Tư pháp quốc tế – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL18 – EHOU

Tư pháp quốc tế-EL18-EHOU

Nội dung chương trình Tư pháp quốc tế EL18 EHOU nhằm cung cấp những hiểu biết về nắm được khái niệm, đặc điểm và nội dung của các quan hệ tư pháp quốc tế; vị trí pháp lý của tư pháp quốc tế. Nắm được dung các loại nguồn và mối quan hệ giữa các loại nguồn trong tư pháp quốc tế. Nắm được khái niệm, nguyên nhân, phạm vi của xung đột pháp luật và các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật. Nắm được quy chế pháp lý của các chủ thể của tư pháp quốc tế. Trình bày được hệ thống các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế Việt Nam và pháp luật một số nước điển hình, điều ước quốc tế điển hình đối với các quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, bao gồm các quan hệ: sở hữu, thừa kế, hợp đồng, trách nhiệm ngoài hợp đồng, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài. Trình bày được hệ thống quy định của tư pháp quốc tế Việt Nam và pháp luật một số nước, điều ước quốc tế điển hình, điều chỉnh quan hệ tố tụng dân sự quốc tế và trọng tài thương mại quốc tế.

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Tư Pháp Quốc Tế – EL18 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. Chọn phương án trả lời đúng: Trong tư pháp quốc tế, có:

– (S): Hai hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương và áp dụng nguyên tắc có đi có lại.

– (S): Hai hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương, Điều ước quốc tế Song phương. 

– (Đ)✅: Ba hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương, Điều ước quốc tế song phương, áp dụng nguyên tắc có đi có lại.

2. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài, nhưng vi phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn ….

– (S): Thì không được công nhận tại Việt Nam. 

– (Đ)✅: Thì vẫn được công nhận tại Việt Nam nếu vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của vi phạm đó đã được khắc phục.

– (S): Thì được công nhận tại Việt Nam nếu nhận được sự bảo lãnh của Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài nơi kết hôn.

3.”Chọn luật” để giải quyết xung đột pháp luật:

– (Đ)✅: Là “chọn” giữa các hệ thống pháp luật có liên quan

– (S): Là “chọn” giữa các ngành luật trong những hệ thống pháp luật có liên quan

– (S): Là “chọn” giữa các quy phạm thực chất riêng lẻ trong những hệ thống pháp luật có liên quan 

4. Bảo lưu trật tự công cộng trong tư pháp quốc tế là: 

– (Đ)✅: Loại bỏ áp dụng một hoặc một số quy định pháp luật nước ngoài có ảnh hưởng trực tiếp tới trật tự công cộng.

– (S): Duy trì khả năng áp dụng pháp luật nước mình

– (S): Loại bỏ hoàn toàn việc áp dụng pháp luật nước ngoài. 

5. Bảo lưu trật tự công cộng:

– (S): Thường được giải thích rõ trong pháp luật quốc gia.

 – (Đ)✅: Thường không được giải thích rõ bằng các quy phạm pháp luật quốc gia mà phải xem xét thông qua các án lệ. 

– (S): Trong một số trường hợp được giải thích rõ trong luật. 

6. Chi nhánh của pháp nhân nước ngoài và văn phòng đại diện của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam:

– (S): đều được kinh doanh sinh lợi tại Việt Nam.

– (S): đều không được kinh doanh sinh lợi tại Việt Nam. 

– (Đ)✅: Có điểm khác nhau cơ bản là, chi nhánh của pháp nhân nước ngoài được giao dịch hợp đồng nhằm mục đích sinh lợi, trong khi đó văn phòng đại diện thì không có quyền này.

7. Chọn phương án trả lời đúng: Chi phí thực hiện ủy thác tư pháp khi Tòa án Việt Nam gửi yêu cầu ra nước ngoài:

– (Đ)✅: Do bên đương sự yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự chi trả.

– (S): Do ngân sách nhà nước chi trả

– (S): Do ngân sách nhà nước và các bên đương sự cùng chi trả 

8. Chọn phương án trả lời đúng: Công ước BERNE 1886 về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật có các nguyên tắc trụ cột là: 

– (S): Đối xử quốc gia, bảo hộ tự động, có đi có lại.

– (S): Đối xử tối huệ quốc, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập. 

– (Đ)✅: Đối xử quốc gia, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập.

9. Chọn phương án trả lời đúng: Công ước Geneva 1952 về quyền tác giả có các nguyên tắc trụ cột là:

– (Đ)✅: Nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc bảo hộ độc lập

– (S): Đối xử quốc gia, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập.

– (S): Đối xử tối huệ quốc, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập. 

10. Chọn phương án trả lời đúng: Khi có yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam, Tòa án Việt Nam: 

– (S): Xem xét về mặt nội dung bản án, quyết định đó để ra quyết định.

– (Đ)✅: Chỉ xem xét về mặt thủ tục tố tụng áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc đó ở nước ngoài để ra quyết định.

– (S): Xem xét về mặt thủ tục tố tụng áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc đó ở nước ngoài cũng như nội dung bản án,quyết định đó để ra quyết định. 

11. Chọn phương án trả lời đúng: Nguyên tắc độc lập và vô tư trong trọng tài thương mại quốc tế là nguyên tắc liên quan trực tiếp tới:

⇒ Các trọng tài viên

⇒ Các bên tranh chấp

⇒ Các trọng tài viên và các bên tranh chấp 

12. Chọn phương án trả lời đúng: Quyền ưu tiên trong công ước Paris 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp được hiểu là:

⇒ Quyền được xác định ngày nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp ở một nước thành viên trên cơ sở ngày nộp đơn sớm hơn ở một nước thành viên khác

⇒ Quyền được ưu tiên bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp hơn công dân, pháp nhân nước sở tại

⇒ Quyền được ưu tiên bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp trong trường hợp đối tượng sở hữu công nghiệp được công bố trước 

13. Chọn phương án trả lời đúng: Thẩm quyền xét xử riêng của Tòa án Việt Nam là thẩm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam: 

⇒ Đối với những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài nhất định theo quy định của pháp luật. Theo đó, chỉ Tòa án Việt Nam mới có thẩm quyền xét xử những vụ việc này. Nếu Tòa án nước ngoài xét xử thì phán quyết của Tòa án nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam

⇒ Đối với những vụ việc liên quan tới hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài

⇒ Đối với những vụ việc liên quan tới thương mại có yếu tố nước ngoài 

14. Chọn Phương án trả lời đúng: Theo Công ước BERNE 1886,

⇒ Quyền tác giả phát sinh ở các nước thành viên Công ước mà không phụ thuộc vào bất cứ thủ tục hành chính nào

⇒ Quyền tác giả chỉ phát sinh ở các nước thành viên công ước sau khi tác phẩm đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

⇒ Quyền tác giả chỉ phát sinh ở các nước thành viên Công ước sau khi tác phẩm đã được nộp lưu chiểu 

15. Chọn Phương án trả lời đúng: Theo Công ước BERNE 1886, tác giả không là công dân một nước thành viên công ước: 

⇒ Được bảo hộ quyền tác giả ở các nước thành viên công ước nếu tác phẩm của họ được bảo hộ ở nước mà tác giả là công dân.

⇒ Được bảo hộ quyền tác giả ở các nước thành viên công ước theo những điều kiện nhất định đã được nêu trong công ước

⇒ Thì không được bảo hộ quyền tác giả ở các nước thành viên công ước trong mọi trường hợp. 

