Môn học Dẫn luận Ngôn ngữ học EN03 tại EHOU sẽ mở ra cánh cửa khám phá một thế giới vô cùng hấp dẫn và đa dạng của ngôn ngữ – một phần không thể thiếu trong cuộc sống và văn hóa của con người. Chúng ta sẽ cùng nhau đi từ những khái niệm cơ bản nhất về ngôn ngữ, tìm hiểu về bản chất, chức năng và vai trò của nó trong xã hội.
Trong suốt môn học, bạn sẽ được làm quen với các lĩnh vực cốt lõi của ngôn ngữ học, bao gồm ngữ âm học (phonetics) và âm vị học (phonology) – nghiên cứu về âm thanh của ngôn ngữ; hình thái học (morphology) – khám phá cấu trúc của từ; cú pháp học (syntax) – tìm hiểu cách các từ kết hợp thành câu; ngữ nghĩa học (semantics) – nghiên cứu về nghĩa của từ và câu; và ngữ dụng học (pragmatics) – xem xét cách chúng ta sử dụng ngôn ngữ trong các ngữ cảnh giao tiếp khác nhau.
Không chỉ dừng lại ở việc khám phá cấu trúc nội tại của ngôn ngữ, môn học còn đưa bạn đến với những khía cạnh xã hội và văn hóa của ngôn ngữ học. Chúng ta sẽ tìm hiểu về sự đa dạng ngôn ngữ trên thế giới, sự thay đổi của ngôn ngữ theo thời gian, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy, cũng như vai trò của ngôn ngữ trong việc hình thành bản sắc văn hóa và xã hội.
Với những kiến thức nền tảng vững chắc mà môn học này mang lại, bạn sẽ có một cái nhìn sâu sắc hơn về ngôn ngữ, không chỉ là một công cụ giao tiếp mà còn là một hệ thống phức tạp và đầy thú vị. Đây sẽ là bước đệm quan trọng để bạn tiếp tục khám phá sâu hơn các lĩnh vực chuyên sâu khác của ngôn ngữ học trong tương lai. Chúc bạn có một hành trình học tập đầy hứng thú và bổ ích!
Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EN03 – EHOU
Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.
Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc lựa chọn tùy chọn và cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
MemberPro
Có thể mua gói Member Pro 100 ngày tương đương 1 kỳ học hoặc gói Member Pro 1000 ngày tương đương hết 3 năm học để xem và làm trắc nghiệm hết tất cả các môn, tải tài liệu về in ra với chi phí rẻ nhất và còn nhiều hỗ trợ cao cấp cho Member Pro .
Hoặc cũng có thể chỉ mua riêng lẻ môn này dưới đây
Môn EN03 EHOU
Xem được toàn bộ câu trắc nghiệm của môn này. Có 2 phiên bản là chỉ xem online và có thể tải tài liệu về để in ra
Mua xong xem đáp án Tại đây
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM DẪN LUẬT NGÔN NGỮ HỌC EN03_02 TÍN CHỈ – SOẠN TỰ ĐỘNG – SOẠN NGÀY 16.04.2025 – THI TRẮC NGHIỆM
Ðúng✅=> Ghi chú là đáp án
Câu 1: cau gồm: thành phần chính gồm: chủ ngữ và vị ngữ, thành phần phụ gồm: trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ.
Ðúng✅=> a. Đúng
a. Sai
Câu 2: : là đơn vị của ngôn ngữ, thể hiện một nội dung thông báo, có cấu trúc ngữ pháp và có ngữ điệu kết thúc.
Ðúng✅=> a. Đúng
a. Sai
Câu 3: Âm tiết chia làm hai loại chính: mở và khép.Trong đó có nửa mở và nửa khép.
Ðúng✅=> a. Đúng
a. Sai
Câu 4: Âm tiết là: đơn vị phát âm nhỏ nhất, cứ phát âm một hơi tạo thành một tiếng là âm tiết.
