Nội dung chương trình Luật đầu tư – EL28 – EHOU nhằm cung cấp những hiểu biết về khối lượng tri thức đối với bậc cử nhân Luật về khoa học pháp lý cũng có những hiểu biết toàn diện về hoạt động đầu tư và pháp luật về đầu tư trong nền kinh tế thị trường. Người học có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực đầu tư cũng như tiếp tục nghiên cứu ở giai đoạn sau đại học.
Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
Đáp án trắc nghiệm Luật Đầu Tư – EL28 – EHOU
Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.
Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
-
Law Pro 30 Ngày
100.000₫Thêm vào giỏ hàngTham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
-
Law Pro 180 Ngày
500.000₫Thêm vào giỏ hàngTham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
-
Law Pro 1000 Ngày
1.000.000₫Thêm vào giỏ hàngTham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
1. Các biện pháp bảo đảm đầu tư là
– (Đ)✅: Những biện pháp được thể hiện trong các quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh
– (S): Những biện pháp do các bên thỏa thuận khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo ra các lợi ích nhất định cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
2. Các biện pháp hỗ trợ đầu tư là
– (S): Những biện pháp do các bên thỏa thuận khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (Đ)✅: Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo ra các lợi ích nhất định cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được thể hiện trong các quy định của pháp luật nhằm bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh
3. Các biện pháp ưu đãi đầu tư là
– (S): Những biện pháp do các bên thỏa thuận khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (Đ)✅: Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo ra các lợi ích nhất định cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được thể hiện trong các quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh
4. Chậm nhất bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, Chính phủ gửi Hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư đến cơ quan chủ trì thẩm tra của Quốc hội
– (S): 15 ngày
– (S): 30 ngày
– (Đ)✅: 60 ngày
– (S): 45 ngày
5. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các tổ chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh”
– (Đ)✅: Tổ chức kinh tế
– (S): Doanh nghiệp
– (S): Nhà đầu tư
– (S): Thương nhân
6. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…………………..là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu”
– (S): Đặc khu kinh tế
– (Đ)✅: Khu chế xuất
– (S): Khu Công nghệ cao
– (S): Khu Kinh tế
7. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…………………….là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế, đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư”
– (S): Đầu tư
– (S): Hoạt động đầu tư
– (S): Kinh doanh
– (Đ)✅: Đầu tư kinh doanh
8. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………..là khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, được thành lập để thực hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh.”.
– (S): Khu chế xuất
– (S): Khu Công nghệ cao
– (Đ)✅: Khu kinh tế
– (S): Khu công nghiệp
9. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “……….là cơ quan có thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Cơ quan cấp phép đầu tư
– (S): Cơ quan đăng ký doanh nghiệp
– (Đ)✅: Cơ quan đăng ký đầu tư.
– (S): Cơ quan đăng ký kinh doanh
10. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………………..là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.”
– (S): Khu chế xuất
– (S): Khu Công nghệ
– (Đ)✅: Khu công nghiệp
– (S): Khu Công nghệ cao
11. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…….là văn bản, bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư”.
⇒ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
⇒ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
⇒ Giấy chứng nhận đăng ký vốn đầu tư
12. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Dự án đầu tư ………….là dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư kinh doanh bằng cách mở rộng quy mô, nâng cao Công suất, đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm hoặc cải thiện môi trường.”
⇒ Kinh doanh
⇒ Mới
⇒ Mở rộng
⇒ Phát triển
13. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn ………….để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.”
⇒ trung hạn hoặc dài hạn
⇒ Dài hạn
⇒ Trung hạn
⇒ Trung hạn và dài hạn
14. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Hợp đồng …………là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế”
⇒ Đối tác công tư
⇒ Hợp tác liên doanh
⇒ Liên doanh
⇒ Hợp tác kinh doanh.
15. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Hợp đồng BCC được ký kết giữa các nhà đầu tư trong nước thực hiện theo quy định của pháp luật về………..
⇒ Dân sự
⇒ Đầu tư
⇒ Kinh tế
⇒ Thương mại
16. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Nhà đầu tư là …… thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài..”
