Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ SỐ IT01.2 _THI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (PN-ngược) Khi có điện trường ngoài Eng ngược chiều với điện trường Etr’ làm cho:
– (S): Vùng nghèo thu hẹp lại
– (Đ)✅: Vùng nghèo mở rộng ra
– (S): Một đáp án khác
– (S): Vùng nghèo giữ nguyên Vùng nghèo giữ nguyên
Câu 2. Biến Logic là biến:
– (S): Chỉ nhận giá trị 1
– (S): Chỉ nhận giá trị 0
– (Đ)✅: Nhận giá trị 0 và 1
– (S): Nhận một giá trị bất kỳ
Câu 3. Bộ cộng đủ là phép cộng … nhị phân có cộng thêm số nhớ từ bit trước nó với trọng số thấp hơn chuyển nên:
– (S): 1 bit
– (S): 3 bit
– (S): 4 bit
– (Đ)✅: 2 bit
Câu 4. Bộ cộng nửa là bộ cộng……
– (S): Lưu trữ giá trị nhớ Ci
– (S): Lưu trữ giá trị tổng Si và giá trị nhớ Ci
– (S): Thay đổi trạng thái của các bit có trọng số thấp hơn trước nó
– (Đ)✅: Không lưu trữ giá trị nhớ
Câu 5. Bộ đếm đồng bộ là bộ đếm … chuyển trạng thái đồng thời khi có tín hiệu:
– (Đ)✅: Cùng
– (S): Có
– (S): Giữ nguyên
– (S): Không
Câu 6. Bộ đếm thuận là bộ đếm mà khi có xung đếm Xđ vào thì trạng thái trong của bộ đếm….
– (S): Không giảm
– (S): Tăng dần đều
– (S): Tăng thêm giá trị Xđ
– (Đ)✅: Tăng thêm 1
Câu 7. Bộ giải mã ISO dùng bao nhiêu bit để kiểm tra truyền tin:
– (S): 8 bit
– (S): 7 bit
– (Đ)✅: 1 bit
– (S): 6 bit
Câu 8. Bộ mã ISO dùng 7 bit để mã hóa……ký tự
– (S): 127
– (S): 96
– (Đ)✅: 56
– (S): 65
Câu 9. Bộ mã nhị phân BCD-8421 có đầu vào là các số từ 1 đến 9 thì đầu ra của nó là:
– (Đ)✅: A,B,C,D
– (S): 4 ký tự chữ cái bất kỳ
– (S): E,F,G,H
– (S): J,K,L,M
Câu 10. Các tham số cơ bản của Transistor bao gồm:
– (S): Hệ số truyền đạt của transistor
– (S): Hệ số khuếch đại dòng xoay chiều
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Hệ số khuếch đại dòng một chiều
Câu 11. Các tiền tố Ki, Mi, Gi, Ti… được sử dụng trong hệ cơ số đếm nào?
– (S): Bát phân
– (Đ)✅: Nhị phân
– (S): Thập lục phân
– (S): Thập phân
Câu 12. Các tiền tố sau thuộc nhóm tiêu chuẩn nào?Kilo, Mega, Giga, Tera
– (S): IEC
– (S): IEEE
– (Đ)✅: SI
– (S): ISO
Câu 13. Cách phân loại bộ đếm nào sau đây là sai?
– (Đ)✅: Cơ số đếm Kđ: Kd = 2,8, 10, 16.
– (S): Phân loại theo khả năng ứng dụng
– (S): Phân loại theo hướng đếm
– (S): Cách làm việc
Câu 14. Chức năng của phần tử nhớ Flip – Flop:
– (S): Có thể tiếp nhận
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Truyền đạt thông tin
– (S): Xử lý, lưu trữ
Câu 15. Có bao nhiêu loại FF:
– (S): 3 loại
– (S): 5 loại
– (S): 4 loại
– (Đ)✅: 6 loại
Câu 16. Có bao nhiêu phương pháp biểu diễn hàm logic?
– (S): 2
– (S): 3
– (S): 4
– (Đ)✅: 5
Câu 17. Có mấy loại chất bán dẫn:
– (S): 1 loại
– (Đ)✅: 2 loại
– (S): 3 loại
– (S): 4 loại
Câu 18. Có những phép tính cơ bản của Đại số học Logic bao gồm:
– (S): Phép Cộng Logic
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án
– (S): Phép Phủ định logic
– (S): Phép Nhân Logic
Câu 19. Cơ sở để xây dựng bộ so sánh bằng nhau là sử dụng cổng logic nào?