Ðúng✅=> a. Đúng
a. Sai
Câu 5: Âm tố chia là: 2 loại: Âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
Ðúng✅=> a. Đúng
a. Sai
Câu 6: Âm tố chia làm 2 loại: âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
a. Đúng
a. Sai
Câu 7: Âm vị khác âm tố: âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa. Âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để cấu tạo vỏ âm thanh.
a. Đúng
a. Sai
Câu 8: Âm vị là cái trừu tượng của âm tố. Còn tố vị là cái cụ thể của âm vị.
a. Đúng
a. Sai
Câu 9: Âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 10: Âm vị siêu âm đoạn tính gồm: thanh điệu, trọng âm và ngữ điệu.
a. Đúng
a. Sai
Câu 11: Ăng ghen quan niệm: “ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và nảy sinh cùng với lao động”.
a. Đúng
a. Sai
Câu 12: Bản chất tìn hiệu ngôn ngữ: 3 bản chất: võ đoán, tính 2 mặt, tính hình tuyến.
a. Đúng
a. Sai
Câu 13: Bộ phận của ngôn ngữ biến đổi chậm nhất: ngữ pháp.
a. Đúng
a. Sai
Câu 14: ca dao: “còn trời, còn nước, còn non / còn cô bán rượu anh còn say sưa” là: quan hệ đẳng lập.
a. Đúng
a. Sai
Câu 15: Các cơ sở của ngữ âm: 3 cơ sở: sinh lý, vật lý và xã hội.
a. Đúng
a. Sai
Câu 16: Các thành phần nghĩa của từ: có 4 thành phần: nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu thái và nghĩa cấu trúc.
a. Đúng
a. Sai
Câu 17: Các tiêu chí miêu tả hình thang nguyên âm quốc tế: 3 tiêu chí: độ mở của miệng, hình dáng của môi và chiều hướng của lưỡi.
a. Đúng
a. Sai
Câu 18: Cách thức phát triển của ngôn ngữ: phát triển từ từ, không đột biến, có sự phát triển không đồng đều giữa các mặt ngôn ngữ (từ vựng biến đổi nhanh nhất, ngữ âm tương đối chậm và ngữ pháp ít biển đổi).
a. Đúng
a. Sai
Câu 19: Cái biểu hiện trong tín hiệu ngôn ngữ: âm thanh, cái mà tai người nghe được.
a. Đúng
a. Sai
Câu 20: Có 4 loại trường nghĩa: biểu vật, biểu niệm, tuyến tính và liên tưởng.
a. Đúng
a. Sai
Câu 21: Có ba quan hệ ngữ pháp chủ yếu: Đẳng lập, chính phụ, chủ vị.
a. Đúng
a. Sai
Câu 22: Con đường hình thành ngôn ngữ dân tộc: 3 con đường: chất liệu vốn có (Pháp, Việt Nam), pha trộn nhiều dân tộc (tiếng Anh), tập trung nhiều tiếng địa phương (Nga).
a. Đúng
a. Sai
Câu 23: Cụm từ là các từ ghép lại. Về vai trò ngữ pháp cụm từ cũng như từ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 24: Đặc trưng của nguyên âm: tạo ra luống hơi tự do, yếu, có tiếng vang, các bộ phát âm đều.
a. Đúng
a. Sai
Câu 25: Đặc trưng của phụ âm: luồn hơi đi ra bị cản khi phát âm, mạnh, không vang, chỉ tập trung vào tiêu điểm cấu âm.
a. Đúng
a. Sai
Câu 26: Đơn vị cấu tạo từ là hình vị.
a. Đúng
a. Sai
Câu 27: Đơn vị có chức năng thông báo là: cau.
a. Đúng
a. Sai
Câu 28: Đơn vị ngôn ngữ có tính độc lập về hình thưc và nghĩa: từ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 29: Đơn vị ngữ pháp gồm: âm vị, hình vị, từ/ cụm từ và cau.
a. Đúng
a. Sai
Câu 30: Gỉa thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ thời Phục Hưng> thuyết tượng thanh, thuyết cảm thán,thuyết quy ước xã hội,thước ngôn ngữ cử chỉ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 31: Gía trị của một đơn vị ngôn ngữ được quy đinh bởi: Âm vị, hình vị, từ, cau.
a. Đúng
a. Sai
Câu 32: Hệ thống ngôn ngữ chỉ gồm những yếu tố đồng loại.
a. Đúng
a. Sai
Câu 33: Hiện tượng ngôn điệu bao gồm: trọng âm, thanh điệu, ngữ điệu.