⇒ Cá nhân
⇒ Thương nhân
⇒ Tổ chức
⇒ Tổ chức, cá nhân
17. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC được thành lập …………..tại Việt Nam để thực hiện hợp đồng
⇒ Văn phòng điều hành
⇒ Chi nhánh hoạt động
⇒ Công ty đại diện
⇒ Pháp nhân
18. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị ………………..bằng biện pháp hành chính”
⇒ Quốc hữu hóa
⇒ Quốc hữu hỏa hoặc bị tịch thu
⇒ Quốc hữu hóa và tịch thu
⇒ Tịch thu
19. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp……….
⇒ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
⇒ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
⇒ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Phép đầu tư
20. Chủ đầu tư thành lập tổ chức kinh tế là
⇒ Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam
⇒ Nhà đầu tư nước ngoài
⇒ Nhà đầu tư trong nước
⇒ Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
21. Chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh là
⇒ Nhà đầu tư nước ngoài
⇒ Nhà đầu tư trong nước
⇒ Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
⇒ Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
22. Chức năng hoạt động của khu chế xuất là
⇒ Sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
⇒ Sản xuất hàng xuất khẩu
⇒ Thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu
⇒ Sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu
23. Chức năng hoạt động của khu công nghệ cao là
⇒ Sản xuất công nghiệp, chế tạo hàng xuất khẩu, nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo nhân lực, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao
⇒ Sản xuất hàng công nghệ cao
⇒ Sản xuất hàng công nghiệp
⇒ Sản xuất hàng xuất khẩu
24. Chức năng hoạt động của khu công nghiệp là
⇒ Sản xuất hàng công nghiệp
⇒ Sản xuất hàng tiêu dùng
⇒ Sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp
⇒ Thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp
25. Cơ quan nào giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài?
⇒ Bộ Công thương
⇒ Bộ Kế hoạch và Đầu tư
⇒ Bộ Tài chính.
⇒ Bộ Tư pháp
26. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết và thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh là
⇒ Bộ Kế hoạch và Đầu tư
⇒ Sở Kế hoạch và Đầu tư
⇒ Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
⇒ Tổ chức thuộc Bộ, ngành, cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện
27. Đầu tư gián tiếp là
⇒ Hoạt động đầu tư mà người đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
⇒ Hoạt động đầu tư mà người đầu tư không quan tâm tới việc quản lý, điều hành quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
⇒ Hoạt động đầu tư mà người đầu tư vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
⇒ Hoạt động đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng các nguồn vốn đầu tư
28. Đầu tư kinh doanh là
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ công sức ở thời điểm hiện tại nhằm tìm kiếm lợi nhuận
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ các nguồn lực ở thời điểm hiện tại nhằm tìm kiếm lợi nhuận
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ công sức và tài sản ở thời điểm hiện tại nhằm tìm kiếm lợi nhuận
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ tài sản ở thời điểm hiện tại nhằm tìm kiếm lợi nhuận
29. Đầu tư kinh doanh theo Luật Đầu tư 2014 là
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua các hình thức đầu tư
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ công sức để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua các hình thức đầu tư
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ tài sản để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua các hình thức đầu tư
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ tài sản và công sức để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua các hình thức đầu tư
30. Đầu tư là
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ công sức ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được kết quả tốt đẹp hơn trong tương lai
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ tài sản ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được kết quả tốt đẹp hơn trong tương lai
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ các nguồn lực ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được kết quả tốt đẹp hơn trong tương lai
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ tài sản và công sức ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được kết quả tốt đẹp hơn trong tương lai
31. Đầu tư lợi nhuận là
⇒ Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để hướng tới các mục tiêu xã hội
⇒ Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để kinh doanh thu lợi nhuận
⇒ Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để vừa kinh doanh thu lợi nhuận, vừa không thu lợi nhuận
⇒ Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực nhưng không nhằm kinh doanh thu lợi nhuận
32. Đầu tư phát triển là
⇒ Hoạt động đầu tư trong đó nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản để thực hiện các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và các lợi ích xã hội khác.
⇒ Hoạt động đầu tư trong đó nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư theo cách cho vay nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
⇒ Hoạt động đầu tư trong đó nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản để mua hàng hóa, sau đó bán lại với giá cao hơn nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
⇒ Hoạt động đầu tư trong đó nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản để thực hiện các hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận
33. Đầu tư phi lợi nhuận là
⇒ Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để hưởng tới các mục tiêu xã hội
⇒ Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực nhưng không nhằm kinh doanh thu lợi nhuận
⇒ Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để kinh doanh thu lợi nhuận.