16. Chọn phương án trả lời đúng: Theo Công ước BERNE 1886, tác giả là công dân một nước thành viên Công ước Công bố lần đầu tiên tác phẩm của mình ở một nước không phải thành viên Công ước thì:

⇒ Quyền tác giả của họ vẫn được bảo hộ ở các nước thành viên công ước.

⇒ Quyền tác giả của họ chỉ được bảo hộ ở các nước thành viên Công ước trong một số trường hợp đặc biệt.

⇒ Quyền tác giả của họ không được bảo hộ ở các nước thành viên Công ước. 

17. Chọn phương án trả lời đúng: Theo Công ước BERNE 1886, thời hạn bảo hộ tối thiểu đối với tác phẩm nhiếp ảnh là: 

⇒ 25 năm kể từ khi tác phẩm được thực hiện.

⇒ 35 năm kể từ khi tác phẩm được thực hiện.

⇒ 50 năm kể từ khi tác phẩm được thực hiện. 

18. Chọn phương án trả lời đúng: Theo Công ước Geneva 1952 về quyền tác giả thì: 

⇒ Quyền tác giả chỉ phát sinh ở một nước thành viên công ước sau khi tác giả đã hoàn thành các thủ tục hành chính về bảo hộ quyền tác giả theo quy định của nước thành viên đó.

⇒ Quyền tác giả chỉ phát sinh ở các nước thành viên công ước sau khi tác phẩm đã được nộp lưu chiểu

⇒ Quyền tác giả phát sinh ở các nước thành viên công ước mà không phụ thuộc vào bất cứ thủ tục hành chính nào 

19. Chọn Phương án trả lời đúng: Theo Công ước Geneva 1952 về quyền tác giả, tác giả là công dân một nước thành viên Công ước công bố lần đầu tiên tác phẩm của mình ở một nước không phải thành viên công ước thì: 

⇒ quyền tác giả của họ vẫn được bảo hộ ở các nước thành viên Công ước.

⇒ quyền tác giả của họ chỉ được bảo hộ ở các nước thành viên công ước trong một số trường hợp đặc biệt.

⇒ quyền tác giả của họ không được bảo hộ ở các nước thành viên công ước. 

20. Chọn phương án trả lời đúng: Theo Công ước Geneva 1952 về quyền tác giả, thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm là: 

⇒ Suốt cuộc đời tác giả cộng thêm 35 năm sau khi tác giả chết.

⇒ Suốt cuộc đời tác giá cộng thêm 25 năm sau khi tác giả chết.

⇒ Suốt cuộc đời tác giả cộng thêm 50 năm sau khi tác giả chết. 

21. Chọn Phương án trả lời đúng: Theo Công ước Paris 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp của công dân, pháp nhân một nước thành viên công ước sẽ được bảo hộ ở nước thành viên khác của Công ước khi: 

⇒ Đối tượng sở hữu công nghiệp được cấp văn bằng bảo hộ ở nước thành viên khác đó

⇒ Đối tượng sở hữu công nghiệp được công bố lần đầu tiên ở nước thành viên khác đó.

⇒ Đối tượng sở hữu công nghiệp xuất hiện lần đầu tiên ở một nước bất kỳ là thành viên công ước. 

22. Chọn phương án trả lời đúng: Theo nguyên tắc “luật tòa án” trong tố tụng dân sự quốc tế, Tòa án quốc gia: 

⇒ Có thể áp dụng pháp luật tố tụng của nước ngoài trong một số trường hợp nhất định

⇒ Chỉ áp dụng pháp luật tố tụng của nước mình trong mọi trường hợp

⇒ Vừa áp dụng pháp luật tố tụng nước ngoài, vừa áp dụng pháp luật tố tụng nước mình để đảm bảo giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất 

23. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật tố tụng dân sự của Cơ quan, tổ chức nước ngoài:

⇒ Được xác định theo pháp luật của nước nơi cơ quan, tổ chức đó được thành lập

⇒ Được xác định theo pháp luật của nước nơi cơ quan, tổ chức đó có trụ sở chính.

⇒ Được xác định theo pháp luật của nước nơi cơ quan, tổ chức đó tiến hành giao dịch chủ yếu 

24. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tổ tụng dân sự của công dân nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam:

⇒ Được xác định theo pháp luật Việt Nam

⇒ Được xác định theo pháp luật của nước mà họ là công dân.

⇒ Được xác định theo pháp luật của nước mà họ là công dân và pháp luật Việt Nam 

25. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu công nghiệp của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được bảo hộ tại Việt Nam …

⇒ Khi đối tượng sở hữu công nghiệp được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam

⇒ Khi đối tượng sở hữu công nghiệp được ứng dụng tại Việt Nam 

⇒ Khi đối tượng sở hữu công nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ hoặc công nhận bảo hộ

26. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, quyền tác giả của người nước ngoài đối với tác phẩm của họ, được bảo hộ tại Việt Nam … 

⇒ Trong trường hợp tác phẩm được công bố, phổ biến lần đầu tiên tại Việt Nam mà chưa từng công bố ở đâu trên thế giới hoặc được công bố đồng thời tại Việt nam trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tác phẩm đó được Công bố lần đầu tiên tại nước khác.

⇒ Duy nhất trong trường hợp tác phẩm được công bố, phổ biến lần đầu tiên tại Việt Nam trong trường hợp tác phẩm được đăng ký tại Việt Nam 

27. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, Tòa án Việt Nam chỉ công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài:

⇒ Trong trường hợp: có điều ước quốc tế hữu quan giữa Việt Nam và nước ngoài; theo nguyên tắc có đi có lại, hoặc được pháp luật Việt Nam quy định.

⇒ Theo nguyên tắc có đi có lại

⇒ Trong trường hợp có điều ước quốc tế hữu quan giữa Việt Nam và nước ngoài 

28. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, trong trọng tài thương mại quốc tế, nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài: 

⇒ Thì sẽ không có cơ sở pháp lý rõ ràng nào để xác định luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài.

⇒ Thì hội đồng trọng tài sẽ quyết định

⇒ Thì Tòa án sẽ quyết định 

29. Chọn Phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp:

⇒ Khi có thỏa thuận trọng tài hợp pháp giữa các bên tranh chấp hoặc khi điều ước quốc tế hữu quan quy định việc phải giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

⇒ Chỉ khi có thỏa thuận trọng tài hợp pháp giữa các bên tranh chấp

⇒ Chỉ khi điều ước quốc tế hữu quan quy định việc phải giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 

30. Chọn phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, trong trọng tài thương mại quốc tế, khi địa điểm giải quyết tranh chấp tại Việt Nam thì ngôn ngữ trọng tài:

⇒ Do các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn

⇒ Do hội đồng trọng tài quyết định

⇒ Là tiếng Việt 

31. Chọn phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, trong trọng tài thương mại quốc tế, phán quyết của trọng tài nước ngoài: 

⇒ Có hiệu lực thi hành ngay tại Việt Nam

⇒ Có thể bị hủy bởi Tòa án Việt Nam 

⇒ Có thể được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam

32. Chọn phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, trong trọng tài thương mại quốc tế, phán quyết cuối cùng của trọng tài về toàn bộ tranh chấp:

⇒ Có hiệu lực chung thẩm, không thể kháng cáo, kháng nghị.

⇒ Có thể được xét xử lại từ đầu ở toà án, nếu Tòa án nhận được đơn khởi kiện của một trong các bên tranh chấp.

⇒ Vẫn có thể kháng cáo, kháng nghị. 