– (S): AND
– (S): NAND
– (Đ)✅: XNOR
– (S): NOR
Câu 20. Các tham số cơ bản của Transistor bao gồm:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Hệ số khuếch đại dòng một chiều
– (S): Hệ số khuếch đại dòng xoay chiều
– (S): Hệ số truyền đạt của transistor
Câu 21. Để giải mã cho hệ cơ số 10 gồm 10 ký tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, bộ giải mã nhị phân cần hết bao nhiêu bit
– (S): 5
– (Đ)✅: 4
– (S): 6
– (S): 3
Câu 22. Số nhị phân có dấu được biểu diễn bằng phương pháp nào?
– (S): Sử dụng bit dấu
– (S): Sử dụng số bù 2
– (S): Sử dụng số bù 1
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
Câu 23. Đặc điểm của hệ đếm nhị phân?
– (S): Gồm những số từ 0 đến 7
– (Đ)✅: Gồm hai số 0 và 1
– (S): Gồm những số từ 0 đến 9
– (S): Gồm những số từ 0 đến 15
Câu 24. Đặc điểm của hệ đếm thập lục phân ?
– (S): Gồm hai số 0 và 1
– (Đ)✅: Gồm số từ 0 đến 9 và từ A đến F
trang 3, bảng 1.1 đặc điểm các hệ đếm
– (S): Gồm những số từ 0 đến 7
– (S): Gồm những số từ 0 đến 9
Câu 25. Đặc tuyến ra của JFET Có vùng gần gốc gọi là vùng:
– (S): Vùng đánh thủng
– (S): Vùng giải tỏa
– (S): Vùng thắt
– (Đ)✅: Vùng mở
Câu 26. Đặc tuyến ra của Transsistor loại JFET được chia làm mấy vùng
– (S): 4 vùng
– (Đ)✅: 3 vùng
– (S): 2 vùng
– (S): 5 vùng
Câu 27. Đâu không phải ưu điểm của mạch tích hợp IC
– (S): Kích thước trọng lượng nhỏ
– (S): Tiêu thụ năng lượng ít
– (Đ)✅: Giá thành rẻ
– (S): Tốc độ cao, độ tin cậy lớn
Câu 28. Đâu là chức năng của FF-RS đồng bộ?:
– (S): Đồng bộ
– (Đ)✅: Xử lý
– (S): Tất cả các đáp án
– (S): Khuyếch đại
Câu 29. Để biểu diễn 1 chữ số dạng nhị phân ta cần mấy bit
– (S): 2
– (Đ)✅: 1
– (S): 4
– (S): 3
Câu 30. Để biểu diễn chữ số dạng bát phân chúng ta cần sử dụng mấy bit ?
– (S): 2 bit
– (Đ)✅: 3 bit
– (S): 1 bit
– (S): 4 bit
Câu 31. Để biểu diễn chữ số thập lục phân chúng ta cần sử dụng mấy bit ?
– (S): 2 bit
– (S): 1 bit
– (S): 3 bit
– (Đ)✅: 4 bit
Câu 32. Để giải mã cho hệ cơ số 10 gồm 10 ký tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, bộ giải mã nhị phân cần hết bao nhiêu bit
– (S): 3
– (S): 6
– (S): 5
– (Đ)✅: 4
Câu 33. Điốt bán dẫn dòng thuận có Si và Ge bằng:
– (Đ)✅: Si = 0,5V ; Ge = 0.1V
– (S): Si = 0,3V ; Ge = 0.1V
– (S): Si = 0,4V ; Ge = 0.1V
– (S): Si = 0,6V ; Ge = 0.2V
Câu 34. Đối với hàm AND khi đầu vào là A và B thì ta thu được kết quả:
– (S): A/B
– (S): A-B
– (S): A+B
– (Đ)✅:a.B
Câu 35. Đối với hàm NOT khi đầu vào là A thì ta thu được kết quả:
-(S):
-(S):
-(S):
– (Đ)✅:
Câu 36. Đối với hàm OR khi đầu vào là A và B thì ta thu được kết quả:
– (Đ)✅: A+B
– (S): A/B
(S)a.B
– (S): A-B
Câu 37. Filp – Flop RS đồng bộ khác với Filp – Flop RS thông thường ở điểm nào:
– (Đ)✅: Có thêm cổng NAND
– (S): Có thêm cổng XOR
– (S): Có thêm cổng XNOR
– (S): Có thêm mạch đồng bộ
Câu 38. Flip – Flop có 2 trạng thái lối ra nhận các trạng thái nào:
– (Đ)✅: Trạng thái 0 và 1
– (S): Trạng thái 1 và 2
– (S): Trạng thái 2 và 3
– (S): Trạng thái 3 và 4
Câu 39. Flip – Flop Delay được cấu trúc từ:
– (S): Flip – Flop RS chủ tớ
– (S): Flip – Flop RS Cơ bản
– (S): Flip – Flop RS
– (Đ)✅: Flip – Flop RS đồng bộ
Câu 40. Flip – Flop J-K được khắc phục từ:
– (S): Flip – Flop RS Cơ bản
– (S): Flip – Flop RS đồng bộ
– (S): Flip – Flop RS
– (Đ)✅: Flip – Flop RS chủ tớ
Câu 41. Flip – Flop RS cơ bản cấu tạo từ:
– (S): Cổng NOT và NAND
– (Đ)✅: Cổng NAND và NOR
– (S): Cổng NOT và OR
– (S): Cổng OR và AND
Câu 42. Giả sử cho 2 biến logic A vàb. Hàm F thực hiện phép AND giữa 2 biến nhận giá trị bằng 1. Khi đó A, B sẽ có giá trị bằng bao nhiêu?
