You dont have javascript enabled! Please enable it! Mạng máy tính nâng cao - IT54 - EHOU - vncount.vn

Mạng máy tính nâng cao – IT54 – EHOU

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MẠNG MÁY TÍNH NÂNG CAO IT54_THI TỰ LUẬN

Update 08/07/2024

Câu 1. Các chức năng của tầng liên kết dữ liệu là gì?

– (S): Chuẩn hóa luồng truyền

– (S): Xử lý lỗi trong quá trình truyền thông

– (Đ)✅: Tất cả các chức năng

– (S): Cung cấp một giao diện dịch vụ chuẩn giao tiếp với tầng mạng

Câu 2. Các đài Radio sử dụng phương pháp nào đế tránh đụng độ?

– (S): ALOHA

– (S): Quảng bá

– (Đ)✅: Phân chia băng tần

– (S): Bắt tay

Câu 3. Các gói tin lần lượt được phát vào từng khung thời gian cố định và các nút sẽ gửi lần lượt vào khung thời gian này là phương pháp quản lý đường truyền nào?

– (Đ)✅: ALOHA chia khe

– (S): ALOHA thuần túy

– (S): CSMA

– (S): ALOHA

Câu 4. Các mạng wi-fi sử dụng cơ chế truyền nào?

– (S): Điểm – Điểm

– (Đ)✅: Quảng bá

– (S): Gửi tới nút láng giềng ngẫu nhiên

– (S): Lưu trữ và chuyển tiếp

Câu 5. Các mạng Wi-fi sử dụng phương phát quản lý đường truyền nào?

– (Đ)✅: CSMA/CA

– (S): CSMA/CD

– (S): TDMA

– (S): CSMA-p persistent

Câu 6. Có mấy nhóm giao thức mạng trong truyền thông tầng liên kết?

– (Đ)✅: 2

– (S): 4

– (S): 3

– (S): 5

Câu 7. Có mấy phương pháp thiết kế định tuyến multicast được đề cập tới trong giáo trình

– (S): 2

– (Đ)✅: 3

– (S): 5

– (S): 4

Câu 8. Đặc điểm chính của mạng ngang hàng là gì?

– (S): Có phân chia quyền truy cập tài nguyên của từng nút mạng

– (Đ)✅: Mỗi nút mạng đều đóng vai trò vừa là máy khách vừa là máy chủ

– (S): Có tính bảo mật cao

– (S): Dữ liệu quản lý tập trung

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây trong việc ứng dụng bộ đệm trên máy khách là ưu điểm tích cực?

– (S): Không làm ảnh hưởng đến băng thông truyền

– (S): Tối ưu hóa băng thông truyền

– (Đ)✅: Người dùng vẫn có thể xem video phát liên tục mà không phụ thuộc vào băng thông hiện tại

– (S): Tốn ít bộ nhớ trên máy khách

Câu 10. Đặc trưng của dữ liệu đa phương tiện khi truyền trên mạng được đánh giá bằng chỉ số nào sau đây?

– (S): bandwidth

– (S): speed

– (Đ)✅: bit-rate

– (S): size

Câu 11. Đâu là nhược điểm chính của mạng ngang hàng thuần túy?

– (Đ)✅: Băng thông giảm đột ngột khi số lượng nút mạng tăng

– (S): Số lượng nút tham gia mạng bị giới hạn

– (S): Các yêu cầu dịch vụ mạng được phục vụ tùy biến, ngẫu nhiên

– (S): Dữ liệu trên mạng không được xác thực

Câu 12. Địa chỉ cổng (port number) tại tầng giao vận có giá trị tối đa là bao nhiêu?

– (S): 63,533

– (Đ)✅: 65,535

– (S): 65,536

– (S): 65,534

Câu 13. Định nghĩa sau là thuộc loại mạng nào?

“Các nút trong mạng có vai trò đồng đẳng, không tồn tại máy chủ tập trung”

– (S): Mạng khách – chủ

– (S): Mạng ngang hàng lai

– (S): Mạng ngang hàng

– (Đ)✅: Mạng ngang hàng thuần túy

Câu 14. Định tuyến multicast phù hợp với nhóm ứng dụng nào?

