Nội dung chương trình Luật Sở hữu trí tuệ – EL29 – EHOU nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết được hệ thống các khái niệm cơ bản liên quan đến sở hữu trí tuệ; hiểu được đặc trưng cơ bản của mỗi bộ phận của quyền sở hữu trí tuệ (quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp), nắm được các yếu tố của quan hệ pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp (chủ thể; khách thể, nội dung quyền);nắm được các căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu trí tuệ; thời hạn bảo hộ đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ…;
Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
Đáp án trắc nghiệm Luật Sở Hữu Trí Tuệ – EL29 – EHOU
Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.
Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
-
Law Pro 30 Ngày
100.000₫Thêm vào giỏ hàngTham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
-
Law Pro 180 Ngày
500.000₫Thêm vào giỏ hàngTham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
-
Law Pro 1000 Ngày
1.000.000₫Thêm vào giỏ hàngTham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
1. Anh A mua một cuốn sách giá 40.000 VNĐ thì A đã có quyền sở hữu quyền tác giả đối với cuốn sách đó.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
2. Anh A sáng tạo ra thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn của dòng điện thoại NOKIA thế hệ mới thì anh A có quyền sở hữu đối với những chiếc điện thoại được sản xuất ra theo thiết kế đó.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
3. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là chỉ bảo vệ quyền tài sản phát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ đó.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
4. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ là giống nhau.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
5. Bí mật kinh doanh chỉ được pháp luật bảo hộ khi có hành vi xâm phạm xảy ra.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
6. Biện pháp dân sự chỉ được áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khi trước đó đã áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
7. Biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng ngay cả khi Tòa án chưa thụ lý đơn yêu cầu.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
8. Biện pháp kiểm soát hàng hóa tại biên giới chỉ áp dụng đối với hoạt động nhập khẩu.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
9. Biện pháp kiểm soát hàng hóa tại biên giới chỉ là biện pháp xử lý có tính chất tạm thời.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
10. Biện pháp ngăn chặn và biện pháp khẩn cấp tạm thời khi xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có thể được áp dụng đồng thời bởi một chủ thể xử lý.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
11. Cả nội dung và hình thức thể hiện của tác phẩm đều là đối tượng được bảo hộ của quyền tác giả.
⇒ Sai
⇒ Đúng
12. Các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp phải được đăng ký bảo hộ.
⇒ Sai
⇒ Đúng
13. Căn cứ để tính mức bồi thường là dựa trên mức lợi nhuận mà bên xâm phạm thư được cộng với mức thiệt hại mà chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ bị mất.
⇒ Đúng
⇒ Sai
14. Chỉ có quyền tài sản của quyền tác giả mới là đối tượng của các giao dịch như để thừa kế, chuyển nhượng, chuyển quyền sử dụng.
⇒ Sai
⇒ Đúng
15. Chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
⇒ Đúng
⇒ Sai
16. Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vô thời hạn.
⇒ Sai
⇒ Đúng
17. Chỉ dẫn địa lý không là đối tượng được chuyển nhượng và chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp.
⇒ Sai
⇒ Đúng
18. Chỉ được áp dụng biện pháp xử lý hình sự khi chủ thể đã bị xử lý vi phạm hành chính trước đó.
⇒ Sai
⇒ Đúng
19. Chỉ những tác phẩm có tính sáng tạo mới được pháp luật bảo hộ theo quyền tác giả.
⇒ Đúng
⇒ Sai
20. Chủ sở hữu của nhãn hiệu tập thể là Nhà nước.
⇒ Sai
⇒ Đúng
21. Chủ sở hữu không đồng thời là tác giả chỉ có quyền tài sản mà không có quyền nhân thân đối với tác phẩm.
⇒ Đúng
⇒ Sai
22. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền yêu cầu áp dụng đồng thời tất cả các biện pháp xử lý: hành chính, hình sự và dân sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
⇒ Sai
⇒ Đúng
23. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có thể tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng cách chiếm hữu tài sản trí tuệ để ngăn chặn hành vi xâm phạm của các chủ thể khác.
⇒ Sai
⇒ Đúng
24. Chủ thể yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát tại biên giới phải nộp tiền bảo chứng với mức tối thiểu là 20 triệu đồng.
⇒ Đúng
⇒ Sai
25. Cơ quan đại diện quyền sở hữu trí tuệ có quyền xử phạt đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
⇒ Đúng
⇒ Sai
26. Cơ quan hải quan có quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nếu phát hiện thấy lô hàng thông quan có yếu tố vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
⇒ Sai
⇒ Đúng
27. Đại lý ở Việt Nam nhập khẩu hàng hóa có quyền được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của sản phẩm đó trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu đó.
⇒ Sai
⇒ Đúng
28. Đăng ký quyền tác giả là thủ tục bắt buộc để quyền tác giả được công nhận và bảo hộ.