33. Chọn phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, trong trọng tài thương mại quốc tế, trường hợp các bên tranh chấp đã thỏa thuận chọn Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC) giải quyết tranh chấp:

⇒ Thì phải áp dụng quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC) để giải quyết tranh chấp

⇒ Thì vẫn có thể lựa chọn quy tắc tố tụng của tổ chức trọng tài khác để giải quyết tranh chấp

⇒ Thì vẫn có thể thỏa thuận áp dụng một quy tắc tố tụng trọng tài bất kỳ để giải quyết tranh chấp 

34. Chọn phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, về nguyên tắc, khi đã có thỏa thuận trọng tài hợp pháp giữa các bên tranh chấp:

⇒ Tòa án không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, trừ một số trường hợp ngoại lệ

⇒ Tòa án không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong mọi trường hợp.

⇒ Tòa án vẫn có thể giải quyết tranh chấp trong mọi trường hợp nếu nhận được đơn khởi kiện. 

35. Chọn phương án trả lời đúng: Tòa án Việt Nam chỉ thực hiện ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài: 

⇒ Trên cơ sở pháp luật Việt Nam và có thể là pháp luật tố tụng của nước yêu cầu thực hiện ủy thác tư pháp.

⇒ Trên cơ sở pháp luật tố tụng của nước yêu cầu thực hiện ủy thác tư pháp.

⇒ Trên cơ sở pháp luật Việt Nam. 

36. Chọn Phương án trả lời đúng: Trọng tài thương mại quốc tế:

⇒ Có thể là trọng tài nước ngoài hoặc trọng tài nội địa

⇒ Luôn là một trọng tài nội địa

⇒ Luôn là một trọng tài nước ngoài 

37. Chọn phương án trả lời đúng: Trong trọng tài thương mại quốc tế, các bên tranh chấp: 

⇒ Được phép lựa chọn luật áp dụng giải quyết nội dung tranh chấp vào thời điểm trước, trong và khi sau khi tranh chấp phát sinh.

⇒ Chỉ được phép áp dụng pháp luật nước mình để giải quyết nội dung tranh chấp

⇒ Chỉ được phép áp dụng pháp luật nước nơi tiến hành trọng tài để giải quyết nội dung tranh chấp 

38. Chọn Phương án trả lời đúng: Trong tư pháp quốc tế, có:

⇒ Ba hình thức bảo hộ quyền tác giả cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương,Điều ước quốc tế song phương, áp dụng nguyên tắc có đi có lại.

⇒ Hai hình thức bảo hộ quyền tác giả cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương và áp dụng nguyên tắc có đi Có lại.

⇒ Hai hình thức bảo hộ quyền tác giá cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương, Điều ước quốc tế song phương. 

39. Chọn phương án trả lời đúng: Việc xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, được thực hiện trên cơ sở:

⇒ Pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế hữu quan mà Việt Nam là thành viên

⇒ Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

⇒ Pháp luật Việt Nam 

40. Chọn phương án trả lời đúng: Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế là xác định thẩm quyền xét xử của: 

⇒ Tòa án quốc gia

⇒ Tòa án của Liên hợp quốc

⇒ Tòa án quốc tế 

41. Chọn phương án trả lời đúng: Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài … 

⇒ nếu việc đăng ký đó không trái với pháp luật của nước sở tại

⇒ Trong mọi trường hợp

⇒ Trong một số trường hợp đặc biệt 

42. Chọn phương án trả lời đúng: Để xác định luật điều chỉnh hình thức của hợp đồng quốc tế, Tư pháp quốc tế trên thế giới thường sử dụng ….

⇒ Hệ thuộc luật nơi giao kết hợp đồng kết hợp luật do các bên hợp đồng lựa chọn

⇒ hệ thuộc luật nơi thực hiện hợp đồng

⇒ hệ thuộc luật Tòa án 

43. Chọn phương án trả lời đúng: Hệ thuộc luật được sử dụng phổ biến trên thế giới để điều chỉnh nội dung hợp đồng quốc tế là …

⇒ Luật do các bên hợp đồng lựa chọn 

⇒ Luật nơi đặt trụ sở của một trong các bên hợp đồng 

⇒ Luật nơi thực hiện hợp đồng 

44. Chọn phương án trả lời đúng: Hiện tượng dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba ….

⇒ Không xảy ra do sự dẫn chiếu của luật áp dụng đối với hợp đồng được lựa chọn bởi các bên hợp đồng

⇒ Đôi khi vẫn xảy ra do sự dẫn chiếu của luật áp dụng đối với hợp đồng được lựa chọn bởi các bên hợp đồng trong một số trường hợp đặc biệt

⇒ Thường xảy ra do sự dẫn chiếu của luật áp dụng đối với hợp đồng được lựa chọn bởi các bên hợp đồng trong một số trường hợp đặc biệt 

45. Chọn phương án trả lời đúng: Ở các nước theo truyền thống civil law, để điều chỉnh điều kiện kết hôn 

⇒ Hệ thuộc luật quốc tịch của đương sự thường được sử dụng.

⇒ hệ thuộc luật nơi cư trú của đương sự thường được sử dụng.

⇒ hệ thuộc luật Tòa án thường được sử dụng 

46. Chọn phương án trả lời đúng: Ở Việt Nam hiện nay, việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tàu bay, tàu biển gây ra cho nhau ở không phận quốc tế hoặc biển cả, trong trường hợp tàu bay, tàu biển khác quốc tịch:

⇒ Được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch

⇒ Chưa được đề cập giải quyết trong tư pháp quốc tế Việt Nam

⇒ Được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. 

47. Chọn phương án trả lời đúng: Thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam …

⇒ Có thể thuộc về Tòa án cấp huyện

⇒ Không thể thuộc về Tòa án cấp huyện

⇒ Luôn thuộc về Tòa án cấp tỉnh 

48. Chọn phương án trả lời đúng: Theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước ngoài, trường hợp các bên hợp đồng dân sự quốc tế không thỏa thuận về luật điều chỉnh nội dung hợp đồng … 

⇒ Thì luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng không được áp dụng thay thế

⇒ Thì chỉ áp dụng luật nơi thực hiện hợp đồng

⇒ Thì luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng được ưu tiên áp dụng 

49. Chọn phương án trả lời đúng: Theo Nghị định Rome 1 năm 2008 … 

⇒ Các bên hợp đồng không bị hạn chế về quyền lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh nội dung hợp đồng cho mọi hợp đồng quốc tế

⇒ Các bên hợp đồng bị hạn chế về quyền lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh nội dung hợp đồng trong một số loại hợp đồng quốc tế

⇒ Các bên hợp đồng được lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh nội dung hợp đồng cho mọi hợp đồng quốc tế 

50. Chọn phương án trả lời đúng: Theo Nghị định Rome 1 năm 2008, các bên trong hợp đồng…

⇒ Được phép lựa chọn luật áp dụng cho toàn bộ hoặc một phần của hợp đồng

⇒ Chỉ được phép lựa chọn luật áp dụng cho toàn bộ hợp đồng

⇒ Không được phép lựa chọn luật áp dụng cho toàn bộ hoặc một phần của hợp đồng 

51. Chọn phương án trả lời đúng: Theo Nghị định Rome 1 năm 2008, việc lựa chọn luật áp dụng đối với hợp đồng …

⇒ Luôn phải được cơ quan giải quyết tranh chấp thực hiện

⇒ Luôn phải được thể hiện rõ ràng trong hợp đồng 

⇒ Có thể được suy ra từ nội dung và các tình tiết, hoàn cảnh liên quan tới hợp đồng

52. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hình thức của hợp đồng dân sự (theo nghĩa hẹp) CÓ yếu tố nước ngoài phải …

⇒ Trước tiên phải xác định theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng

⇒ Làm bằng văn bản hoặc tương đương với văn bản mới có giá trị pháp lý

⇒ Làm bằng văn bản mới có giá trị pháp lý 

53. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hình thức của hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan tới chuyển nhượng bất động sản có tại Việt Nam phải tuân theo …

⇒ Pháp luật của Việt Nam

⇒ Pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng

⇒ Pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng 

54. Chọn Phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài giao kết ở nước ngoài, sẽ vô hiệu về hình thức tại Việt Nam nếu . 

