự án này.

– (S): Nhóm chuyên gia của dự án cần nỗ lực xác định tốt các vấn đề để không xảy ra các thay đổi

Câu 86. Quy trình khời đầu được áp dụng:

– (S): Khi bắt đầu của pha lập kế hoạch dự án

– (S): Khi bắt đầu dự án mới và sau khi lập xong kế hoạch bắt đầu chính thức thực hiện dự án

– (Đ)✅: Khi bắt đầu một dự án mới hoặc một giai đoạn mới của dự án hiện hành

– (S): Chỉ dành cho hoạt động bắt đầu một dự án mới

Câu 87. Quy trình kiểm soát sẽ tác động chủ yếu đến lĩnh vực quản lý nào?

– (S): Phạm vi, thời gian, chất lượng

– (Đ)✅: Phạm vi, thời gian, chi phí

– (S): Thời gian, chi phí, rủi ro

– (S): Chi phí, chất lượng, rủi ro

Câu 88. Quy trình lập kế hoạch cần xem xét lại khi nào:

– (Đ)✅: Khi có sự thay đổi lớn về phạm vi dự án

– (S): Khi ngân sách chậm cung cấp cho dự án

– (S): Khi kế hoạch đảm bảo chất lượng không được thực thi đúng quy trình

– (S): Khi tiến độ lập kế hoạch chậm hơn so với dự kiến

Câu 89. Quy trình lập kế hoạch tác động chủ yếu đến các lĩnh vực nào trong dự án?

– (S): Quản lý chi phí, Quản lý phạm vi

– (S): Quản lý phạm vi, Quản lý rủi ro

– (Đ)✅: Quản lý thời gian, Quản lý chi phí

– (S): Quản lý thời gian, Quản lý tích hợp.

Câu 90. Quy trình quản lý dự án trợ giúp cho giai đoạn nào của dự án?

– (S): Cho giai đoạn lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của dự án.

– (S): Chủ yếu cho giai đoạn quản lý chất lượng, kiểm soát- điều khiển dự án

– (Đ)✅: Tất cả các giai đoạn từ đầu đến khi kết thúc dự án

– (S): Giai đoạn xác định dự án và lập kế hoạch

Câu 91. Quy trình quản lý phạm vi dùng để xác định và kiểm soát …

– (S): Những gì được thực hiện và không được thực hiện trong dự án

– (S): Những gì được đưa vào và không được thực hiện trong dự án

– (Đ)✅: Những gì được đưa vào và không được đưa vào dự án

– (S): Những gì nằm ngoài ranh giới của dự án

Câu 92. Rủi ro (risk) là:

– (S): những sự kiện được dự báo có thể luôn xảy ra ảnh hưởng tới dự án

– (S): những sự kiện không xác định trước mà có thể xảy ra hoặc không xảy ra

– (S): những sự kiện không thể xác định được mà có thể xảy ra hoặc không xảy ra

– (Đ)✅: Những sự kiện được xác định trước mà có thể xảy ra hoặc không xảy ra

Câu 93. Sản phẩm con ở mức cao nhất là:

– (S): Sản phẩm con đứng ngay trước công việc ở mức cao nhất

– (S): Sản phẩm cuối cùng có thể không phân tích được

– (Đ)✅: Sản phẩm trung gian ở mức pha

– (S): Sản phẩm trung gian không thể phân rã được

Câu 94. Sản phẩm của quy trình tích hợp là gì:

– (S): Kế hoạch phát triển, kế hoạch triển khai và thay đổi các kế hoạch

– (S): Kế hoạch phát triển và kế hoạch triển khai của dự án

– (Đ)✅: Không tạo ra sản phẩm cụ thể do đây là hoạt động quản lý

– (S): Không tạo ra một sản phẩm cụ thể nào do đây chỉ là các hoạt động hình thức

Câu 95. Sự khác nhau cơ bản giữa những người trực tiếp có trách nhiệm với dự án và những người chống lại dự án là:

– (Đ)✅: Những người chống lại dự án cảm thấy bị ảnh hưởng đến quyền lợi riêng của họ

– (S): Họ là những người có quyền lợi riêng đối lập nhau

– (S): Những người chống lại dự án là những người có suy nghĩ tiêu cực

– (S): Những người trực tiếp có trách nhiệm là thành viên của dự án, những người chống lại thì không

Câu 96. Sự khác nhau giữa quy trình quản lý dự án CNTT và quy trình quản lý dự án khác là:

– (S): Dự án CNTT có 6 nhóm quy trình sau quy trình khởi đầu, dự án thường có 5 nhóm quy trình

– (S): Dự án CNTT có 6 nhóm quy trình, dự án thường có 5 nhóm quy trình

– (Đ)✅: Không có sự khác biệt. Đây chỉ là cách tiếp cận khác của dự án CNTT. Dự án CNTT vẫn có đủ 5 nhóm quy trình.