– (S): A = 1; B = 0
– (S): A = 0; B = 1
– (S): A = 0; B = 0
– (Đ)✅: A = 1; B = 1
Câu 43. Giả sử cho 2 biến logic A vàb. Hàm F thực hiện phép NOR giữa 2 biến nhận giá trị bằng 1. Khi đó A, B sẽ có giá trị bằng bao nhiêu
– (Đ)✅: A = 0, B = 0
– (S): A = 1, B = 1
– (S): A = 0, B=1
– (S): A = 1, B=0
Câu 44. Hãy chỉ ra phát biểu chính xác trong các phát biểu sau
– (Đ)✅: Điều kiện chuyển đổi trạng thái của FF-JK là J ≠ K
– (S): FF-JK không cần điều kiện chuyển đổi trạng thái
– (S): Điều kiện chuyển đổi trạng thái của FF-JK là J = 0 và K = 0
– (S): Điều kiện để chuyển đổi trạng thái của FF-JK là J = 1 và K = 1
Câu 45. Hãy chỉ ra phát biểu chính xác trong các phát biểu sau
– (S): FF chủ tớ là loại FF được cấu tạo từ FF-D
– (S): FF chủ tớ là loại FF được cấu tạo từ loại FF-J-K
– (S): FF chủ tớ là loại FF được cấu tạo từ FF-RS
– (Đ)✅: FF chủ tớ là loại FF được cấu tạo từ FF-RS hoặc FF – J-K
Câu 46. Hãy chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
– (S): Cổng XNOR chỉ có thể được tạo thành từ cổng NOR
– (S): Cổng XNOR không thể tạo thành từ cổng NAND
– (S): Tất cả đều sai
– (Đ)✅: Cổng XNOR có thể được tạo thành từ cổng NOR hoặc NAND
Câu 47. Hãy chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
– (S): Phương pháp tối thiểu hóa bằng biến đại số cho ta kết quả tối thiểu dựa trên số lượng biến đầu vào
– (Đ)✅: Phương pháp tối thiểu hóa bằng biến đại số sẽ không cho ta biết được biểu thức thu được là tối thiểu hay chưa
– (S): Phương pháp tối thiểu hóa bằng biến đại số luôn cho ta kết quả tối thiểu
– (S): Phương pháp tối thiểu hóa bằng biến đại số không cho ta kết quả tối thiểu
Câu 48. Hãy chỉ ra phát biểu đúng?
– (S): Bù 1 của một số nhị phân bù 2 là chính số đó
– (S): Bù 2 của một số nhị phân là chính số đó
– (Đ)✅: Bù 2 của số nhị phân bù 2 là chính số đó
– (S): Bù 2 của một số nhị phân bù 1 là chính số đó
Câu 49. Hãy cho biết số 155 biểu diễn ở dạng bát phân là bao nhiêu?
– (Đ)✅: 233
– (S): 234
– (S): 235
– (S): 236
Câu 50. IGFET là transistor trường có:
– (S): Cực cửa cách không có điện
– (S): Cách điện với kênh không dẫn
– (S): Cực cửa dẫn điện với kênh dẫn
– (Đ)✅: Cực cửa cách điện với kênh dẫn
Câu 51. Kết quả bù 2 của số nhị phân 0101 là bao nhiêu ?
– (S): 0011
– (S): 1010
– (Đ)✅: 1011
– (S): 1001
Câu 52. Khái niệm nào sau đây là chính xác về bộ đếm đồng bộ?