⇒ Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để vừa kinh doanh thu lợi nhuận, vừa không thu lợi nhuận
34. Đầu tư ra nước ngoài là
⇒ Việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.
⇒ Việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.
⇒ Việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ nước ngoài vào Việt Nam để tiến hành hoạt động đầu tư.
⇒ Việc nhà đầu tư dùng vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
35. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế là
⇒ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư
⇒ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư; thành lập tổ chức kinh tế có sự góp vốn của các nhà đầu tư
⇒ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế có sự góp vốn của nhà đầu tư
⇒ Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế
36. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế là
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng tiền và các tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư nhưng không tạo ra một tổ chức kinh tế mới
⇒ Việc nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế
⇒ Việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng tiền và các tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư nhằm tạo ra một tổ chức kinh tế mới.
⇒ Việc nhà đầu tư mua lại một doanh nghiệp đang hoạt động
37. Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế là
⇒ Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế khi tổ chức kinh tế đã được thành lập
⇒ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư
⇒ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư; thành lập tổ chức kinh tế có sự góp vốn của các nhà đầu tư
⇒ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế có sự góp vốn của nhà đầu tư:
38. Đầu tư theo hợp đồng gồm
⇒ Đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công tư (PPP)
⇒ Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
⇒ Đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công tư (PPP) và hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
⇒ Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT)
39. Đầu tư trong nước là
⇒ Hoạt động động đầu tư mà các nguồn lực đầu tư được huy động từ ngân sách nhà nước và từ các tổ chức, cá nhân trong nước
⇒ Hoạt động đầu tư mà các nguồn lực đầu tư được huy động từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài
⇒ Hoạt động đầu tư mà các nguồn lực đầu tư được huy động từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài và các tổ chức cá nhân trong nước
⇒ Hoạt động động đầu tư mà các nguồn lực đầu tư được huy động từ người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư về nước
40. Đầu tư trực tiếp là
⇒ Hoạt động đầu tư mà người đầu tư không quan tâm tới việc quản lý, điều hành quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
⇒ Hoạt động đầu tư mà người đầu tư vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
⇒ Hoạt động đầu tư mà người đầu tư trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
⇒ Hoạt động đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng các nguồn vốn đầu tư
41. Dự án chuyển mục đích sử dụng đất rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Quốc hội
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
42. Dự án chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Quốc hội
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
43. Dự án chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
⇒ Quốc hội
44. Dự án có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 20.000 tỷ đồng trở lên do Cơ quan nào có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài?
⇒ Quốc hội
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
45. Dự án có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 800 tỷ đồng trở lên do cơ quan nào có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Quốc hội
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
46. Dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
47. Dự án đầu tư bị chấm dứt hoạt động sau bao nhiêu tháng mà nhà đầu tư không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện dự án theo tiến độ đăng ký với cơ quan đăng ký đầu tư?
⇒ 24 tháng
⇒ 36 tháng
⇒ 12 tháng
⇒ 6 tháng
48. Dự án đầu tư không phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Có quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu có nhu cầu
⇒ Có quyền dùng giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Có quyền dùng giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã thay giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Không có quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
49. Dự án đầu tư là
⇒ Tập hợp đề xuất bỏ vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
⇒ Tập hợp đề xuất bỏ vốn trung, dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
⇒ Tập hợp đề xuất bỏ vốn ngắn hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
⇒ Tập hợp đề xuất bỏ vốn ngắn, trung hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
50. Dự án đầu tư mở rộng là
⇒ Dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư
⇒ Dự án thực hiện lần đầu
⇒ Dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư kinh doanh bằng cách mở rộng quy mô, nâng cao Công suất, đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm hoặc cải thiện môi trường
⇒ Dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án hoạt động độc lập với dự án đang thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh
51. Dự án đầu tư mới là
⇒ Dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư
⇒ Dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án hoạt động độc lập với dự án đang thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh
⇒ Dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư kinh doanh bằng cách mở rộng quy mô, nâng cao Công suất, đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm hoặc cải thiện môi trường