a. Đúng
a. Sai
Câu 34: Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để cấu tạo và biến đổi từ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 35: Lê Nin nhận định về vai trò của ngôn ngữ: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
a. Đúng
a. Sai
Câu 36: Loại hình ngôn ngữ là: khái niệm ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp những ngôn ngữ có chung hay một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
a. Đúng
a. Sai
Câu 37: Lời nói được thể hiện ở 3 dạng: nói, viết, câm.
a. Đúng
a. Sai
Câu 38: Lời nói là của cá nhân. Nó chỉ diễn ra một chiều từ hiện tại đến tương lai.
a. Đúng
a. Sai
Câu 39: Miêu tả nguyên âm “U”: dòng sau, độ mở hẹp, tròn môi.
a. Đúng
a. Sai
Câu 40: Mối quan hệ giữa một từ với một cau: từ là đơn vị bậc dưới của cau, cau được cấu tạo từ những từ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 41: Mỗi tiếng trong tiếng Việt đều mang nghĩa.
a. Đúng
a. Sai
Câu 42: Nghĩa biểu niệm của từ: mối liên hệ giữa từ với ý nghĩa.
a. Đúng
a. Sai
Câu 43: Nghĩa tình thái: là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với việc đó.
a. Đúng
a. Sai
Câu 44: Ngôn ngữ học nghiên cứu về ngôn ngữ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 45: Ngôn ngữ là cái chung của cả cộng đồng còn lời nói là cái riêng sản phẩm của cá nhân.
a. Đúng
a. Sai
Câu 46: Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt.
a. Đúng
a. Sai
Câu 47: Người ta nghiên cứu ngôn ngữ học từ từ thời cổ đại, muộn nhất là nửa cuối TK IV trước công nguyên.
a. Đúng
a. Sai
Câu 48: Người Việt chọn: tiếng Việt làm ngôn ngữ văn hóa.
a. Đúng
a. Sai
Câu 49: Phạm trù cách là: phạm trù ngữ pháp của từ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 50: Phạm trù số, cách là đặc trưng ngữ pháp của tiếng Việt.
a. Đúng
a. Sai
Câu 51: Phân biệt ngôn ngữ và lời nói: Ngôn ngữ mang tính xã hội có tính khái quát và trừu tượng còn lời nói mang tính cá nhân, cụ thể.
a. Đúng
a. Sai
Câu 52: Phương thức biến tố trong: biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp.
a. Đúng
a. Sai
Câu 53: Quan hệ liên tưởng là: quan hệ giữa 1 yếu tố có mặt và các yếu tố vắng mặt.
a. Đúng
a. Sai
Câu 54: Quan hệ ngữ pháp trong cau “60 tuổi hãy còn xuân chán …..” là: hoán dụ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 55: Quan niệm đúng đắn về bản chất của ngôn ngữ: ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
a. Đúng
a. Sai
Câu 56: Tập hợp các ngôn ngữ có chung nguồn gốc gọi là ngữ hệ các ngôn ngữ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 57: Thành phần cau gồm: thành phần chính gồm: chủ ngữ và vị ngữ, thành phần phụ gồm: trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 58: Thành phần chính của cau gồm: chủ ngữ và vị ngữ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 59: Thuật ngữ “ngôn ngữ” mà ta đang nghiên cứu cũng giống như ngôn ngữ trong “ngôn ngữ hội họa”, “ngôn ngữ điện ảnh” “ngôn ngữ âm nhạc”.
a. Đúng
a. Sai
Câu 60: Tiếng Anh chỉ có trong âm từ mà không có trọng âm cau.
a. Đúng
a. Sai
Câu 61: Tiếng Anh chủ yếu dùng phương thức chắp dính.
a. Đúng
a. Sai
Câu 62: Tiếng Anh chủ yếu dùng phương thức phụ tố và biến tố bên trong.
a. Đúng
a. Sai
Câu 63: Tiếng Anh là ngôn ngữ biến hình có trọng âm.
a. Đúng
a. Sai
Câu 64: Tiếng Anh là ngôn ngữ có thanh điệu và trọng âm.
a. Đúng
a. Sai
Câu 65: Tiếng Anh là ngôn ngữ sử dụng nhiều trọng âm.
