Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – Đáp án môn EL30 – EHOU

Nội dung môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – EL30 – EHOU nhằmcung cấp cho sinh viên nhữngkiến thức cơ bản, hệ thống về quá trình hình thành, phát triển nhà nước và pháp luật ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử; thấy được sự kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống về nhà nước và pháp luật qua các thời kỳ lịch sử…

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam – EL30 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. Bản Hiến pháp nào được gọi là Hiến pháp của cơ chế quan liêu bao cấp?

– (S): Hiến pháp 1946 

– (S): Hiến pháp 1959 

– (Đ)✅: Hiến pháp 1980 

– (S): Hiến pháp 2013

2. Bộ luật Gia Long chia hình phạt đồ làm mấy bậc?

– (S): 3 bậc

– (S): 4 bậc

– (Đ)✅: 5 bậc

– (S): 6 bậc

3. Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ được ban hành ở triều đại phong kiến nào?

– (S): Triều Lý

– (S): Triều Nguyễn

– (Đ)✅: Triều Lê Trung Hưng

– (S): Triêu Trần

4. Chính quyền đô hộ thời Pháp thuộc trước năm 40 quản lý đến cấp nào?

– (Đ)✅: Huyện

– (S): Quận

– (S): Tất cả các cấp hành chính trên

– (S): Xã

5. Chính quyền đô hộ thời Pháp thuộc từ sau năm 43 quản lý đến cấp nào?

– (S): Quận

– (Đ)✅: Huyện

– (S): Tất cả các cấp hành chính trên

– (S): Xã

6. Chính quyền nào là chính quyền độc lập tự chủ của người Việt thời Bắc thuộc?

– (Đ)✅: Tất cả các chính quyền trên 

– (S): Chính quyền Hai Bà Trưng 

– (S): Chính quyền họ Khúc

– (S): Nhà nước Vạn Xuân 

7. Chính quyền nhà nước Âu Lạc thời Bắc thuộc có đặc điểm nào?

– (Đ)✅: Có hai chính quyền tồn tại song song

– (S): Chính quyền đô hộ của các triều đại phương Bắc là chính quyền duy nhất

– (S): Chính quyền độc lập tự chủ của người Việt là chính quyền quản lý toàn bộ xã hội Âu Lạc

8. Chuộc tội bằng tiền là nguyên tắc của bộ luật nào thời phong kiến?

– (Đ)✅: Các bộ luật Việt Nam thời phong kiến

– (S): Hoàng Việt luật lệ

– (S): Quốc triều hình luật

– (S): Quốc triều khám tụng điều lệ 

9. Đời vua nào thời Hậu Lê, nhà nước đã kiểm soát được bộ máy chính quyền làng xã?

– (S): Lê Hiền Tông 

– (S): Lê Thái Tổ

– (Đ)✅: Lê Thánh Tông 

– (S): Lê Thái Tông

10. Đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Việt Nam dựa trên những tư tưởng nào?

– (Đ)✅: Tất cả các tư tưởng trên

– (S): Tư tưởng Nho giáo

– (S): Tư tưởng pháp trị và các tư tưởng truyền thống

– (S): Tư tưởng từ bi hỷ xả của đạo Phật 

11. Hệ thống chính quyền của Pháp ở Việt Nam thời Pháp thuộc gồm những bộ phận nào?

⇒ Chính quyền ở Bắc kì

⇒ Tất cả các hệ thống chính quyền trên.

⇒ Chính quyền ở Trung kì, Nam kì

⇒ Toàn quyền Đông Dương 

12. Hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam được hình thành các nguồn luật nào?

⇒ Lệ làng

⇒ Một số tập quán được ghi nhận trong các bộ luật

⇒ Tất cả các nguồn luật trên.

⇒ Tập quán chính trị được hình thành trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 

13. Hiến pháp 1992 có quy định nào trong lĩnh vực tư pháp?

⇒ Duy trì chế độ bầu Thẩm phán

⇒ Quy định hệ thống cơ quan kiểm sát là cơ quan độc lập, không chịu sự giám sát của cơ quan nào.