⇒ Dự án thực hiện lần đầu
52. Dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Có quyền dùng giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Phải thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Có quyền dùng giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã thay giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Không phải thực hiện thủ tục đầu tư
53. Dự án di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên ở miền núi do cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
54. Dự án di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Quốc hội
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
55. Dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá, do cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
⇒ Thủ tướng Chính phủ
56. Dự án Hoạt động kinh doanh cá cược, đặt cược, casino do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
57. Dự án hưởng ưu đãi đầu tư là
⇒ Dự án đầu tư thuộc địa bàn ưu đãi đầu tư
⇒ Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư
⇒ Mọi dự án đầu tư được thực hiện tại Việt Nam
⇒ Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư và dự án đầu tư thuộc địa bàn ưu đãi đầu tư
58. Dự án lĩnh vực báo chí, phát thanh, truyền hình có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 400 tỷ đồng trở lên do Cơ quan nào Có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
59. Dự án lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 400 tỷ đồng trở lên do Cơ quan nào có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
⇒ Thủ tướng Chính phủ
60. Dự án sản xuất thuốc lá điếu do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
61. Dự án Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí do cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
62. Dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân do cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Quốc hội
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
63. Dự án Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không, vận tải hàng không do cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
64. Dự án xây dựng và kinh doanh sân gôn do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ Bộ quản lý chuyên ngành
⇒ Quốc hội
⇒ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
⇒ Thủ tướng Chính phủ
65. Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế là
⇒ Việc nhà đầu tư góp vốn để trở thành chủ sở hữu của Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh khi doanh nghiệp đã thành lập và đang hoạt động
⇒ Việc nhà đầu tư góp vốn để mua lại toàn bộ 1 doanh nghiệp đang hoạt động
⇒ Việc nhà đầu tư góp vốn để mua phần vốn góp chi phối của 1 doanh nghiệp đang hoạt động
⇒ Việc nhà đầu tư góp vốn để thành lập tổ chức kinh tế
66. Hậu quả pháp lý của việc đầu tư thành lập tổ chức kinh tế là
⇒ Không ra đời 1 tổ chức kinh tế mới
⇒ Ra đời 1 tổ chức kinh tế 100% vốn của các nhà đầu tư.
⇒ Ra đời 1 tổ chức kinh tế 100% vốn của các nhà đầu tư hoặc tổ chức kinh tế có sự góp vốn của các nhà đầu tư
⇒ Ra đời 1 tổ chức kinh tế có sự góp vốn của các nhà đầu tư
67. Hệ quả của việc đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh là
⇒ Thành lập tổ chức kinh tế 1 chủ hoặc nhiều chủ
⇒ Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư
⇒ Thành lập tổ chức kinh tế có sự góp vốn của các nhà đầu tư
⇒ Không thành lập tổ chức kinh tế
68. Hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký dưới hình thức
⇒ Văn bản
⇒ Hành vi
⇒ Lời nói.
⇒ Văn bản, lời nói hoặc hành vi
69. Khu chế xuất là
⇒ Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
⇒ Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu
⇒ Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu
⇒ Khu công nghiệp chuyên thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu
70. Khu chế xuất là khu
⇒ Thành lập theo quyết định của Chính phủ
⇒ Thành lập theo quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
⇒ Thành lập theo quyết định của Sở Kế hoạch và Đầu tư
⇒ Thành lập tự phát
71. Khu công nghệ cao là khu
⇒ Thành lập theo quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
⇒ Thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
⇒ Thành lập theo quyết định của Sở Kế hoạch và Đầu tư
⇒ Thành lập tự phát
72. Khu công nghiệp là
⇒ Khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp
⇒ Khu vực có ranh giới địa lý xác định, phân biệt với các vùng lãnh thổ khác
⇒ Khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp
⇒ Khu vực thường không có dân cư sinh sống
73. Khu kinh tế là
⇒ Khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, được thành lập để thực hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh
⇒ Khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp
⇒ Khu vực chuyên sản xuất hàng xuất khẩu
⇒ Khu vực có ranh giới địa lý xác định
74. Lĩnh vực đầu tư đối với hợp đồng đối tác Công ty là
⇒ Cung cấp trang thiết bị hoặc dịch vụ công
⇒ Xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý công trình kết cấu hạ tầng, cung cấp trang thiết bị hoặc dịch vụ công
⇒ Mọi lĩnh vực
⇒ Xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý công trình kết cấu hạ tầng
75. Lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài gồm
⇒ Mọi lĩnh vực mà pháp luật nước sở tại không cấm
⇒ Mọi lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam không cấm.
⇒ Mọi lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam và pháp luật nước sở tại không cấm
⇒ Một số lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam và pháp luật nước sở tại không cấm
76. Mức ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án là bao nhiêu % vốn đầu tư của dự án căn cứ vào quy mô, tính chất và tiến độ thực hiện của từng dự án?