– (S): Ứng dụng chia sẻ dữ liệu

– (Đ)✅: Ứng dụng hội thoại trực tuyến

– (S): Ứng dụng chia sẻ tính toán ngang hàng

– (S): Ứng dụng Web theo mô hình Client – Server

Câu 15. Đơn vị dữ liệu của tầng liên kết dữ liệu là gì?

– (S): Data

– (Đ)✅: Frame

– (S): Segment

– (S): Packet

Câu 16. Giao thức DVMRP sử dụng thông điệp gì để thực hiện “cắt tỉa” một liên kết dư thừa trong mạng?

– (S): CUT

– (S): DROP

– (S): REMOVE

– (Đ)✅: PRUNE

Câu 17. Giao thức MOSPF được hoạt động dựa trên cấu trúc đồ thị nào?

– (Đ)✅: Cây khung đã được cắt tỉa

– (S): Cây khung

– (S): Đồ thị đầy đủ

– (S): Đồ thị hai phía

Câu 18. Giao thức nào sau đây được sử dụng trong các luồng UDP Streaming

– (S): RDP

– (S): TCP Streaming

– (Đ)✅: RTP

– (S): RTC

Câu 19. Giao thức PIM sử dụng cấu trúc đồ thị nào để hoạt động?

– (S): Cây khung cắt tỉa

– (Đ)✅: Cây khung chia sẻ làm cây cơ sở

– (S): Cây khung chia sẻ

– (S): Cây khung

Câu 20. Hệ thống mạng có khoảng 50,000 nút mạng. Trong đó có 1,000 nút mạng có nhu cầu nhận cùng 1 gói tin xử lý đặc biệt. Lúc này các nút này nên được sử dụng phương pháp định tuyến nào cho phù hợp?

– (S): Anycast

– (S): Broadcast

– (Đ)✅: Multicast

– (S): Unicast

Câu 21. Hiện tượng Fragment xảy ra tại đâu với một gói tin Ipv4?

– (Đ)✅: Tại router

– (S): Tại switch bên gửi

– (S): Tại ứng dụng nguồn

– (S): Tại switch bên nhận

Câu 22. Hoạt động của định tuyến anycast được thực hiện

– (S): Chuyển tiếp gói tin nguồn đến một nút đích duy nhất đã được chỉ định trước

– (S): Chuyển tiếp một gói tin nguồn đến một vài nút đích đã được chỉ định trước

– (S): Chuyển tiếp một gói tin nguồn đến tất cả các nút trong mạng

– (Đ)✅: Chuyển tiếp gói tin nguồn đến một nút lân cận “gần” nhất mà nó tìm thấy trên mạng

Câu 23. Hoạt động của định tuyến multicast được thực hiện

– (S): Chuyển tiếp gói tin từ một nút nguồn đến một nút đích

– (S): Chuyển tiếp gói tin từ một nút nguồn đến tất cả các nút trong mạng

– (Đ)✅: Chuyển tiếp gói tin từ một nút nguồn về nhiều nút đích được chỉ định sẵn

– (S): Chuyển tiếp một gói tin từ nhiều nút nguồn về nút đích

Câu 24. Hoạt động của mạng ngang hàng lai hoạt động dựa trên nguyên lý nào?

– (S): Giải thuật lan tràn gói

– (Đ)✅: Giải thuật định tuyến ở máy chủ, chỉ định đường đi và thông tin tới nút chứa tài nguyên yêu cầu

– (S): Giải thuật thăm dò đường đi, quay lui

– (S): Giải thuật luồng cực đại trên đồ thị

Câu 25. Khi có yêu cầu dịch vụ từ một nút trong mạng ngang hàng thì thứ tự phục vụ của nút đấy sẽ được thực hiện như thế nào?

– (S): Được phục vụ ngay lập tức bởi nút lân cận và chỉ nhận 1 kết quả từ nút gần nhất

– (Đ)✅: Được thực hiện tùy biến theo từng nút mạng tại thời điểm có yêu cầu và có thể nhận được nhiều kết quả.

– (S): Được đánh giá mức độ ưu tiên theo yêu cầu để gửi đến nút chứa tài nguyên đó

– (S): Được xếp vào hàng chờ để các nút lần lượt giải quyết từng yêu cầu dịch vụ

Câu 26. Khi một gói tin xảy ra đụng độ, bên phát sẽ phát lại sau một khoảng thời gian ngẫu nhiên là phương pháp nào?