⇒ Sai
⇒ Đúng
29. Dịch tác phẩm từ tiếng Anh Sang tiếng Việt mà không xin phép tác giả của cuốn sách tiếng Anh bởi tác giả đã chết được 10 năm là hành vi vi phạm quyền tác giả.
⇒ Đúng
⇒ Sai
30. Định đoạt quyền sở hữu trí tuệ là thực hiện quyền định đoạt “số phận pháp lý” của chứ không bao gồm định đoạt “số phận thực tế” của tài sản.
⇒ Sai
⇒ Đúng
31. Đối tượng chuyển giao của quyền liên quan chỉ bao gồm các quyền tài sản.
⇒ Đúng
⇒ Sai
32. Đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ là kết quả của hoạt động sáng tạo tinh thần.
⇒ Đúng
⇒ Sai
33. Đơn yêu cầu bảo hộ đối với giống cây trồng cần được thẩm định cả về hình thức lẫn nội dung.
⇒ Đúng
⇒ Sai
34. Giáo viên hướng dẫn công trình nghiên cứu khoa học cho sinh viên là đồng tác giả với sinh viên của công trình nghiên cứu khoa học đó.
⇒ Đúng
⇒ Sai
35. Hàng hóa có yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chỉ được xử lý theo 2 cách : buộc tiêu hủy hoặc gỡ bỏ yếu tố vi phạm để đưa vào lưu thông thương mại.
⇒ Sai
⇒ Đúng
36. Hình dáng bên ngoài của các công trình xây dựng được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.
⇒ Sai
⇒ Đúng
37. Hộ sản xuất cá thể sử dụng sản phẩm thu hoạch từ giống cây trồng được bảo hộ để tự nhân giống và gieo trồng trên diện tích đất của mình không phải là hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng.
⇒ Đúng
⇒ Sai
38. Họa sĩ vẽ lại bức tranh mình đã bán cho người khác là hành vi xâm phạm quyền tác giả.
⇒ Đúng
⇒ Sai
39. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả có mục đích là chuyển quyền sử dụng quyền tác giả.
⇒ Sai
⇒ Đúng
40. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả phải được lập thành văn bản.
⇒ Đúng
⇒ Sai
41. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phát sinh hiệu lực tại thời điểm hợp đồng đó được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
⇒ Sai
⇒ Đúng
42. Khi tham gia vào các hiệp ước quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ thì các quốc gia thành viên buộc phải tuân thủ mọi quy định trong văn bản đó.
⇒ Sai
⇒ Đúng
43. Không giới hạn số lượng chủ thể đồng thời sử dụng đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ.
⇒ Đúng
⇒ Sai
44. Kiểu dáng bên ngoài của sản phẩm vừa được bảo hộ theo quyền tác giả và vừa được bảo hộ theo quyền sở hữu Công nghiệp.
⇒ Đúng
⇒ Sai
45. Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ có thể chứa đựng cả nhãn hiệu và tên thương mại.
⇒ Đúng
⇒ Sai
46. Li- xăng bắt buộc chỉ áp dụng đối với sáng chế.
⇒ Đúng
⇒ Sai
47. Luật SHTT là luật chuyên ngành của Luật Dân sự.
⇒ Đúng
⇒ Sai
48. Mọi kết quả của hoạt động sáng tạo tinh thần đều được pháp luật bảo hộ theo quyền sở hữu trí tuệ.
⇒ Sai
⇒ Đúng
49. Mức bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm cả chi phí hợp lý cho luật sư mà chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đã thực tế chi trả.
⇒ Sai
⇒ Đúng
50. Mức bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ do Tòa án quyết định nếu không có cơ sở để tính toán mức thiệt hại.
⇒ Đúng
⇒ Sai
51. Nếu giống cây trồng được sử dụng sẽ đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của xã hội thì việc chuyển nhượng giống cây trồng có thể bị bắt buộc.
⇒ Đúng
⇒ Sai
52. Nếu tên gọi của một địa phương đã được đăng ký bảo hộ là nhãn hiệu thì sẽ không được dùng để đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
⇒ Đúng
⇒ Sai
53. Người đứng tên là tác giả của tác phẩm là người sáng tạo ra tác phẩm.
⇒ Sai
⇒ Đúng
54. Người sáng tạo ra tác phẩm cũng đồng thời là chủ sở hữu của quyền tác giả đối với tác phẩm đó.
⇒ Đúng
⇒ Sai
55. Nguyên tắc ưu tiên chỉ áp dụng khi các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp được nộp đơn đăng ký bảo hộ quốc tế.