⇒ Vô hiệu về hình thức theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng và pháp luật Việt Nam

⇒ Vô hiệu về hình thức theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng

⇒ Vô hiệu về hình thức theo pháp luật Việt Nam 

55. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, về nguyên tắc .

⇒ Các bên hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài chỉ được phép lựa chọn luật áp dụng cho nội dung hợp đồng trong một vài trường hợp nhất định. 

⇒ Các bên hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài được phép lựa chọn luật áp dụng cho nội dung hợp đồng

⇒ Các bên hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài không được phép lựa chọn luật áp dụng cho nội dung hợp đồng

 56. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng … 

⇒ Chưa có quy định rõ ràng về thứ tự áp dụng pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại và pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại 

⇒ Đã có quy định rõ ràng về thứ tự áp dụng pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại và pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại

⇒ Đã có quy định rõ ràng về thứ tự áp dụng pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại và pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại, trong một số trường hợp 

57. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, việc xác định nơi giao kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt cần dựa vào pháp luật của nước … 

⇒ Nơi cư trú của cá nhân là bên đề nghị giao kết hợp đồng 

⇒ Nơi cư trú của cá nhân là bên đề nghị hoặc bên được đề nghị giao kết hợp đồng

⇒ Nơi cư trú của cá nhân là bên được đề nghị giao kết hợp đồng 

58. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam kết hôn với nhau trước Cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, thì ….

⇒ Không cần phải tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân về điều kiện kết hôn phải tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn 

⇒ Không cần phải tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn.

59. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam kết hôn với nhau trước Cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, cần phải tuân theo …

⇒ Pháp luật của Việt Nam về điều kiện kết hôn

⇒ Pháp luật của nước mà họ cư trú về điều kiện kết hôn

⇒ Pháp luật của nước mà họ là công dân về điều kiện kết hôn 

60. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì … 

⇒ Người nước ngoài phải tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân về điều kiện kết hôn, ngoài ra còn phải tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn.

⇒ Người nước ngoài tuân theo pháp luật của nước mà họ thường trú về điều kiện kết hôn

⇒ Người nước ngoài chỉ cần tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân về điều kiện kết hôn 

61. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, việc giải quyết tài sản ở nước ngoài khi ly hôn …

⇒ Tuân theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó nếu tài sản đó là bất động sản.

⇒ Tuân theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó

⇒ Tuân theo pháp luật Việt Nam 

62. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài …. 

⇒ Đương nhiên được công nhận tại Việt Nam

⇒ Không được công nhận tại Việt Nam 

⇒ Được công nhận tại Việt Nam nếu việc kết hôn phù hợp với pháp luật của nước ngoài, đồng thời vào thời điểm kết hôn, các bên tuân theo quy định về điều kiện kết hôn của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam.

63. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài, có vi phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn tại Việt Nam, việc công nhận kết hôn là Có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó …

⇒ được công nhận tại Việt Nam

⇒ được công nhận tại Việt Nam trong một số trường hợp đặc biệt vẫn không

⇒ được công nhận tại Việt Nam 

64. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài …

⇒ Luôn phải tuân thủ pháp luật của nước nơi thường trú chung của hai vợ chồng

⇒ Luôn phải tuân thủ pháp luật Việt Nam 

⇒ Không phải trường hợp nào cũng tuân theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của hai vợ chồng

65. Chọn phương án trả lời đúng: Theo pháp luật Việt Nam, việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam, trước Tòa án Việt Nam … 

⇒ Phải tuân theo pháp luật Việt Nam

⇒ Tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân 

⇒ Tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân và pháp luật Việt Nam 

66. Chọn phương án trả lời đúng: Theo quy định của công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế, hình thức của hợp đồng làm bằng …

⇒ Văn bản hay hình thức khác đều có giá trị pháp lý

⇒ Văn bản hoặc hình thức tương đương với văn bản mới có giá trị pháp lý

⇒ Văn bản mới có giá trị pháp lý 

67. Chọn phương án trả lời đúng: Theo quy định của Luật Thương mại Việt Nam 2005, hợp đồng mua bán hàng hoá được xem là có tính quốc tế nếu … 

⇒ Nếu các bên hợp đồng có quốc tịch khác nhau

⇒ Nếu các bên hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau 

⇒ Hàng hoá được chuyển dịch qua biên giới

68. Chọn phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế trên thế giới, việc thỏa thuận thay đổi luật điều chỉnh nội dung hợp đồng …

⇒ Được thực hiện ở bất kỳ thời điểm nào trước, trong và sau khi tranh chấp xảy ra

⇒ Chỉ được thực hiện sau khi tranh chấp xảy ra

⇒ Chỉ được thực hiện trước khi tranh chấp xảy ra 

69. Chọn phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam hiện hành, hợp đồng liên quan đến tài sản có tại Việt Nam …

⇒ Phải tuân theo pháp luật Việt Nam nếu tài sản đó là bất động sản

⇒ Không phải tuân theo pháp luật Việt Nam nếu các bên hợp đồng có thỏa thuận khác,trong mọi trường hợp.

⇒ Phải tuân theo pháp luật Việt Nam trong mọi trường hợp 

70. Chọn phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam hiện hành, pháp luật Việt Nam được áp dụng cho nội dung hợp đồng …

⇒ nếu hợp đồng được giao kết tại Việt Nam và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam

⇒ nếu các bên không lựa chọn luật nước ngoài để điều chỉnh nội dung hợp đồng

⇒ nếu các bên lựa chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh nội dung hợp đồng 

71. Chọn phương án trả lời đúng: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, về nguyên tắc …

⇒ Tuân theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại

⇒ Chỉ tuân theo pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại

⇒ Chỉ tuân theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại 

72. Chọn phương án trả lời đúng: Trong quan hệ hợp đồng quốc tế, các bên trong hợp đồng, về nguyên tắc …

⇒ Được lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh tư cách pháp lý của chủ thể hợp đồng

⇒ Không được lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh tư cách pháp lý của chủ thể hợp đồng

⇒ Được lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh tư cách pháp lý của chủ thể hợp đồng trong một số trường hợp đặc biệt. 

73. Chọn phương án trả lời đúng: Trừ trường hợp ngoại lệ, việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tại Việt Nam … 

⇒ chỉ được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tạm trú của công dân Việt Nam 

⇒ được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của công dân Việt Nam hoặc nơi tạm trú của Công dân Việt Nam nếu không có nơi thường trú.