– (Đ)✅: ALOHA thuần túy

– (S): ALOHA chia khe

– (S): ALOHA

– (S): CSMA

Câu 27. Khi một nút gia nhập mạng Gnutella nó thông báo với mạng về sự xuất hiện bằng cách nào?

– (Đ)✅: Gửi tín hiệu PING đến các nút lân cận với nó và tín hiệu này được lan truyền tiếp đến mạng

– (S): Gửi tín hiệu PING đến nút lân cận đầu tiên gần nó nhất và tín hiệu này được nút đó lan truyền tiếp đến mạng

– (S): Gửi tín hiệu PING đến toàn mạng

– (S): Gửi tín hiệu PONG đến toàn mạng

Câu 28. Khi số lượng leechers tăng lên trong mạng Bittorrent, điều gì sẽ xảy ra?

– (Đ)✅: Băng thông của mạng trở lên bất cân đối, giảm hiệu suất mạng

– (S): Tốc độ tìm kiếm tài nguyên càng được đẩy nhanh

– (S): Nguồn tài nguyên mạng càng phong phú, dịch vụ càng nhanh được đáp ứng

– (S): Kiến trúc mạng ngày càng trở nên ổn định

Câu 29. Khi số lượng nút truyền tăng lên, nếu sử dụng phương pháp quản lý đường truyền này thì có thể dẫn đến thời gian chờ đợi rất lâu, thậm chí vô hạn do các gói tin liên tục bị xung đột trên kênh truyền. Đây là nhược điểm của phương pháp quản lý đường truyền nào?

– (S): ALOHA chia khe

– (Đ)✅: ALOHA thuần túy

– (S): CSMA – non-persistent

– (S): CSMA-1 persistent

Câu 30. Khi số lượng nút truyền tăng lên, nếu sử dụng phương pháp quản lý đường truyền này thì có thể dẫn đến thời gian chờ đợi rất lâu, thậm chí vô hạn do đường truyền bận. Đây là nhược điểm của phương pháp quản lý đường truyền nào?

– (S): ALOHA chia khe

– (S): ALOHA thuần túy

– (Đ)✅: CSMA-1 persistent

– (S): CSMA – nonepersistent

Câu 31. Kỹ thuật nén bên trong ảnh được sử dụng bằng việc thay thế các giá trị điểm ảnh tương tự nhau được gọi là kỹ thuật gì?

– (S): Dự phòng pixel

– (Đ)✅: Dự phòng thưa

– (S): Dự phòng tạm thời

– (S): Dự phòng color

Câu 32. Kỹ thuật nén sử dụng so sánh các điểm ảnh trên các khung ảnh được gọi là kỹ thuật gì?

– (S): Dự phòng color

– (Đ)✅: Dự phòng tạm thời

– (S): Dự phòng thưa

– (S): Dự phòng pixel

Câu 33. Loại mạng mà có đặc điểm sau là là loại nào?

“Server không lưu trữ dữ liệu tập trung mà chỉ lưu trữ các thông tin về các nút: địa chỉ IP, băng thông, phiên kết nối,… và danh sách các tệp tin mà nút đó đang sở hữu và thông tin mô tả về tệp tin đó”

– (S): Mạng khách – chủ

– (Đ)✅: Mạng ngang hàng lai

– (S): Mạng ngang hàng thuần túy

– (S): Mạng ngang hàng

Câu 34. Mạng ngang hàng được phân làm mấy loại chính

– (Đ)✅: 2

– (S): 4

– (S): 3

– (S): 5

Câu 35. Một trong những nhược điểm khi sử dụng truyền tin trên luồng UDP Streaming là gì?

– (S): Các gói tin có kích thước lớn

– (S): Tốc độ truyền tin không cao

– (S): Không cần máy chủ

– (Đ)✅: Thường bị chặn bởi tường lửa

Câu 36. Nếu sử dụng phương pháp quản lý đường truyền ALOHA chia khe thì tỉ lệ băng thông lãng phí sẽ là bao nhiêu?

– (S): 26%

– (S): 37%

– (S): 74%

– (Đ)✅: 63%

Câu 37. Nhược điểm của mạng Gnutella là gì?