⇒ Đúng
⇒ Sai
56. Nhãn hiệu nổi tiếng có thể được đăng ký để bảo hộ cho sản phẩm khác loại.
⇒ Sai
⇒ Đúng
57. Nhập khẩu song song là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
⇒ Đúng
⇒ Sai
58. Nội dung các quyền được bảo hộ của quyền liên quan chỉ bao gồm có quyền tài sản mà không bao gồm các quyền nhân thân.
⇒ Sai
⇒ Đúng
59. Phần mềm máy tính được bảo hộ sáng chế.
⇒ Sai
⇒ Đúng
60. Phát minh khoa học là sáng chế.
⇒ Sai
⇒ Đúng
61. Phổ nhạc cho bài thơ thì bài hát được tạo thành là tác phẩm phái sinh.
⇒ Đúng
⇒ Sai
62. Quyền công bố tác phẩm là quyền tài sản của quyền tác giá.
⇒ Sai
⇒ Đúng
63. Quyền của người sử dụng trước chỉ áp dụng cho sáng chế.
⇒ Sai
⇒ Đúng
64. Quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ khi giống cây trồng đó đã đăng ký bảo hộ tại cơ quan có thẩm quyền.
⇒ Đúng
⇒ Sai
65. Quyền nhân thân của quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ cho đến khi nào tác giả của quyền sở hữu trí tuệ đó chết.
⇒ Đúng
⇒ Sai
66. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.
⇒ Sai
⇒ Đúng
67. Quyền sở hữu trí tuệ chỉ được bảo hộ trên phạm vi lãnh thổ nơi chúng được tạo ra.
⇒ Sai
⇒ Đúng
68. Quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trò không thể thiếu trong việc phát triển kinh tế, khoa học, xã hội của một đất nước.
⇒ Đúng
⇒ Sai
69. Quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ khi đối tượng của quyền đã được đăng ký bảo hộ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
⇒ Sai
⇒ Đúng
70. Quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ trên phạm vi toàn thế giới.
⇒ Sai
⇒ Đúng
71. Quyền sở hữu trí tuệ không được pháp luật bảo hộ khi việc khai thác sử dụng chúng không gắn với mục đích thương mại.
⇒ Sai
⇒ Đúng
72. Quyền tác giả chỉ được bảo hộ khi chủ thể đã hoàn tất thủ tục đăng ký quyền tác giả tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
⇒ Đúng
⇒ Sai
73. Quyền tác giả được coi là quyền “chính” còn quyền liên quan được coi là quyền “phụ” của quyền tác giả.
⇒ Đúng
⇒ Sai
74. Quyền tác giả là quan hệ pháp luật có tính tuyệt đối.
⇒ Đúng
⇒ Sai
75. Quyền tác giả và quan hệ pháp luật về quyền tác giả là một.
⇒ Đúng
⇒ Sai
76. Quyền tài sản của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chỉ được bảo vệ khi việc sử dụng đó gắn với mục đích thương mại.
⇒ Đúng
⇒ Sai
77. Quyền tài sản của quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ cho đến khi nào chủ sở hữu của quyền sở hữu trí tuệ chết.
⇒ Sai
⇒ Đúng
78. Quyền tài sản của quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ cho đến khi nào những vật chứa đựng tài sản trí tuệ đó không Còn tồn tại trên thực tế.
⇒ Đúng
⇒ Sai
79. Quyền tạm thời chỉ được áp dụng cho sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là những đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp có tính sáng tạo.
⇒ Đúng
⇒ Sai
80. Sáng chế được bảo hộ bao gồm sản phẩm và quy trình để tạo ra sản phẩm.
⇒ Đúng
⇒ Sai
81. Tác giá chỉ có quyền nhân thân đối với tác phẩm.
⇒ Sai
⇒ Đúng
82. Tài sản trí tuệ là kết quả hoạt động sáng tạo tinh thần của các cơ quan và tổ chức có chức năng nghiên cứu khoa học.
⇒ Sai
⇒ Đúng
83. Tài sản trí tuệ là tài sản vô hình.
⇒ Đúng
⇒ Sai
84. Tài sản vô hình là tài sản trí tuệ.
⇒ Sai
⇒ Đúng
85. Tên miền là đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp.
⇒ Đúng
⇒ Sai
86. Tên riêng của cá nhân không được đăng ký bảo hộ là nhãn hiệu.
⇒ Sai
⇒ Đúng
87. Tên thương chỉ được đăng ký bảo hộ cho các chủ thể kinh doanh có cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
⇒ Đúng
⇒ Sai
88. Tên thương mại bao gồm cả nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ.
⇒ Đúng
⇒ Sai
89. Tên thương mại là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng có điều kiện.
⇒ Đúng
⇒ Sai
90. Tiền phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được trả cho chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ.
⇒ Sai
⇒ Đúng
91. Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả là tổ chức hoạt động có chức năng kinh doanh, thu lợi nhuận.