⇒ chỉ được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của công dân Việt Nam 

74. Chọn phương án trả lời đúng: Tư pháp quốc tế trên thế giới …

⇒ thường sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch, luật nơi cư trú, luật Tòa án hoặc kết hợp các hệ thuộc luật này để giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ ly hôn

⇒ thường chỉ sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch của đương sự để giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ ly hôn

⇒ thường chỉ sử dụng hệ thuộc luật Tòa án để giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ ly hôn 

75. Chọn phương án trả lời đúng: Tư pháp quốc tế trên thế giới hiện nay thường sử dụng …

⇒ hệ thuộc luật nơi cư trú của đương sự để xác định nghi thức kết hôn

⇒ hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn kết hợp với luật nhân thân để xác định nghi thức kết hôn. 

⇒ hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn để xác định nghi thức kết hôn

76. Chọn phương án trả lời đúng: Tư pháp quốc tế trên thế giới hiện nay thường sử dụng…

⇒ Hệ thuộc luật nhân thân để xác định điều kiện kết hôn

⇒ hệ thuộc luật nhân thân kết hợp luật Tòa án để xác định điều kiện kết hôn

⇒ hệ thuộc luật Tòa án để xác định điều kiện kết hôn 

77. Chọn phương án trả lời đúng: Việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tại Việt Nam … 

⇒ Có trường hợp được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã

⇒ Không được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã trong mọi trường hợp

⇒ Luôn được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 

78. Chọn phương án trả lời đúng: Việc đăng ký kết hôn giữa người nước ngoài với nhau tại Việt Nam …

⇒ chỉ được thực hiện tại cơ quan đại diện của nước mà họ là công dân tại Việt Nam

⇒ được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong duy nhất trường hợp họ có nơi thường trú tại Việt Nam 

⇒ được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nếu họ có nơi thường trú hoặc tạm trú tại Việt Nam

79. Dẫn chiếu ngược

⇒ Là hiện tượng dẫn chiếu không có điểm dừng.

⇒ Là hiện tượng dẫn chiếu có điểm dừng.

⇒ Là hiện tượng dẫn chiếu đến pháp luật của một nước trái với mong muốn của nhà làm luật. 

80. Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam: 

⇒ được xác định chủ yếu trên cơ sở pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

⇒ được xác định chủ yếu trên cơ sở điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và tập quán quốc tế được Việt Nam thừa nhận.

⇒ được xác định chủ yếu trên cơ sở pháp luật Việt Nam 

81. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế:

⇒ là các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài.

⇒ là các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có nhân tố nước ngoài.

⇒ luôn là các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 

82. Giải thích luật nước ngoài được áp dụng phải được thực hiện

⇒ Theo cách giải thích chung trên thế giới.

⇒ Theo cách giải thích ở nước đã ban hành ra luật nước ngoài đó.

⇒ Theo cách giải thích ở nước áp dụng pháp luật nước ngoài. 

83. Hiện nay, khi tiến hành quốc hữu hóa, nhà nước thường: 

⇒ Bồi thường thiệt hại xảy ra cho chủ thể có đối tượng bị quốc hữu hoá

⇒ Không bồi thường thiệt hại xảy ra cho chủ thể có đối tượng bị quốc hữu hoá

⇒ Phần lớn không bồi thường thiệt hại xảy ra cho chủ thể có đối tượng bị quốc hữu hoá 

84. Hiện nay, pháp luật quốc gia được xem là:

⇒ Nguồn chủ yếu của tư pháp quốc tế Việt Nam.

⇒ Nguồn bổ trợ của tư pháp quốc tế Việt Nam.

⇒ Nguồn thứ yếu của tư pháp quốc tế Việt Nam. 

85. Khi nói tới cá nhân với tư cách là chủ thể của tư pháp quốc tế: 

⇒ Thì phải nói tới cả công dân nước sở tại và người nước ngoài.

⇒ Thì chủ yếu chỉ đề cập đến công dân nước sở tại.

⇒ Thì chủ yếu chỉ đề cập đến người nước ngoài. 

86. Lẩn tránh pháp luật là:

⇒ Hành vi phi pháp trong mọi trường hợp.

⇒ Là hành vi chấp nhận được nếu hành vi đó không vi phạm pháp luật.

⇒ Hành vi phi pháp trong những trường hợp đặc biệt bị pháp luật ngăn cấm. 

87. Mọi điều ước quốc tế là nguồn của công pháp quốc tế: 

⇒ Chưa chắc đã là nguồn của tư pháp quốc tế.

⇒ Cũng là nguồn của tư pháp quốc tế.

⇒ Về cơ bản, cũng là nguồn của tư pháp quốc tế. 

88. Người nước ngoài được hưởng quy chế ngoại giao:

⇒ Không phải là loại người nước ngoài được đề cập chủ yếu trong tư pháp quốc tế Việt Nam.

⇒ Là loại người nước ngoài được đề cập chủ yếu trong tư pháp quốc tế Việt Nam.

⇒ Là loại người tham gia thường xuyên vào các quan hệ tư pháp quốc tế. 

89. Nguyên nhân cơ bản làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật

⇒ Là do pháp luật các nước khác nhau.

⇒ Là do pháp luật các nước khác nhau và yếu tố nước ngoài luôn xuất hiện trong quan hệ tư pháp quốc tế.

⇒ Là do yếu tố nước ngoài luôn xuất hiện trong quan hệ tư pháp quốc tế 

90. Nguyên nhân của hiện tượng dẫn chiếu ngược là do:

⇒ Một phạm vi quan hệ nhưng phần hệ thuộc điều chỉnh trong quy phạm xung đột của tư pháp quốc tế các nước lại khác nhau.

⇒ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng luật nước ngoài muốn áp dụng luật nước mình.

⇒ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp muốn áp dụng luật nước ngoài. 

91. Pháp luật Việt Nam:

⇒ hiện chưa có quy định cụ thể, rõ ràng xác định quốc tịch của pháp nhân.

⇒ hiện đã có đủ các quy định xác định quốc tịch của pháp nhân.

⇒ hiện đã có những quy định cụ thể, rõ ràng xác định quốc tịch của pháp nhân. 

92. Pháp nhân nước ngoài hoạt động, sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam:

⇒ Chỉ chịu sự chi phối của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch. 

⇒ Chịu sự chi phối của pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch và điều ước quốc tế hữu quan.

⇒ Chỉ chịu sự chi phối của pháp luật Việt Nam. 

93. Pháp nhân nước ngoài hoạt động, sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam: 

⇒ Thì Cơ cấu, tổ chức, trình tự thành lập, giải thể của nó tuân theo pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch.

⇒ Thì Cơ cấu, tổ chức, trình tự thành lập, giải thể của nó tuân theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch.

⇒ Thì Cơ cấu, tổ chức, trình tự thành lập, giải thể của nó tuân theo pháp luật Việt Nam. 

94. Quan điểm phổ biến trên thế giới hiện nay cho rằng, tư pháp quốc tế

⇒ Là một ngành luật liên hệ thống giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

⇒ Là một ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế 

⇒ Là một ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc gia

95. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài 

⇒ Chỉ là một loại quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam.

⇒ Là đối tượng điều chỉnh duy nhất của tư pháp quốc tế Việt Nam.

⇒ Là đối tượng điều chỉnh thường xuyên, chủ yếu của tư pháp quốc tế Việt Nam. Các quan hệ khác là không đáng 

96. Quốc gia là: 

⇒ Chủ thể không tham gia thường xuyên, phổ biến vào các quan hệ tư pháp quốc tế.

⇒ Chủ thể hiểm khi tham gia vào các quan hệ tư pháp quốc tế.