– (S): Dự án CNTT có 6 nhóm quy trình, dự án thường có 9 nhóm quy trình

Câu 97. Sự thay đổi so với kế hoạch ban đầu vượt một ngưỡng đã xác định trong kế hoạch dự án cần phải được xem xét bởi:

– (S): Hoạt động kiểm soát rủi ro

– (S): Hoạt động lập kế hoạch dự án

– (S): Hoạt động lập kế hoạch thực hiện dự án

– (Đ)✅: Hoạt động kiểm soát thay đổi

Câu 98. Sự tiến triển của một sản phẩm phần mềm trong các giai đoạn dự án có thể qua chuỗi trạng thái nào sau đây?

– (S): UD P RST RAT RR

– (S): UD P RUT RR B

– (Đ)✅: RIT RST RAT RR B

– (S): RUT RST RIT RR RAT

Câu 99. Tài liệu nào KHÔNG phải là đầu ra của giai đoạn thực hiện dự án?

– (S): Các tài liệu dự án được cập nhật

– (S): Kết quả chuyển giao

– (Đ)✅: Yêu cầu thay đổi đã được phê duyệt

– (S): Yêu cầu thay đổi được cập nhật

Câu 100. Tài liệu nào KHÔNG thuộc về giai đoạn thiết kế của một dự án CNTT?

– (S): Đặc tả thiết kế chi tiết

– (Đ)✅: Tài liệu yêu cầu

– (S): Kế hoạch kiểm thử

– (S): Đặc tả thiết kế tổng thể

Câu 101. Tài liệu nào mô tả đặc tính của sản phẩm và kết quả chuyển giao theo giai đoạn dự án:

– (S): Tài liệu kiểm soát các thay đổi phạm vi

– (S): Tài liệu kế hoạch quản lý phạm vi

– (Đ)✅: Tài liệu tuyên bố phạm vi

– (S): Tài liệu yêu cầu

Câu 102. Tài liệu Tuyên bố phạm vi KHÔNG bao gồm…

– (S): Các điều kiện cần đáp ứng trước khi kết quả chuyển giao được chấp nhận

– (S): Kết quả chuyển giao theo từng giai đoạn hoặc cả dự án

– (Đ)✅: Các yêu cầu thay đổi để sửa chữa các khiếm khuyết của sản phẩm trong phạm vi dự án

– (S): Danh sách các yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến việc thực hiện một giai đoạn hay cả dự án

Câu 103. Tam giác các mục tiêu cơ bản mô tả các mục tiêu nào của dự án?

– (S): Phạm vi, chi phí, chất lượng

– (S): Thời gian, chi phí, nhân lực

– (S): Thời gian, chi phí, chất lượng, nhân lực

– (Đ)✅: Phạm vi, thời gian, chi phí, chất lượng

Câu 104. Theo quy mô của dự án có thể phân loại dự án thành:

– (S): Dự án lớn là dự án hạ tầng CNTT; dự án trung bình và nhỏ là các dự án còn lại

– (S): Dự án trung bình và nhỏ cho các dự án nội bộ; Dự án lớn cho các dự án bên ngoài

– (Đ)✅: Dự án lớn; dự án trung bình và nhỏ

– (S): Dự án lớn; dự án trung bình và nhỏ; dự án hạ tầng CNTT

Câu 105. Thực hiện kiểm soát cấu hình là?

– (Đ)✅: Quản lý quá trình chuyển đổi trạng thái của các file, tài liệu

– (S): Quản lý các yêu cầu thay đổi phải được thực hiện hoặc tăng cường biện pháp kiểm soát các rủi ro

– (S): Dùng quy trình để phân tích chi tiết cấu hình sản phẩm dự án.

– (S): Áp dụng các tri thức, kỹ năng, công cụ để cấu hình cho sản phẩm bàn giao.

Câu 106. Tích hợp được thực hiện bởi:

– (S): Chia sẻ giữa PM và PT

– (S): Nhà tài trợ dự án (PS)

– (S): Nhóm thực hiện dự án (PT)

– (Đ)✅: Người quản lý dự án (PM)

Câu 107. Trình tự thích hợp của các quy trình quản lý dự án là:

– (S): Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch và sự phối hợp của kiểm soát – điều khiển

– (S): Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch kiểm soát – điều khiển

– (S): Sự đan xen của 5 nhóm quy trình dưới sự điều phối của lĩnh vực tích hợp

– (Đ)✅: Sự đan xen của 5 nhóm quy trình theo 9 nhóm lĩnh vực tri thức

Câu 108. Trong chín lĩnh vực tri thức, các lĩnh vực cơ bản là:

– (S): Chi phí, thời gian, nhân lực và chất lượng

– (S): Chất lượng, chi phí, tích hợp và rủi ro

– (Đ)✅: Phạm vi, chi phí, thời gian và chất lượng

– (S): Tích hợp, phạm vi, chi phí và thời gian

Câu 109. Trong kế hoạch công việc A có ngày bắt đầu ngày 01/3, D=6 ngày. Thực tế khi triển khai của A là: ngày bắt đầu 04/3, D= 6 ngày. Sai biệt của lịch biểu là?