⇒ Sai
⇒ Đúng
92. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền tác giả là thuộc loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
⇒ Đúng
⇒ Sai
93. Trách nhiệm hình sự chỉ truy cứu đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mà không áp dụng đối với các hành vi xâm phạm quyền tác giả.
⇒ Sai
⇒ Đúng
94. Trong mọi trường hợp tác giá cũng đồng thời là chủ sở hữu quyền đối với giống cây trồng
⇒ Sai
⇒ Đúng
95. Tự thay lời trong một bài hát để biểu diễn trong một đám cưới là hành vi xâm phạm đến quyền tác giả của bài hát đó.
⇒ Sai
⇒ Đúng
96. Tự ý sử dụng hình ảnh chuột Mickey trong phim hoạt hình để quảng cáo cho sản phẩm của công ty sản xuất ra là hành vi vi phạm quyền tác giả.
⇒ Đúng
⇒ Sai
97. Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh không có quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
⇒ Sai
⇒ Đúng
98. Việc buộc tiêu hủy hàng hóa chứa đựng yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chỉ được áp dụng khi không gỡ bỏ được các yếu tố vi phạm ra khỏi hàng hóa đó.
⇒ Đúng
⇒ Sai
99. Việc chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng phải được lập thành văn bản và phải được công chứng, đăng ký tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
⇒ Sai
⇒ Đúng
100. Xé bỏ các trang trong một cuốn sách hay lấy kéo cắt bỏ một phần bức tranh là những hành vi cắt xén tác phẩm, vi phạm quyền tác giả đối với tác phẩm.
⇒ Sai
⇒ Đúng
101. Chủ sở hữu quyền tác giả là chủ thể nào sau đây?
⇒ Chủ thể được thừa kế quyền tác giả; Chủ thể đã giao kết hợp đồng với tác giả nhằm mục đích sáng tạo ra tác phẩm; Chủ thể giao nhiệm vụ cho tác giả sáng tạo ra tác phẩm trong trường hợp tác giả là người thuộc tổ chức đó
⇒ Chủ thể giao nhiệm vụ cho tác giả sáng tạo ra tác phẩm trong trường hợp tác giả là người thuộc tổ chức đó
⇒ Chủ thể được thừa kế quyền tác giả
⇒ Chủ thể đã giao kết hợp đồng với tác giả nhằm mục đích sáng tạo ra tác phẩm
6 bình luận trong “Luật Sở hữu trí tuệ – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL29 – EHOU”
Chủ sở hữu quyền tác gỉả là chủ thể nào sau đây?
a. Chủ thể được thừa kế quyền tác giả; Chủ thể đã giao kết hợp đồng với tác giả nhằm mục đích sáng tạo ra tác phẩm; Chủ thể giao nhiệm vụ cho tác giả sáng tạo ra tác phẩm trong trường hợp tác giả là người thuộc tổ chức đó
b. Chủ thể giao nhiệm vụ cho tác giả sáng tạo ra tác phẩm trong trường hợp tác giả là người thuộc tổ chức đó
c. Chủ thể được thừa kế quyền tác giả
d. Chủ thể đã giao kết hợp đồng với tác giả nhằm mục đích sáng tạo ra tác phẩm
7. Bản mô tả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp có thể được bảo hộ theo quy định của pháp luật về quyền tác giả.
Chưa có đáp án môn Pháp luật về Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ- EL 52 à AD?
Đang update.
Quyền tác giả và quyền tài sản đối với chương trình máy tính được xác định như thế nào? nếu có doanh nghiệp đầu tư tiền cho cá nhân viết chương trình máy tính đó?
Quyền tác giả và quyền tài sản đối với chương trình máy tính được xác định bởi luật sở hữu trí tuệ.
Theo Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2005 của Việt Nam, người tạo ra một chương trình máy tính sẽ được gọi là tác giả và có quyền tác giả đối với tác phẩm đó. Quyền tác giả bao gồm quyền kiểm soát việc sao chép, phân phối và công bố tác phẩm. Tác giả cũng có quyền bảo vệ tác phẩm của mình khỏi việc sử dụng trái phép, sao chép hoặc sửa đổi tác phẩm mà không có sự cho phép của mình.
Nếu một doanh nghiệp đầu tư tiền cho cá nhân viết chương trình máy tính, thì theo quy định của pháp luật, các quyền tác giả của tác phẩm đó sẽ thuộc về người tạo ra tác phẩm – tức là cá nhân đã viết chương trình máy tính. Tuy nhiên, nếu có thỏa thuận giữa cá nhân và doanh nghiệp về việc chuyển nhượng quyền tác giả hoặc quyền sử dụng tác phẩm, thì quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính sẽ thuộc về doanh nghiệp hoặc một bên thứ ba có quyền sử dụng tác phẩm đó. Việc này thường được quy định trong hợp đồng giữa hai bên.