⇒ Chủ thể tham gia thường xuyên, phổ biến vào các quan hệ tư pháp quốc tế. 

97. Quốc hữu hóa là hành vi chuyển dịch quyền sở hữu tài sản từ sở hữu tư nhân sang sở hữu nhà nước: 

⇒ Theo cách kết hợp giữa thỏa thuận và cưỡng bức chuyển dịch giữa các bên có liên quan.

⇒ Theo sự thỏa thuận giữa nhà nước và các chủ thể có đối tượng bị quốc hữu hoá. 

⇒ Theo cách cưỡng bức chuyển dịch của Nhà nước.

98. Quy phạm xung đột bị ảnh hưởng về hiệu lực trong trường hợp lẩn tránh pháp luật là do

⇒ Bị hướng sự dẫn chiếu tới hệ thống pháp luật theo mong muốn của đương sự.

⇒ Pháp luật nước ngoài được dẫn chiếu tới không được áp dụng triệt để. 

⇒ Pháp luật nước sở tại không được áp dụng theo mong muốn của Cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại. 

99. Quy phạm xung đột hai chiều là:

⇒ Quy phạm mà phần hệ thuộc xây dựng nguyên tắc chung cho việc chọn luật áp dụng.

⇒ Quy phạm có hai phạm vi và một hệ thuộc.

⇒ Quy phạm có một phạm vi và hai hệ thuộc. 

100. Quy phạm xung đột luôn:

⇒ Có cấu tạo gồm một phạm vi và một hệ thuộc.

⇒ Có cấu tạo gồm phần phạm vi và phần hệ thuộc.

⇒ Có cấu tạo gồm nhiều phạm vi và nhiều hệ thuộc. 

101. Quy phạm xung đột một chiều là: 

⇒ Quy phạm xác định rõ pháp luật của một nước cụ thể sẽ được áp dụng để giải quyết quan hệ.

⇒ Quy phạm chỉ có một phạm vi và một hệ thuộc.

⇒ Quy phạm định ra nguyên tắc chung cho việc xác định rõ pháp luật của một nước cụ thể sẽ được áp dụng để giải quyết quan hệ. 

102. Quy phạm xung đột:

⇒ Là quy phạm chọn ra pháp luật của một nước cụ thể sẽ được áp dụng để giải quyết quan hệ.

⇒ Là quy phạm giúp giải quyết những mâu thuẫn về nội dung trong những hệ thống pháp luật khác nhau có liên quan tới quan hệ.

⇒ Là quy phạm xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế. 

103. Quyền Sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển được điều chỉnh bởi: 

⇒ Luật của nước nơi tài sản được chuyển đến.

⇒ Luật của nước mà phương tiện vận tải mang quốc tịch 

⇒ Luật của nước nơi tài sản được chuyển đi. 

104. tất cả người nước ngoài đều là người 

⇒ Không mang quốc tịch của nước sở tại

⇒ Có quốc tịch nước ngoài

⇒ Cư trú ở một nước nhưng không mang quốc tịch của nước đó 

105. Theo các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài, về cơ bản, hình thức của di chúc được xác định theo: 

⇒ Hệ thuộc luật quốc tịch của người lập di chúc hoặc luật nơi lập di chúc.

⇒ Hệ thuộc luật tòa án và luật nơi cư trú của người lập di chúc.

⇒ Nhiều hệ thuộc khác nhau như: Luật quốc tịch, luật tòa án, luật nơi có tài sản… 

106. Theo Các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài, về cơ bản, năng lực lập và hủy bỏ di chúc được xác định theo: 

⇒ Hệ thuộc luật quốc tịch của người lập di chúc hoặc luật nơi lập di chúc.

⇒ Hệ thuộc luật tòa án và luật nơi cư trú của người lập di chúc. 

⇒ Hệ thuộc luật quốc tịch của người lập di chúc.

107. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành

⇒ Pháp nhân nước ngoài là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài.

⇒ Pháp nhân nước ngoài là pháp nhân có hoạt động kinh doanh chủ yếu tại nước ngoài.

⇒ Pháp nhân nước ngoài là pháp nhân có trụ sở chính ở nước ngoài. 

108. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành

⇒ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật Việt Nam nếu pháp nhân nước ngoài xác lập và thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam.

⇒ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam được xác định như pháp nhân Việt Nam.

⇒ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam được xác định theo pháp luật Việt Nam. 

109. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hình thức của di chúc:

⇒ Có thể được xác định theo hệ thuộc luật quốc tịch nếu người lập di chúc là công dân Việt Nam.

⇒ Chỉ được xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc.

⇒ Có thể được xác định theo pháp luật của nước nơi cư trú của người lập di chúc trong một số trường hợp đặc biệt. 

110. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, người nước ngoài 

⇒ được xác định năng lực hành vi dân sự theo pháp luật của nước mà họ là công dân, trừ những trường hợp ngoại lệ được pháp luật quy định.

⇒ Được xác định năng lực hành vi dân sự theo pháp luật của nước mà họ cư trú, trừ những trường hợp ngoại lệ được pháp luật quy định.

⇒ Được xác định năng lực hành vi dân sự theo pháp luật Việt Nam. 

111. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, người nước ngoài:

⇒ Có năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như công dân Việt Nam trừ những trường hợp ngoại lệ được pháp luật quy định.

⇒ Có năng lực pháp luật dân sự như công dân Việt Nam

⇒ Có năng lực pháp luật dân sự theo luật của nước nơi họ cư trú. 

112. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, nguyên tắc luật nơi có tài sản được sử dụng để điều chỉnh quan hệ nào?

⇒ Phân biệt tài sản là động sản hay bất động sản.

⇒ Quyền sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển.

⇒ Quyền sở hữu đối với tàu bay, tàu biển. 

113. Theo Pháp luật Việt Nam hiện hành, nguyên tắc luật nơi có tài sản không áp dụng để điều chỉnh: 

⇒ Quan hệ về sở hữu đối với các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài.

⇒ Quan hệ định danh tài sản.

⇒ Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản hữu hình có yếu tố nước ngoài. 

114. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, tài sản không người thừa kế thuộc về nhà nước:

⇒ Nơi cư trú của người để lại di sản thừa kế

⇒ Nơi người để lại di sản thừa kế chết 

⇒ Nơi tồn tại di sản thừa kế hoặc nơi người để lại di sản thừa kế là công dân trước khi chết, tùy theo tính chất của di sản thừa kế.

115. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, thừa kế theo pháp luật được điều chỉnh bởi:

⇒ Pháp luật của nước nơi có di sản thừa kế và pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế là công dân trước khi chết.

⇒ Duy nhất pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế là công dân.

⇒ Duy nhất pháp luật của nước nơi có di sản thừa kế. 

116. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, trong trường hợp việc lập di chúc được thực hiện tại Việt Nam thì năng lực lập, thay đổi và hủy bỏ di chúc phải tuân theo:

⇒ Pháp luật của nước mà người lập di chúc là công dân.

⇒ Pháp luật Việt Nam hoặc pháp luật của nước mà người lập di chúc là công dân.

⇒ Pháp luật Việt Nam. 

117. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, trường hợp các bên hợp đồng dân sự quốc tế không thỏa thuận về luật điều chỉnh nội dung hợp đồng

⇒ Thì áp dụng luật nơi thực hiện hợp đồng

⇒ Thì áp dụng luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng

⇒ Thì áp dụng luật nơi giao kết hợp đồng 

118. Theo tư pháp quốc tế của nhiều nước trên thế giới hiện nay, việc xác định luật nước ngoài cần áp dụng thuộc về 

⇒ Trách nhiệm của cơ quan giải quyết vụ việc nhưng các bên đương sự tham gia vụ việc có thể được yêu cầu làm việc này khi cần thiết.