⇒ Từ 1% đến 3%
⇒ Từ 1% đến 5%
⇒ Từ 3% đến 5%
⇒ Từ 5% đến 7%
77. Nhà đầu tư đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài là
⇒ Các nhà đầu tư đầu tư tại Việt Nam
⇒ Chính phủ Việt Nam
⇒ Nhà đầu tư nước ngoài
⇒ Nhà đầu tư trong nước
78. Nhà đầu tư nước ngoài được chuyển ra nước ngoài các loại tài sản nào sau đây?.
⇒ Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh;- Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư.
⇒ Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư;- Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh;- Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư.
⇒ Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư; – Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh;
⇒ Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư;- Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư.
79. Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào tổ chức kinh tế hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài thì phải thực hiện thủ tục nào sau đây?
⇒ Đăng ký đầu tư
⇒ Đăng ký góp vốn
⇒ Đăng ký doanh nghiệp
⇒ Đăng ký kinh doanh
80. Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa doanh nghiệp khu công nghiệp và thị trường nội địa
⇒ Bị hạn chế về hải quan
⇒ Bị hạn chế về hải quan và thuế quan
⇒ Không bị hạn chế
⇒ Bị hạn chế về thuế quan
81. Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư phái
⇒ Thành lập doanh nghiệp để thực hiện dự án đầu tư
⇒ Góp vốn vào doanh nghiệp dự án
⇒ Ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh
⇒ Mua cổ phần, phần vốn góp của doanh nghiệp dự án
82. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
⇒ Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế và Sở Kế hoạch và Đầu tư
⇒ Bộ Kế hoạch và Đầu tư
⇒ Sở Kế hoạch và Đầu tư
83. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài thuộc về
⇒ Quốc hội
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
84. Thẩm quyền quyết định chủ trương thuộc về:
⇒ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, nhà đầu tư tùy từng dự án
⇒ Quốc hội
⇒ Thủ tướng Chính phủ
⇒ Ủy ban nhân dân tỉnh
85. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh là
⇒ 15 ngày
⇒ 3 ngày
⇒ 5 ngày
⇒ 5 ngày hoặc 15 ngày tùy từng trường hợp
86. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài là
⇒ 5 ngày hoặc 15 ngày, tùy trường hợp phải quyết định hay không phải quyết định chủ trương đầu tư
⇒ 15 ngày
⇒ 3 ngày
⇒ 5 ngày
87. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:
⇒ 15 ngày
⇒ 3 ngày
⇒ 5 ngày
⇒ 5 ngày hoặc 15 ngày
88. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư ngoài khu kinh tế không quá bao nhiêu năm?
⇒ 50 năm
⇒ 60 năm
⇒ 70 năm
⇒ 99 năm
89. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong khu kinh tế không quá bao nhiêu năm?
⇒ 70 năm.
⇒ 100 năm
⇒ 50 năm
⇒ 99 năm
90. Thủ tướng Chính phủ quyết định việc bảo lãnh
⇒ Doanh nghiệp nhà nước tham gia thực hiện dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ
⇒ Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, doanh nghiệp nhà nước tham gia thực hiện dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ; những dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng
⇒ Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng
⇒ Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
91. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phải thực hiện thủ tục đầu tư là tổ chức kinh tế:
⇒ Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh
⇒ Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế do nhà đầu tư nước ngoài góp vốn nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên
⇒ Do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn điều lệ và tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2014
⇒ Có tổ chức kinh tế do nhà đầu tư nước ngoài góp vốn nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên
92. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư trong nước phải
⇒ Thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; sau đó thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã để được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã
⇒ Thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã để được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã; nếu có nhu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: thực hiện thủ tục đầu tư
⇒ Thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã để được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã
93. Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi tổ chức kinh tế đó có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ bao nhiêu % vốn điều lệ?