– (S): Bộ đếm đồng bộ là bộ đếm thuận nghịch
– (Đ)✅: Bộ đếm đồng bộ có thể là bộ đếm thuận, bộ đếm nghịch hoặc bộ đếm thuận nghịch
– (S): Bộ đếm đồng bộ là bộ đếm thuận
– (S): Bộ đếm đồng bộ là bộ đếm nghịch
Câu 53. Ký hiệu DEL trong bảng mã ASCII có nghĩa là:
– (S): Kết thúc
– (S): Dừng
– (S): Thoát
– (Đ)✅: Xóa
Câu 54. Ký hiệu sau biểu diễn cho loại FF nào?
– (Đ)✅: FF – D
– (S): FF – RS chủ tớ
– (S): FF – RS
– (S): FF – JK
Câu 55. Ký hiệu SYN trong bảng mã ASCII có nghĩa là:
– (Đ)✅: Đồng bộ
– (S): Dừng
– (S): Bắt đầu
– (S): Thoát
Câu 56. Lớp tiếp xúc PN (PN-thuận) Khi có điện trường ngoài Eng ngược chiều với điện trường Etr’ làm cho:
– (S): Một đáp án khác
– (Đ)✅: Vùng nghèo thu hẹp lại
– (S): Vùng nghèo giữ nguyên
– (S): Vùng nghèo mở rộng ra
Câu 57. Mã hóa là sử dụng…để biểu thị một sự việc, hình ảnh, đối tượng, trạng thái nào đó:
– (S): Chữ số, hình ảnh
– (S): Ngôn ngữ
– (S): Ký tự
– (Đ)✅: Tât cả các phương án
Câu 58. Mạch IC 74LS00 sử dụng cổng nào:
– (S): Cổng OR
– (Đ)✅: Cổng NAND
– (S): Cổng XOR
– (S): Cổng NOT
Câu 59. Mạch IC 74LS02 sử dụng cổng:
– (S): Cổng XNOR
– (S): Cổng AND
– (Đ)✅: Cổng NOR
– (S): Cổng NAND
Câu 60. Mạch IC 74LS08 sử dụng cổng nào:
– (S): Cổng NOT
– (S): Cổng XOR
– (Đ)✅: Cổng AND
– (S): Cổng OR
Câu 61. Mạch IC 74LS32 sử dụng cổng nào:
– (S): Cổng AND
– (Đ)✅: Cổng OR
– (S): Cổng XOR
– (S): Cổng NOT
Câu 62. Mạch LS74LS04 sử dụng cổng nào:
– (S): Cổng AND
– (S): Cổng OR
– (Đ)✅: Cổng NOT
– (S): Cổng XOR
Câu 63. Một nhóm gồm 4 bit nhị phân được gọi là gì?
– (S): Bibble
– (S): Mibble
– (S): Sibble
– (Đ)✅: Nibble
Câu 64. Nhận xét chung cho các loại FF cấu trúc từ cổng NAND và NOR:
– (S): Nhược điểm của FF-RS là điều khiển trực tiếp do xung đến, trạng thái cấm không cho sử dụng
– (S): Mạch cấu trúc từ cổng NAND lật trạng thái khi có sườn âm xung đến
– (S): Mạch cấu trúc từ cổng NOR lật trạng thái khi có sườn dương xung đến
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
Câu 65. Nhược điểm của khóa cơ khí là gì?
– (S): Độ tin cậy thấp
– (S): Thời gian chuyển trạng thái chậm
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Cồng kềnh
Câu 66. NULL trong bộ mã ISO có ngĩa là gì ?
– (Đ)✅: Không có hiệu lực
– (S): Xóa
– (S): Mở
– (S): Giá trị rỗng
Câu 67. Phân theo chức năng, có mấy loại FF
– (S): 3
– (S): 5
– (Đ)✅: 4
– (S): 6
Câu 68. Phép Phủ định logic còn được gọi là phép gì:
– (S): Tất cả đều sai
– (S): Hội
– (S): Tuyển
– (Đ)✅: Đảo
Câu 69. Phương trình đặc trưng cho FF – D:
– (S): Qn+1 = Dn+2
– (Đ)✅: Qn+1 = Dn+5
Qn+1 = Dn+5
– (S): Qn+1 = Dn+3
– (S): Qn+1 = Dn+4
Câu 70. Số 155 biểu diễn ở hệ Hexa là bao nhiêu?
– (S): 8E
– (S): 8D
– (S): 9A
– (Đ)✅: 9B
Câu 71. Số bù 2 của một số nhị phân được tính bằng cách
– (S): Lấy phần bù của số bù 1
– (Đ)✅: Lấy số bù 1 của số đó cộng một
– (S): Lấy số bù 1 của số đó dịch 1 bit trái
– (S): Lấy số bù 1 của số đó chèn thêm bit 1 bên trái
Câu 72. Số bù của một số nhị phân được xác định bằng cách nào?