⇒ Trách nhiệm của các bên đương sự tham gia vụ việc.

⇒ Trách nhiệm duy nhất của cơ quan giải quyết vụ việc. 

119. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, nguồn pháp luật quốc gia có thể được áp dụng để giải quyết quan hệ tư pháp quốc tế 

⇒ nếu ít nhất một bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế yêu cầu tòa án áp dụng.

⇒ nếu có sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột.

⇒ nếu tập quán quốc tế không điều chỉnh quan hệ phát sinh. 

120. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, nguồn tập quán quốc tế có thể được áp dụng để giải quyết quan hệ tư pháp quốc 

⇒ Trong trường hợp điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, hợp đồng giữa các bên đều không điều chỉnh quan hệ đó.

⇒ Trong trường hợp điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, đều không điều chỉnh quan hệ đó.

⇒ Trong trường hợp hợp đồng giữa các bên không điều chỉnh quan hệ đó. 

121. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, trong trường hợp có sự quy định khác nhau về cùng một vấn đề giữa điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và Bộ Luật Dân sự thì:

⇒ Ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế.

⇒ Tùy trường hợp cụ thể mà ưu tiên áp dụng nguồn luật nào. 

⇒ Ưu tiên áp dụng Bộ Luật Dân sự. 

122. Theo Tư pháp quốc tế Việt Nam, xung đột pháp luật:

⇒ Phát sinh từ mọi quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài.

⇒ Phát sinh từ mọi quan hệ pháp luật có tính chất dân sự. 

⇒ Không phát sinh từ mọi quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài.

123. Theo Tư pháp quốc tế Việt Nam, xung đột pháp luật: 

⇒ Không phát sinh từ mọi quan hệ pháp luật công có yếu tố nước ngoài.

⇒ Có thể phát sinh từ quan hệ hành chính có yếu tố nước ngoài, trong một số trường hợp đặc biệt.

⇒ Có thể phát sinh từ quan hệ hình sự có yếu tố nước ngoài, trong một số trường hợp đặc biệt. 

124. Trên thực tế:

⇒ Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế và phương pháp giải quyết xung đột pháp luật là hai vấn đề khác nhau..

⇒ Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế cũng chính là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật.

⇒ Phương pháp thực chất (phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế) cũng chính là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật. 

125. Trong quy phạm xung đột:

⇒ Phần phạm vi luôn nhỏ hơn phần hệ thuộc.

⇒ Số lượng phạm vi và hệ thuộc luôn tỷ lệ thuận với nhau. 

⇒ Có thể xuất hiện trường hợp một phạm vi, một hệ thuộc hoặc một phạm vi, nhiều hệ thuộc hoặc nhiều phạm vi một hệ thuộc.

126. Trong tư pháp quốc tế hiện đại:

⇒ Không phải mọi trường hợp quốc gia đều được hưởng quyền miễn trừ tư pháp khi tham gia vào các quan hệ tư pháp quốc tế.

⇒ quốc gia chỉ được hưởng quyền miễn trừ tư pháp nếu có thỏa thuận như vậy trong hợp đồng.

⇒ quốc gia luôn được hưởng quyền miễn trừ tư pháp khi tham gia vào các quan hệ tư pháp quốc tế. 

127. Trong tư pháp quốc tế Việt Nam, phải ưu tiên sử dụng trước

⇒ Phương pháp áp dụng quy phạm thực chất để điều chỉnh quan hệ.

⇒ Phương pháp áp dụng quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ.

⇒ Phương pháp pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội tương tự để điều chỉnh quan hệ. 

128. Trong Tư pháp quốc tế,

⇒ Phải sử dụng đồng thời hai phương pháp để điều chỉnh quan hệ.

⇒ Phương pháp thực chất được ưu tiên sử dụng trước để điều chỉnh quan hệ.

⇒ Phương pháp xung đột được ưu tiên sử dụng trước để điều chỉnh quan hệ. 

129. Trong tư pháp quốc tế, không xảy ra dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba:

⇒ Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy định trong hợp đồng được thỏa thuận bởi các bên tham gia hợp đồng.

⇒ Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột hai chiều.

⇒ Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột tùy nghi. 

130. Trong tư pháp quốc tế, không xảy ra dẫn chiếu ngược:

⇒ Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột thống nhất.

⇒ Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột mệnh lệnh.

⇒ Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột nội địa. 

131. Trong tư pháp quốc tế, nguyên tắc luật nơi có vật (tài sản): 

⇒ Được sử dụng rộng rãi để điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước ngoài trừ một số trường hợp đặc biệt.

⇒ Được sử dụng rộng rãi để điều chỉnh mọi quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước ngoài.

⇒ Ít được sử dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước ngoài. 

132. Trong Tư pháp quốc tế, phương pháp thực chất là phương pháp 

⇒ Trực tiếp xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ.

⇒ Áp dụng quy phạm thực chất để giải quyết quan hệ.

⇒ Chọn ra hệ thống pháp luật nước cụ thể để giải quyết quan hệ. 

133. Trong Tư pháp quốc tế, phương pháp xung đột là phương pháp: 

⇒ trực tiếp xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ.

⇒ vừa chọn ra hệ thống pháp luật của nước cụ thể vừa xác định trực tiếp quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ. 

⇒ chọn ra hệ thống pháp luật nước cụ thể để giải quyết quan hệ.

134. Trong tư pháp quốc tế, việc áp dụng pháp luật nước ngoài xuất phát từ:

⇒ Yêu cầu khách quan nhằm bảo vệ triệt để quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế.

⇒ Nhu cầu chủ quan của các đương sự trong quan hệ tư pháp quốc tế.

⇒ Nhu cầu chủ quan của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 

135. Trong tư pháp quốc tế:

⇒ Chỉ có thể áp dụng một phương pháp giải quyết xung đột pháp luật để giải quyết một quan hệ cụ thể.

⇒ Có thể áp dụng đồng thời tất cả các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật để giải quyết một quan hệ cụ thể trong một số tình huống đặc biệt.

⇒ Tùy từng trường hợp, có thể áp dụng đồng thời tất cả hoặc chỉ một phương pháp giải quyết xung đột pháp luật để giải quyết một quan hệ cụ thể. 

136. Từ 1/7/2014, người nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam:

⇒ Tối đa là 70 năm. 

⇒ Tối đa là 50 năm và có thể được gia hạn thêm.

⇒ Với thời hạn không xác định. 

137. Từ 1/7/2014, người nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam: 

⇒ Có thể sở hữu loại nhà ở thương mại bao gồm chung cư và nhà ở riêng lẻ.

⇒ Chỉ được phép sở hữu nhà biệt thự, liền kề.

⇒ Chỉ được phép sở hữu nhà chung cư. 

138. Từ 1/7/2014, người nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam:

⇒ Chỉ được mua có giới hạn số lượng nhà ở tại Việt Nam.

⇒ Được mua không giới hạn số lượng nhà ở là chung cư tại Việt Nam.

⇒ Được mua không giới hạn số lượng nhà ở tại Việt Nam. 

139. Tư pháp quốc tế có hai phương pháp điều chỉnh đó là:

⇒ Phương pháp xung đột và phương pháp thực chất.