⇒ Thực hiện chế độ bổ nhiệm Thẩm phán

⇒ Viện trưởng Viện kiểm sát không chịu trách nhiệm trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân

14. Hiến pháp năm 1946 được xây dựng dựa trên nguyên tắc nào?

⇒ Đảm bảo quyền tự do dân chủ

⇒ Đoàn kết toàn dân, không phân biệt nòi giống, gái trai, giai cấp

⇒ Tất cả các nguyên tắc trên

⇒ Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân 

15. Hiến pháp năm 1946 được xây dựng dựa trên nguyên tắc nào?

⇒ Đảm bảo quyền tự do dân chủ 

⇒ Đoàn kết toàn dân

⇒ Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân 

⇒ Tất cả các nguyên tắc trên 

16. Hoàng Việt luật lệ là bộ luật được xây dựng ở triều đại nào?

⇒ Triều Hậu Lê

⇒ Triều Lý

⇒ Triều Nguyễn 

⇒ Triều Trần 

17. Khái niệm “Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được ghi vào văn kiện lần thứ mấy của Đảng?

⇒ Lần thứ VII 

⇒ Lần thứ V 

⇒ Lần thứ VI 

⇒ Lần thứ VIII 

18. Kỹ thuật làm luật ở Việt Nam thời phong kiến có những đặc trưng nào?

⇒ Tất cả các đặc trưng trên

⇒ Các bộ luật thường là bộ luật tổng hợp

⇒ Không có khái niệm và sự phân chia pháp luật thành các ngành luật.

⇒ Pháp luật được diễn giải bằng hình thức quy phạm luật hình

19. Lệ “tứ bất” do nhà Nguyễn đặt ra gồm những yếu tố nào?

⇒ Bất Hoàng hậu

⇒ Bất phong vương và bất lập Trạng nguyên

⇒ Bất Tể tướng

⇒ Tất cả các yếu tố trên

19. Lê Thánh Tông tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích gì?

⇒ Nâng cao sự thể hiện và hiệu quả quyền lực của Hoàng đế

⇒ Tăng cường hiệu lực của bộ máy quan liêu

⇒ Tập trung quyền lực vào tay vua

⇒ Tất cả các mục đích trên

20. Luật lệ của chính quyền đô hộ ở Âu Lạc được bắt nguồn từ nguồn luật nào?

⇒ Luật tục của người Việt và pháp luật phong kiến Trung Quốc

⇒ Luật tục của người Việt

⇒ Pháp luật của Trung Quốc mang sang

⇒ Pháp luật thành văn

21. Luật pháp Âu Lạc thời Bắc thuộc điều chỉnh những lĩnh vực nào?

⇒ Tất cả các lĩnh vực trên

⇒ Luật hình

⇒ Luật lệ về dân sự và tài chính

⇒ Luật lệ về hôn nhân và gia đình

22. Nét đặc sắc của bộ Quốc triều hình luật trong quyền thừa kế tài sản là gì?

⇒ Con gái được hưởng tài sản thừa kế như con trai

⇒ Con gái trưởng có quyền thừa kế hương hỏa

⇒ Vợ có quyền thừa kế tài sản của chồng

⇒ Tất cả các ý trên

23. Nguyên nhân nào dẫn đến việc hình thành thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh?

⇒ Tất cả các nguyên nhân trên

⇒ Do tương quan lực lượng giữa tập đoàn phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài

⇒ Duy trì truyền thống từ thời Lê Trung Hưng bên cạnh vua có chúa

⇒ Tư tưởng chính danh Nho giáo

24. Nhà Lý đã sử dụng phương thức nào để tuyển dụng quan lại?

⇒ Khoa cử

⇒ Nộp tiền

⇒ Tuyển cử và nhiệm cử

⇒ Tất cả các phương thức tuyển dụng trênt

25. Nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành dựa trên chế độ sở hữu nào về ruộng đất?

⇒ Tất cả các hình thức sở hữu trên

⇒ Công hữu

⇒ Sở hữu làng xã

⇒ Sở hữu tư nhân

25. Nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành trên cơ sở nền kinh tế nào?

⇒ Kinh tế công thương phát triển

⇒ Kinh tế phát triển toàn diện

⇒ Kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc

26. Nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?

⇒ Tất cả các nguyên tắc trên

⇒ Liên kết dòng họ

⇒ Nguyên tắc chính danh

⇒ Tôn quân quyền

27. Nhà nước quân chủ quý tộc Lý – Trần có những đặc điểm nào?

⇒ Các hoàng thân quốc thích là hậu thuẫn chính trị cho quyền lực của nhà vua

⇒ Tất cả các đặc điểm trên

⇒ Phương thức tuyển dụng quan lại chủ yếu là nhiệm cử

⇒ Thẩm quyền của nhà vua chưa được đề cao

28. Những lễ nghi nào của Nho giáo là nguồn hình thành hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam?

⇒ Lễ nghi triều chính 

⇒ Tất cả các lễ nghi trên

⇒ Lễ nghi trong gia đình 

⇒ Lễ nghi trong xã hội

29. Pháp luật của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc thể hiện dưới hình thức nào?

⇒ Pháp luật khẩu truyền 

⇒ Pháp luật thành văn 

⇒ Tập quán pháp và pháp luật khẩu truyền

⇒ Tập quán pháp

30. Pháp luật phong kiến Việt Nam có những đặc điểm nào?

⇒ Tất cả các đặc điểm trên.

⇒ Có sự kết hợp hài hòa giữa lễ và luật

⇒ Thể hiện sự hòa đồng giữa pháp luật và đạo đức

⇒ Thể hiện sự kết hợp giữa luật và lệ

31. Pháp luật phong kiến Việt Nam quy định mức hình phạt rất nặng và dã man nhằm mục đích gì?

⇒ Giáo dục

⇒ Mở rộng phạm vi truy cứu trách nhiệm hình sự

⇒ Bảo vệ lễ nghi Nho giáo và các chuẩn mực đạo đức

⇒ Răn đe

32. Pháp luật phong kiến VN quy định những trường hợp nào được miễn hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?

⇒ Tất cả các trường hợp trên 

⇒ Bất khả kháng hoặc lầm lỡ 

⇒ Tự thú tội

⇒ Tự vệ chính đáng 

33. Pháp luật Trung Quốc áp dụng ở Âu Lạc thời Bắc thuộc dựa vào những nguồn luật nào?

⇒ Các bộ luật của Trung Quốc được áp dụng ở Âu Lạc 

⇒ Luật lệ của Thứ sử, Tiết độ sứ, thái thú cai trị ở Âu Lạc 

⇒ Luật lệnh của Hoàng đế Trung Quốc

⇒ Tất cả các nguồn luật trên

34. Pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc được tạo nên từ những nguồn luật nào?

⇒ Nguồn luật của Pháp

⇒ Nguồn luật phong kiến việt Nam

⇒ Cả hai nguồn luật trên

35. Phương thức tuyển dụng quan lại dưới triều Lý là phương thức nào?

⇒ Tất cả các phương thức trên

⇒ Khoa cử

⇒ Nộp tiền

⇒ Tuyển cử và nhiệm cử

36. Quốc triều khám tụng điều lệ quy định soát tụng gồm những phương thức nào?

⇒ Quan trên soát tụng quan dưới 

⇒ Soát tụng hàng năm

⇒ Thông qua việc xử lại án mà cấp dưới đã xử và có khiếu kiện

⇒ Tất cả các phương thức trên 

37. Theo Quốc triều hình luật, đối tượng nào được quyền thừa kế tài sản của chồng?

⇒ Tất cả các đối tượng trên

⇒ Con gái, con trai

⇒ Con gái trưởng có quyền thừa kế hương hỏa

⇒ Vợ

38. Thời Bắc thuộc đã để lại hệ quả gì về mặt nhà nước đối với người Việt?

⇒ Dập khuôn mô hình nhà nước phong kiến Trung Quốc

⇒ Tổ chức lại bộ máy nhà nước theo hướng Hán hóa

⇒ Tiếp thu kỹ thuật tổ chức nhà nước của Trung Quốc để tổ chức thiết chế nhà nước của mình.

39. Thời Bắc thuộc đã để lại những hậu quả gì cho người Việt?

⇒ Hệ tư tưởng Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam 

⇒ Kinh tế của người Việt được tạo điều kiện phát triển 

⇒ Tất cả các hậu quả trên

⇒ Thúc đẩy các nhà nước độc lập tự chủ ra đời

40. Thời Bắc thuộc, pháp luật Âu Lạc có đặc điểm nào?

⇒ Chính quyền đô hộ xây dựng hệ thống pháp luật mới ở Âu Lạc

⇒ Áp dụng song song hệ thống luật tục của người Việt và pháp luật phong kiến Trung Quốc

⇒ Duy trì luật tục của người Việt

⇒ Luật pháp của phong kiến Trung Quốc được áp dụng là chủ yếu

41. Thời gian nào kết thúc thời Bắc thuộc ?

⇒ Năm 40

⇒ Năm 554

⇒ Năm 938

⇒ Năm 905

42. Thời kỳ từ năm 1969 – 1976,về địa vị pháp lý, Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam nắm quyền trên những lĩnh vực nào?