– (Đ)✅: Đảo các bit nhị phân 0 thành 1 và các bit 1 thành 0
– (S): Dịch 1 bit của dãy nhị phân đó sang trái.
– (S): Loại bỏ các bit 0 giữ lại bit 1
– (S): Dịch 1 bit của dãy số nhị phân đó sang phải
Câu 73. Số nhị phân có dấu được biểu diễn bằng phương pháp nào?
– (S): Sử dụng bit dấu
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Sử dụng số bù 2
– (S): Sử dụng số bù 1
Câu 74. Số nhị phân có dấu sau sẽ là số bao nhiêu trong hệ thập phân 1010
– (S): 10
– (S): 2
– (S): -10
– (Đ)✅: -2
Câu 75. Thành phần nào sau đây không thuộc Transistor
– (S): Bazơ
– (S): Emitơ
– (S): Tất cả các phương án
– (Đ)✅: Sensơ
Câu 76. Thuật ngữ IC là gì?
– (S): Mạch hỗn hợp
– (S): Mạch vô tuyến
– (Đ)✅: Mạch tích hợp
– (S): Mạch lập trình
Câu 77. Trạng thái hoạt động của linh kiện điện tử số:
– (Đ)✅: ON hoặc OFF
– (S): YES OR NO
– (S): TRUE hoặc FALSE
– (S): Tất cả các đáp án
Câu 78. Transistor bán dẫn trường được viết tắt là:
– (S): BKA
– (Đ)✅: FET
– (S): FEF
– (S): CNC
Câu 79. Trong các biểu thức dưới đây biểu thức nào sai:
– (S): Dạng chuẩn tắc hội đầy đủ còn được gọi là tích các tổng
– (S): Dạng chuẩn tắc Hội đầy đủ là tích của nhiều thành phần, mà mỗi thành phần là một tổng đầy đủ của n biến
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
– (S): Dùng dấu tích “∏” để lập tích của các tổ hợp biến mà hàm có giá trị bằng 1
Câu 80. Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai?
– (S): Với dạng chuẩn tắc tuyển đầy đủ dùng dấu “∑” để lập tổng của các tổ hợp biến mà hàm có giá trị bằng 1
– (S): Dạng chuẩn tắc tuyển đầy đủ còn được gọi là tổng các tích
– (S): Dạng chuẩn tắc tuyển đầy đủ là tổn của nhiều thành phần, mà mỗi thành phần là một tích đầy đủ của n biến
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
Câu 81. Trọng số của chữ số thập lục phân là ?
– (S): 10i
– (S): 2i
– (Đ)✅: 16i
– (S): 8i
Câu 82. Trọng số của chữ số thập phân là?
– (S): 16i
– (Đ)✅: 10i
– (S): 8i
– (S): 2i
Câu 83. Ưu điểm của mạch tính toán dùng linh kiện bán dẫn là:
– (S): Giá thành thấp, kích thước nhỏ.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Tiêu thụ năng lượng thấp
– (S): Tốc độ cao, độ tin cậy lớn
Câu 84. Về mặt cấu tạo, có mấy loại Transsistor
– (Đ)✅: 2 loại
– (S): 4 loại
– (S): 3 loại
– (S): 5 loại
Câu 85. Với bộ giải mã hiển thị số 7 thanh theo mã BCD-8421 với tín hiệu đầu ra là các ánh sáng a,b,c,d,e,f,g thì cần bao nhiêu tín hiệu đầu vào
– (S): 7
– (Đ)✅: 4
– (S): 5
– (S): 3
Câu 86. Với bộ mã hóa nhị phân, cần bao nhiêu bit để mã hóa cho 2n tín hiệu
– (S): log2n
– (Đ)✅: n
– (S): 2n + 1
– (S): n+1
Câu 87. Với đầu vào là A = 0 và B = 0 ta thu được:
– (Đ)✅: FNAND(AB) = 1
– (S): FNAND(AB) = 2
– (S): FNAND(AB) = 0
Câu 88. Với FF-RS có bao nhiêu chức năng của R và S để có thể chuyển từ trạng thái Qn sang Qn+1
– (S): 12
– (S): 4
– (S): 8
– (Đ)✅: 6
Câu 89. Với FF-RS điều kiện để chuyển đổi trạng thái từ Qn sang Qn+1 là
– (S): Tất cả các đáp án
– (S): R = 0, S = 0
– (S): R = 1, S = 1
– (Đ)✅: R = 0, S = 1