⇒ 100%
⇒ 51% trở lên
⇒ 49% trở lên
⇒ 50% trở lên
94. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong nước với nhau được giải quyết thông qua
⇒ Tòa án Việt Nam
⇒ Trọng tài nước ngoài
⇒ Trọng tài Việt Nam
⇒ Trọng tài Việt Nam hoặc Tòa án Việt Nam
95. Trong quá trình thực hiện, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh
⇒ Không thành lập Ban điều phối để thực hiện hợp đồng
⇒ Thành lập Ban kiểm soát để thực hiện hợp đồng
⇒ Thành lập Ban điều phối để thực hiện hợp đồng
⇒ Thành lập Hội đồng quản trị để thực hiện hợp đồng
96. Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ, cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ 20 ngày
⇒ 15 ngày
⇒ 30 ngày
⇒ 40 ngày
97. Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, Cơ quan đăng ký đầu tư trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, có ý kiến thẩm định về hồ sơ dự án đầu tư và gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
⇒ 15 ngày
⇒ 45 ngày
⇒ 25 ngày
⇒ 60 ngày
98. Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định, Cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng điều hành cho nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC?
⇒ 15 ngày
⇒ 03 ngày
⇒ 07 ngày
⇒ 30 ngày
99. Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày có quyết định chấm dứt hoạt động của văn phòng điều hành, nhà đầu tư nước ngoài gửi hồ sơ thông báo cho Cơ quan đăng ký đầu tư nơi đặt văn phòng điều hành?
⇒ 03 ngày
⇒ 07 ngày
⇒ 15 ngày
⇒ 30 ngày
100. Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ dự án đầu tư, Cơ quan đăng ký đầu tư gửi hồ sơ dự án đầu tư cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư để báo cáo Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước?
⇒ 03 ngày
⇒ 05 ngày
⇒ 07 ngày
⇒ 09 ngày
101. Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư?
⇒ 03 ngày
⇒ 05 ngày
⇒ 07 ngày
⇒ 09 ngày
102. Trong trường hợp cần thiết, tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư không quá bao nhiêu tháng?
⇒ 24 tháng
⇒ 12 tháng
⇒ 36 tháng
⇒ 6 tháng
103. Trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:
⇒ Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài
⇒ Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư
⇒ Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài và dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư
⇒ Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 2 Điều 23 Luật đầu tư
104. Trường hợp thay đổi pháp luật theo hướng bất lợi hơn cho nhà đầu tư
⇒ Nhà đầu tư bị áp dụng quy định này trong trường hợp thay đổi pháp luật vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, không bị áp dụng nếu không rơi vào trường hợp trên
⇒ Nhà đầu tư bị áp dụng quy định này
⇒ Nhà đầu tư không bị áp dụng quy định này
⇒ Nhà đầu tư không bị áp dụng quy định này, nhưng kèm theo điều kiện ràng buộc
105. Trường hợp thay đổi pháp luật theo hướng có lợi hơn cho nhà đầu tư
⇒ Nhà đầu tư chỉ được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của văn bản pháp luật mới sau khi hết thời hạn của giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
⇒ Nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của văn bản pháp luật mới, nhưng kèm theo điều kiện ràng buộc
⇒ Nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của văn bản pháp luật mới
⇒ Nhà đầu tư không được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của văn bản pháp luật mới
106. Trường hợp văn bản pháp luật mới được ban hành quy định ưu đãi đầu tư cao hơn ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư đang được hưởng thì nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư theo mức nào?
⇒ Theo quy định mới trong thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dự án
⇒ Theo quy định cũ trong thời gian còn lại của dự án
⇒ Theo quy định mới cho toàn bộ thời gian của dự án
⇒ Theo quy định mới nếu gia hạn thời gian đầu tư của dự án
107. Trường hợp văn bản pháp luật mới được ban hành quy định ưu đãi đầu tư thấp hơn ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư đang được hưởng thì nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư theo mức nào?
⇒ Theo quy định cũ nếu gia hạn thời gian đầu tư của dự án
⇒ Theo quy định mới cho toàn bộ thời gian của dự án.
⇒ Theo quy định cũ trong thời gian còn lại của dự án
⇒ Theo quy định mới trong thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dự án.
108. Tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài là:
⇒ Không hạn chế, trừ các trường hợp theo quy định của pháp luật chứng khoán, pháp luật về cổ phần hóa và pháp luật có liên quan
⇒ 49%
⇒ 51%
⇒ Nhỏ hơn 49%
109. Tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư trong nước là:
⇒ 49%
⇒ 51%
⇒ Không hạn chế
⇒ Không hạn chế, trừ các trường hợp theo quy định của pháp luật chứng khoán, pháp luật về cổ phần hóa và pháp luật có liên quan
110. Vai trò của các biện pháp bảo đảm, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư là
⇒ Góp phần thu hút đầu tư trong, ngoài nước, Nhà nước chủ động cơ cấu lại nền kinh tế; tạo ra sự đồng bộ của hệ thống pháp luật đầu tư, phù hợp với thông lệ quốc tế
⇒ Góp phần thu hút đầu tư trong, ngoài nước
⇒ Nhà nước chủ động cơ cấu lại nền kinh tế
⇒ Tạo ra sự đồng bộ của hệ thống pháp luật đầu tư, phù hợp với thông lệ quốc tế
13 bình luận trong “Luật đầu tư – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL28 – EHOU”
Cho minh hỏi: Biện pháp bảo đảm đầu tư theo Luật đầu tư năm 2020 có gì khác biệt biện pháp ưu đãi đầu tư ? LS có thể cho mình xin 1 ví dụ minh họa được không ạ
Chào Bắc:
– Biện pháp bảo đảm đầu tư được hiểu là cam kết của nhà nước với doanh nghiệp khi tham gia đầu tư. được cụ thể tại chương 2 luật đầu tư 2020.
– Biện pháp ưu đãi đầu tư được hiểu là nhà nước có những ưu đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp tham gia đầu tư vào các dự án, địa phương hay số vốn đầu tư
Ví dụ: nhà đầu tư Dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư từ 6.000 tỷ đồng trở lên và đáp ứng đủ điều kiện:
a) Thực hiện giải ngân tối thiểu 6.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư (đối với dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) hoặc Quyết định chấp thuận nhà đầu tư (đối với dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư);
b) Có tổng doanh thu tối thiểu đạt 10.000 tỷ đồng mỗi năm trong thời gian chậm nhất sau 03 năm kể từ năm có doanh thu hoặc sử dụng từ 3.000 lao động thường xuyên bình quân hằng năm trở lên theo quy định của pháp luật về lao động chậm nhất sau 03 năm kể từ năm có doanh thu.
=> thì nhận được ưu đãi đầu tư là:
c) Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất;
mình đã đăng ký member pro rồi mà sao ko xem được đáp án tự luận vậy ạ?
MemberPro chỉ xem được trắc nghiệm thôi
thế làm gì để được xem tự luận ạ?
Liên hệ zalo 0923539579
K thấy đáp án ạ
nâng cấp lên MemberPro mới thấy toàn bộ đáp án
Đầu tư theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế có gì khác đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế? Cho ví dụ minh hoạ.
Cho mình hỏi: Thủ tục đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2020 có gì khác thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2020? LS cho Cho ví dụ minh hoạ duoc không ạ.
Cho mình hỏi :Đầu tư theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế có gì khác đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế? Cho ví dụ minh hoạ.
Điểm khác nhau giữa biện pháp ưu đãi đầu tư và biện pháp đảm bảo đầu tư là gì? có thể áp dụng song song đối với cùng một nhà đầu tư hay không?
Biện pháp ưu đãi đầu tư và biện pháp đảm bảo đầu tư là hai khái niệm khác nhau trong lĩnh vực đầu tư.
Tóm lại, biện pháp ưu đãi đầu tư nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi để các nhà đầu tư đầu tư và thúc đẩy sự phát triển kinh tế, trong khi biện pháp đảm bảo đầu tư nhằm bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư khi có tranh chấp hoặc rủi ro đầu tư.
Có thể áp dụng song song biện pháp ưu đãi đầu tư và biện pháp đảm bảo đầu tư cho cùng một nhà đầu tư, tuy nhiên điều này phụ thuộc vào chính sách và quy định của từng quốc gia.
Trong nhiều trường hợp, các biện pháp ưu đãi đầu tư được đưa ra nhằm khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào các lĩnh vực hoặc vùng đất cụ thể, còn biện pháp đảm bảo đầu tư được sử dụng để bảo vệ quyền và lợi ích của các nhà đầu tư trong trường hợp xảy ra tranh chấp hoặc rủi ro đầu tư. Do đó, trong một số trường hợp, chính phủ có thể cung cấp cả hai biện pháp cho các nhà đầu tư nhằm tăng cường động lực và giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư.
Tuy nhiên, việc áp dụng song song hai biện pháp này cho cùng một nhà đầu tư cần được điều chỉnh sao cho phù hợp với quy định của pháp luật và không gây ra tình trạng vi phạm quy định về chính sách đầu tư của quốc gia.