– (S): Băng thông mạng thấp

– (S): Dữ liệu mạng không đa dạng

– (S): Chỉ lưu trữ dữ liệu là tệp tin chia sẻ

– (Đ)✅: Khả năng mở rộng mạng do hạn chế về số nút

Câu 38. Phát biểu nào là sai về sự khác biệt giữa Ipv4 header và Ipv6 header?

– (S): Ipv6 sử dụng header với số trường ít hơn so với Ipv4

– (Đ)✅: Không gian địa chỉ Ipv6 lớn gấp 4 lần không gian địa chỉ Ipv4

– (S): Kích thước của Ipv6 header cố định 40 bytes thay vì có khả năng thay đổi như Ipv4 header

– (S): Với header của Ipv6 sẽ không cho phép phân mảnh gói tin như Ipv4 header

Câu 39. Phát biểu nào sau đây là sai đối với mạng ngang hàng?

– (Đ)✅: Mạng ngang hàng có cấu trúc cố định: số lượng các nút mạng được thông báo tới toàn bộ các nút trong mạng đó

– (S): Các nút là tự trị (không quản trị tập trung)

– (S): Mỗi nút mạng đều đóng vai trò vừa là máy khách vừa là máy chủ.

– (S): Tương tác giữa các nút trực tiếp không thông qua máy chủ

Câu 40. Phương phân chia đường truyền ALOHA có mấy loại?

– (Đ)✅: 2

– (S): 5

– (S): 3

– (S): 4

Câu 41. Phương pháp phân chia băng tần được viết tắt là gì?

– (S): ALOHA

– (S): CSMA

– (S): TDMA

– (Đ)✅: FDM

Câu 42. Phương pháp truyền tin khi chắc chắn đường truyền rảnh là phương pháp nào sau đây?

– (S): ALOHA chia khe

– (S): ALOHA thuần túy

– (S): CSMA-nonepersistent

– (Đ)✅: CSMA-1 persistent

Câu 43. Quá trình lấy mẫu âm thanh được thực hiện như thế nào?

– (S): Ghi âm lại âm thanh và ghi nhớ tần số dao động

– (Đ)✅: Ghi âm lại âm thanh, chọn tần số đại diện và chọn số lượng bước sóng trong một đơn vị thời gian

– (S): Ghi âm lại âm thanh và giới hạn biên độ dao động

– (S): Ghi âm lại âm thanh và lọc các tín hiệu nhiễu

Câu 44. Quá trình lượng tử hóa âm thanh với số bít càng cao thì kết quả cho ta được gì?

– (Đ)✅: Âm thanh được mô phỏng càng chính xác hơn so với âm thanh gốc

– (S): Âm thanh được nén tốt hơn

– (S): Âm thanh sẽ ít bị nhiễu hơn

– (S): Tốc độ âm thanh phát sẽ nhanh hơn

Câu 45. Tại sao giá trị lượng tử hóa (quantization values) thường là lũy thừa bậc 2

– (S): Vì không thể mã hóa giá trị lượng tử hóa khác lũy thừa bậc 2

– (Đ)✅: Vì nếu sử dụng giá trị khác sẽ làm tốn bộ nhớ, tăng kích thước của dữ liệu sau quá trình lượng tử mà chất lượng âm thanh lại không đổi

– (S): Vì trong máy tính chỉ sử dụng hệ nhị phân nên các giá trị sẽ là lũy thừa bậc 2

– (S): Vì quá trình lấy mẫu có số mẫu là lũy thừa bậc 2, do đó khhi lượng tử hóa cũng phải sử dụng giá trị này

Câu 46. Tải trọng – “payload” trong Frame dữ liệu có nghĩa là gì?

– (S): Chi phí đường truyền tính bằng khoảng cách truyền tin

– (S): Chi phí đường truyền tính bằng thời gian

– (Đ)✅: Vùng dữ liệu của gói tin tầng trên được đóng gói trong Frame

– (S): Chi phí phải trả về vận chuyển dữ liệu

Câu 47. Theo các ký hiệu trong bài học, nếu LastByteRcvd – LastByteRead = 64 Kb thì kích thước bộ đệm nhận là bao nhiêu?

– (S): Bằng 64 Kb

– (Đ)✅: Tối đa là 64 Kb

– (S): Không xác định được

– (S): Tối thiểu là 64 Kb

Câu 48. Theo ký hiệu ví dụ của bài giảng giả sử LastByteSent = 1024

LastByteAcked = 256

Vậy kích thước cửa sổ nhận sẽ phải đảm bảo giá trị là bao nhiêu trong quá trình truyền?