a. Đúng
a. Sai
Câu 66: Tiếng Anh là ngôn ngữ tổng hợp tính.
a. Đúng
a. Sai
Câu 67: Tiếng Anh và Tiếng Nga cùng thuộc loại hình ngôn ngữ: không đơn lập, hòa kết.
a. Đúng
a. Sai
Câu 68: Tiếng Nga gồm 6 cách.
a. Đúng
a. Sai
Câu 69: Tiếng trong tiếng Việt là một hình vị.
a. Đúng
a. Sai
Câu 70: Tiếng Việt chủ yếu dùng các phương thức: hư từ, trật tự từ, ngữ điệu.
a. Đúng
a. Sai
Câu 71: Tiếng Việt có 6 thanh chia làm 2 âm vực.
a. Đúng
a. Sai
Câu 72: Tiếng Việt cùng họ với nhóm ngôn ngữ: Họ Môn Khơ me (Việt, Mường, BaNa, Khơ Mú, Cơ Tu, Khơ Me).
a. Đúng
a. Sai
Câu 73: Tiếng Việt là ngôn ngữ biến hình.
a. Đúng
a. Sai
Câu 74: Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập có thanh điệu.
a. Đúng
a. Sai
Câu 75: Tiếng Việt là ngôn ngữ dùng nhiều ngữ điệu.
a. Đúng
a. Sai
Câu 76: Tiếng Việt là ngôn ngữ phân tích tính.
a. Đúng
a. Sai
Câu 77: Tiếng Việt là ngôn ngữ tổng hợp tính.
a. Đúng
a. Sai
Câu 78: Tiếng Việt và Tiếng Hán khác nhau: tiếng Việt có 6 thanh, tiếng Hán có 4 thanh.
a. Đúng
a. Sai
Câu 79: Tiêu chí phân loại phụ âm: theo phương thức cấu âm và theo vị trí cấu âm.
a. Đúng
a. Sai
Câu 80: Tín hiệu là một yếu tố vật chất kích thích vào giác quan con người, làm cho người ta tri giác được và thông qua đó biết về một cái gì khác bằng cách lý giãi, suy diễn tín hiệu đó.
a. Đúng
a. Sai
Câu 81: Tín hiệu ngôn ngữ bao gồm: Hình vị, từ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 82: Tín hiệu ngôn ngữ có tính đơn trị.
a. Đúng
a. Sai
Câu 83: Tín hiệu ngôn ngữ là cái mà ta nghe thấy được chứ không nhìn thấy được. Còn chữ viết chẳng qua là ta ghi lại mà thôi.
a. Đúng
a. Sai
Câu 84: Tính đặc biệt của ngôn ngữ thể hiện ở: ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng và hạ tầng, không mang tính giai cấp và không phát triển theo con đường đột biến.
a. Đúng
a. Sai
Câu 85: Tính võ đoán là: tính không có lý do, do thói quen cộng đồng sử dụng ngôn ngữ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 86: Trọng âm là: hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết trong từ.
a. Đúng
a. Sai
Câu 87: Trong tiếng Việt “bạn Hương – lớp trưởng lớp tôi” là quan hệ chủ vị.
a. Đúng
a. Sai
Câu 88: Trong tiếng Việt cụm từ “cha và con” là quan hệ chủ vị.
a. Đúng
a. Sai
Câu 89: Từ “nhí nhảnh” có: 1 từ,2 âm tiết, 2 hình vị, 3 âm vị và 5 âm tố.
a. Đúng
a. Sai
Câu 90: Từ đa nghĩa: một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm.
a. Đúng
a. Sai
Câu 91: Từ đơn vị nhỏ nhất độc lập về nghĩa và hình thức.
a. Đúng
a. Sai
Câu 92: Từ đồng âm: là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
a. Đúng
a. Sai
Câu 93: Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại: Tuyệt đối (Hán Việt thuần Việt, từ cũ và từ mới, địa phương và toàn dân) Tương đối (khác nhau về sắc thái biểu cảm).
a. Đúng
a. Sai
Câu 94: Từ speakers gồm ba hình vị.
a. Đúng
a. Sai
Câu 95: Từ vựng là tập hợp tất cả các từ và các đơn vị tương đương với từ trong 1 đơn vị ngôn ngữ.
a. Đúng
a. Sai