⇒ Tất cả các quyền

⇒ Hành pháp

⇒ Lập pháp

⇒ Tư pháp

43. Thời Pháp thuộc, đối tượng nào được quyền lập di chúc?

⇒ Người chồng

⇒ Vợ cả nếu chồng đồng ý

⇒ Vợ thứ nếu chồng cho phép

⇒ Tất cả các đối tượng trên.

44. Thời Pháp thuộc, không gian lãnh thổ , chính quyền nhà Nguyễn tồn tại ở những khu vực nào?

⇒ Bắc kì và Trung kì

⇒ Bắc kỳ

⇒ Trên toàn lãnh thổ VN

⇒ Trung kì

45. Thời Pháp thuộc, Toàn quyền Đông Dương có những quyền nào trên đất nước ta?

⇒ Hành pháp 

⇒ Lập pháp 

⇒ Tư pháp

⇒ Tất cả các quyền

46. Tổ chức chính quyền ở Đàng Trong bao gồm mấy cấp và là những cấp nào?

⇒ 2 cấp

⇒ 3 cấp

⇒ 4 cấp

⇒ 5 cấp

47. Tòa án thời pháp thuộc có những đặc điểm nào?

⇒ Tất cả những đặc điểm trên

⇒ Có sự tách bạch giữa tố tụng dân sự và tố tụng hình sự

⇒ Hệ thống tòa án phức tạp và ít nhiều đã tiếp thu những yếu tố của nền tư pháp phương Tây

⇒ Tư pháp tách khỏi hành pháp

48. Tội nào trong những tội sau thuộc nhóm tội Thập ác?

⇒ Tội chức vụ 

⇒ Tội nhân mạng 

⇒ Mưu bạn (mưu phản bội)

⇒ Tội trộm cắp

49. Trong các bộ luật sau, bộ luật nào chuyên về tố tụng?

⇒ Quốc Triều khám tụng điều lệ

⇒ Hoàng Việt luật lệ

⇒ Quốc triều hình luật

⇒ Tất cả các các bộ luật trên

50. Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, triều đại nào phát triển nhất?

⇒ Triều Lý

⇒ Triều Nguyễn

⇒ Triều Hậu Lê

⇒ Triều Trần

51. Trong xã hội Văn Lang – Âu lạc, tầng lớp nào chiếm đa số và là lực lượng sản xuất chủ yếu?

⇒ Nô tì

⇒ Nông dân công xã

⇒ Quý tộc

⇒ Tất cả các tầng lớp

52. Về thẩm quyền, tòa án Pháp xét xử những vụ án liên quan đến đối tượng nào?

⇒ Chỉ là người Pháp

⇒ Người ngoại kiều

⇒ Người Việt sinh ra ở vùng đất thuộc địa

⇒ Tất cả các đối tượng trên

53. Về thẩm quyền, tòa án Pháp xét xử những vụ án liên quan đến đối tượng nào?

⇒ Tất cả các đối tượng trên

⇒ Người ngoại kiều

⇒ Người Pháp

⇒ Người Việt sinh ra ở vùng đất thuộc địa

54. Xã hội Văn Lang gồm các tầng lớp nào?

⇒ Nô tì

⇒ Nông dân công xã

⇒ Quý tộc

⇒ Tất cả các tầng lớp trên

55. Xứ nào ở nước ta thời Pháp thuộc theo quy chế thuộc địa?

⇒ Nam kỳ 

⇒ Bắc kỳ 

⇒ Cả 3 xứ 

⇒ Trung kì

56. Yếu tố nào không phải là yếu tố thúc đẩy nhà nước đầu tiên của người Việt cổ ra đời sớm?

⇒ Sự hợp tác trong sản xuất

⇒ Trị thủy, thủy lợi

⇒ Tự vệ

⇒ Mở rộng lãnh thổ

Đáp án tự luận Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam – EL30 – EHOU

4.2/5 - (5 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
4.2/5 - (5 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

2 Bình Luận “Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – Đáp án môn EL30 – EHOU”

  1. Nguyễn Hoa

    Phân tích những điểm tiến bộ của các nguyên tắc hình sự trong pháp luật phong kiến VIệt Nam

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!