– (S): Tối đa 1024 Kb

– (S): Tối đa 256 Kb

– (S): Tối đa 512 Kb

– (Đ)✅: Tối đa 768 Kb

Câu 49. Trong luồng phát HTTP Streaming, khi băng thông đủ lớn và luồng phát gửi với tốc độ lớn hơn bên nhận có thể xử lý, hiện tượng gì sẽ xảy ra?

– (S): Bên luồng phát sẽ ngừng gửi dữ liệu cho đến khi bên nhận xử lý xong dữ liệu tại vùng đệm

– (Đ)✅: Không có gì xảy ra, dữ liệu vượt quá phần xử lý sẽ được đưa vào vùng đệm và bên phát sẽ giảm dần tốc độ truyền khi vùng đệm đầy

– (S): Tràn bộ đệm máy khách dẫn đến ứng dụng máy khách bị treo

– (S): Tắc nghẽn tại cổng nhận dữ liệu HTTP

Câu 50. Trong luồng phát HTTP Streaming, khi băng thông xuống thấp (trong một thời gian đủ lớn) so với ban đầu thiết lập. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

– (S): Bên nhận sẽ yêu cầu bên phát tăng tốc truyền tin

– (S): Bên phát sẽ yêu cầu bên nhận mở thêm băng thông nhận

– (Đ)✅: Dữ liệu phát trên ứng dụng bị tạm dừng (chờ nạp đầy bộ đệm trước khi tiếp tục phát)

– (S): Hai đầu nút mạng sẽ tạm dừng trao đổi dữ liệu trong một khoảng thời gian

Câu 51. Trong mạng ngàng hàng thuần túy, nếu một nút mạng gửi yêu cầu tài nguyên mà không tồn tại trên mạng khi đó nút mạng này sẽ thực hiện điều gì?

– (S): Chờ sau một khoảng thời gian rồi rời mạng

– (S): Chờ tín hiệu phản hồi không tồn tài nguồn tài nguyên và rời mạng

– (Đ)✅: Tiếp tục gửi yêu cầu tới toàn mạng cho đến khi có phản hồi của các nút khác về nguồn tài nguyên cần yên cầu

– (S): Dừng gửi yêu cầu và rời mạng

Câu 52. Trong quản lý kênh với CSMA/CA có mấy thuật toán định nghĩa số lần lặp cho các loại QoS

– (S): 2

– (Đ)✅: 5

– (S): 3

– (S): 4

Câu 53. Trong thuật toán định tuyến sử dụng cây khung cắt tỉa, nếu ta có n nhóm mạng con, mỗi nhóm có k thành viên. Giả sử chi phí lưu trữ một cây khung là q. Vậy chi phí bộ nhớ của toàn bộ mạng sử dụng cây khung cắt tỉa là bao nhiêu?

– (Đ)✅: n*k*q

– (S): n*qk

– (S): n*kq

– (S): n/q*k

Câu 54. Trường thông tin nào trong gới tin Ipv6 tương tự như trường TTL trong Ipv4?

– (Đ)✅: Hop limit

– (S): Next header

– (S): Traffice Class

– (S): Version

Câu 55. Trường thông tin nào trong Ipv6 dùng đế xác định loại giao thức đang làm việc tại tầng giao vận?

– (S): Flow Label

– (S): Version

– (Đ)✅: Next Header

– (S): Traffic Class

Câu 56. Trường TTL trong gói tin Ipv4 sử dụng đơn vị nào?

– (S): giây

– (Đ)✅: hop

– (S): micro giây

– (S): milli giây

Câu 57. Với các luồng video lưu trữ, cách thức xử lý độ trễ phát được sử dụng chính là gì?

– (Đ)✅: Sử dụng bộ đệm mở rộng ở máy khách và thay đổi băng thông linh hoạt

– (S): Tăng cường giải thuật khôi phục dữ liệu bị lỗi

– (S): Tăng cường giải thuật nén dữ liệu

– (S): Tăng tốc độ truyền

Bình Chọn post
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
Bình Chọn post
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giỏ hàng
All in one
Gọi Ngay
Lên đầu trang

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?