– (Đ)✅: 4-1 = 3 ngày

– (S): 4-3 = 1 ngày

– (S): 6-3 = 3 ngày

– (S): 6-6 = 0 ngày

Câu 110. Trong kế hoạch công việc A có ngày bắt đầu ngày 01/3, D=6 ngày. Thực tế khi triển khai của A là: ngày bắt đầu 04/3, D= 6 ngày. Sai biệt của lịch biểu là?

– (S): 6-3 = 3 ngày

– (S): 6-6 = 0 ngày

– (S): 4-3 = 1 ngày

– (Đ)✅: 4-1 = 3 ngày

Câu 111. Trong quản lý phạm vi dự án hoạt động nào sau đây KHÔNG được thực hiện trong giai đoạn kiểm soát-điều khiển dự án:

– (S): Kiểm tra phạm vi

– (Đ)✅: Định nghĩa phạm vi

– (S): Kiểm soát Phạm vi

– (S): Kiểm soát thay đổi phạm vi

Câu 112. Từ điển WBS gồm:

– (S): Định nghĩa sản phẩm + WBS dạng cấu trúc cây

– (S): Mô hình hóa sản phẩm, công việc

– (S): WBS + Định lượng sản phẩm

– (Đ)✅: WBS + Định nghĩa sản phẩm, công việc

Câu 113. Vai trò chủ chốt trong việc xây dựng WBS là của ai?

– (Đ)✅: Người quản lý dự án (PM)

– (S): Nhà tài trợ dự án

– (S): Tất cả những người trên

– (S): Trưởng nhóm lập kế hoạch

Câu 114. Vấn đề nào sau đây KHÔNG thuộc về tài liệu đề xuất giải pháp cho người dùng?

– (S): Hệ quản trị CSDL

– (S): Mô tả sử dụng CSDL tập trung hay phân tán

– (Đ)✅: Thiết kế chức năng tổng thể

– (S): Môi trường phát triển phần mềm

Câu 115. Việc khuyến cáo các hành động khắc phục hoặc các hành động phòng ngừa do các yêu cầu thay đổi thuộc hoạt động nào:

– (Đ)✅: Kiểm soát phạm vi

– (S): Cả ba hoạt động trên

– (S): Kiểm soát chất lượng

– (S): Kiểm tra phạm vi

Câu 116. Việc xác định rõ năng lực của thành viên giúp người QLDA:

– (Đ)✅: Có biện pháp chủ động để đào tạo, tuyển dụng, hoặc thay đổi thời hạn công việc đã giao

– (S): Cho phép thành viên đi đào tạo nâng cao năng lực làm việc

– (S): Tăng cường giám sát, đôn đốc để thành viên hoàn thành được công việc

– (S): Cho nghỉ việc ngay do đây không phải là môi trường cho những người năng lực hạn chế

Câu 117. Xác định mệnh đề đúng sau đây:

– (Đ)✅: Kiểm tra phạm vi liên quan đến sự chấp nhận còn kiểm soát chất lượng liên quan đến tính đúng đắn của sản phẩm

– (S): Kiểm tra phạm vi được thực hiện trong giai đoạn khởi đầu còn kiểm soát chất lượng là gần sát giai đoạn kết thúc

– (S): Kiểm tra phạm vi phải được tiến hành trước kiểm soát chất lượng

– (S): Kiểm tra phạm vi là một phần của kiểm soát chất lượng

Câu 118. Yêu cầu thay đổi khi phần mềm sản phẩm của dự án đang được kiểm thử AT, ước lượng thời gian bàn giao bị trễ hạn. QLDA tăng cường thêm 02 chuyên gia lập trình có hợp lý không?

– (Đ)✅: Không hợp lý bởi việc tăng thêm lập trình viên vào gia doạn này chỉ làm trễ hạn hơn

– (S): Không hợp lý, dự án đến lúc này tại sao phải chấp nhận yêu cầu thay đổi

– (S): Hợp lý, bởi nếu lập trình viên của dự án mà làm được thì đã không có yêu cầu thay đổi này

– (S): Quyết định hợp lý, mặc dù có tốn kém thêm nhưng sẽ còn hơn là trễ hạn

Câu 119. Yếu tố nào là quan trọng nhất làm ước lượng thời gian không chính xác:

– (S): Không nắm rõ các kỹ thuật ước lượng

– (Đ)✅: Thiếu thông tin, thiếu tri thức

– (S): Thiếu công cụ ước lượng

– (S): Không nắm rõ tiến độ, điểm dừng của dự án

Câu 120. Yếu tố nào sau đây không nằm trong quy trình quản lý chất lượng?

– (S): Chạy thử hệ thống

– (S): Lập kế hoạch chất lượng

– (S): Kiểm tra chất lượng

– (Đ)✅: Phân tích hệ thống

Câu 121. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là đặc trưng của dự án:

– (Đ)✅: Kinh phí được cấp thường xuyên hàng năm

– (S): Có khách hàng và/hoặc nhà tài trợ

– (S): Tính duy nhất của kết quả dự án

– (S): Có mục đích, mục tiêu (kết quả) xác định

Bình Chọn post
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
Bình Chọn post
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giỏ hàng
All in one
Gọi Ngay
Lên đầu trang

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?