⇒ Phương pháp áp dụng quy phạm xung đột và áp dụng quy phạm thực chất.

⇒ Phương pháp điều chỉnh gián tiếp và phương pháp điều chỉnh trực tiếp. 

140. Tư pháp quốc tế Việt Nam

⇒ Là một ngành luật nằm giữa hệ thống pháp luật quốc tế và hệ thống pháp luật quốc gia.

⇒ Là một ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế 

⇒ Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam

141. Tư pháp quốc tế Việt Nam hiện nay:

⇒ Chỉ quy định về dẫn chiếu ngược.

⇒ Chỉ quy định về dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba.

⇒ Quy định cả về dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba. 

142. Tư pháp quốc tế Việt Nam phân loại người nước ngoài: 

⇒ Dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau như: quốc tịch, nơi cư trú, quy chế pháp lý mà họ được hưởng.

⇒ Chỉ dựa vào tiêu chí quốc tịch và nơi cư trú.

⇒ Chỉ dựa vào tiêu chí quốc tịch. 

143. Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù:

⇒ Của tư pháp quốc tế.

⇒ Của pháp luật có yếu tố nước ngoài nói chung.

⇒ Của pháp luật dân sự nói chung. 

144. Xung đột pháp luật: 

⇒ Là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế.

⇒ Là xung đột giữa các tư tưởng pháp luật khác nhau.

⇒ Là xung đột giữa nội dung của các hệ thống pháp luật khác nhau. 

145. Yếu tố nước ngoài trong quan hệ tư pháp quốc tế

⇒ Thường được thể hiện ở trường hợp các bên tham gia quan hệ có quốc tịch khác nhau.

⇒ Thường được thể hiện ở ba dấu hiệu chính: chủ thể của quan hệ, khách thể của quan hệ, căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ.

⇒ Thường được thể hiện ở trường hợp khách thể của quan hệ tồn tại ở nước ngoài. 

Đáp án tự luận Tư Pháp Quốc Tế – EL18 – EHOU

Câu 1: Anh chị hãy xác định thẩm quyền xét xử quốc tế theo Tư pháp quốc tế hiện hành.

2.8/5 - (5 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
2.8/5 - (5 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

9 Bình Luận “Tư pháp quốc tế – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL18 – EHOU”

    1. Chào Hòa
      1. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
      Theo Điều 758 BLDS 2005 thì QHDS có yếu tố nước ngoài là QHDS có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc các QHDS giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.
      Từ quy định, có thể thấy, QHDS có yếu tố nước ngoài là một QHDS, do đó, nó mang những đặc điểm thể hiện bản chất một QHDS: Chủ thể là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc căn xứ xác lập thực hiện, thay đổi, chấm dứt ở nước ngoài, hoặc tài sản là đối tượng của quan hệ hiện diện ở nước ngoài.
      2. Xung đột pháp luật
      XĐPL là hiện tượng hai hay nhiều HTPL cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một QHDS theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
      XĐPL thường phát sinh do các nguyên nhân sau: Thứ nhất, do pháp luật các nước quy định khác nhau trong giải quyết một quan hệ TPQT cụ thể. Thứ hai, do đặc điểm về quan hệ xã hội thuộc TPQT đều điều chỉnh. Quan hệ do TPQT điều chỉnh luôn có yếu tố nước ngoài tham gia và luôn liên quan đế ít nhất là hai HTPL. Ngoài ra, XĐPL còn phát sinh từ các nguyên nhân khác như do cách áp dụng và giải thích pháp luật của các nước có sự khác nhau.
      3. Quy phạm xung đột
      QPXĐ là các quy định ấn định luật pháp nước nào cần phải áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài trong một tình huống thực tế. Từ khái niệm này, có thể thấy:
      – QPXĐ không trực tiếp điều chỉnh các QHDS có yếu tố nước ngoài đang phát sinh mà các quy phạm này chỉ quy định việc chọn pháp luật nước này hay nước khác để điều chỉnh các quan hệ có yếu tố nước ngoài. Việc chọn luật không phải là tự do tùy tiện lựa chọn HTPL nào để áp dụng mà phải dựa trên những nguyên tắc nhất định.
      – QPXĐ luôn mang tính “dẫn chiếu” . Khi QPXĐ dẫn chiếu đến HTPL áp cụ thể và các quy phạm thực chất trong HTPL đó để giải quyết QHDS phát sinh, đó chính là tính chất “song hành”giữa quy phạm thực chất và QPXĐ trong điều chỉnh pháp luật.
      Các trường hợp ảnh hưởng đến hiệu lực của quy phạm xung đột trong Tư pháp quốc tế
      1. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng
      Khái niệm về “trật tự công” là một thuật ngữ trừu tượng trong pháp luật hầu hết các quốc gia, dưới góc độ TPQT được hiểu là trật tự pháp lý hình thành trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội và pháp luật của một quốc gia. Qua đó có thể hiểu bảo lưu trật tự công cộng là bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội và pháp luật của một quốc gia.
      Ở Việt Nam, bảo lưu trật tự công cộng được ghi nhận ở Khoản 4 Điều 759 BLDS 2005 “…nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”. Như vậy, trật tự công được pháp luật Việt Nam thừa nhận là những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, ghi nhận trong Hiến pháp và ở một số VBPL khác. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng chỉ áp dụng đối với những quy định liên quan trái với trật tự công mà không phải là phủ nhận toàn bộ HTPL nước ngoài.
      Nguyên nhân chính đặt ra vấn đề bảo lưu trật tự công cộng trong TPQT đó là việc sử dụng QPXĐ và nội dung pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề hay chính xác là việc bảo vệ trật tự công ở mỗi quốc gia là khác nhau. TPQT điều chỉnh những QHDS có yếu tố nước ngoài, dẫn đến việc có thể sử dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết vụ việc. Các QPXĐ chỉ đưa ra những nguyên tắc chung để chọn luật áp dụng giữa những HTPL liên quan mà không trực tiếp quy định cách giải quyết vụ việc. Việc lựa chọn này hoàn toàn khách quan, mang tính chất dẫn chiếu và điều chỉnh gián tiếp, dẫn đến việc cơ quan có thẩm quyền khi được dẫn chiễu áp dụng luật nước ngoài, hoặc các nguồn luật quốc tế nhưng lại không lường trước được nội dung của quy định đó. Trường hợp pháp luật nước ngoài có quy định trái với trật tự công của quốc gia mình thì khi đó phải “bảo lưu trật tự công cộng”.
      Khi bảo lưu trật tự công cộng, luật nước ngoài sẽ bị gạt bỏ không được áp dụng. Do đó, hiệu lực của quy phạm xung đột sẽ bị triệt tiêu. QPXĐ dẫn chiếu tới HTPL nước ngoài, nhưng luật nước ngoài không được áp dụng bởi nó trái với trật tự công thì việc dẫn chiếu đó là vô nghĩa, hay chính là việc chọn một HTPL không áp dụng được trên thực tế. Điều đó làm QPXĐ mất hiệu lực.
      Ví dụ: Khi đăng ký kết hôn giữa một nữ công dân Việt Nam (A) và nam công dân Iran (B). Iran là quốc gia hồi giáo, pháp luật n­ước này công nhận chế độ hôn nhân đa thê. Theo Khoản 1 Điều 122 Luật HNGĐ 2014, thì các quy định của pháp luật về HNGĐ của Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Luật này có quy định khác. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của ĐƯQT đó.
      Giả định công dân B đáp ứng đầy đủ quy định của pháp luật nư­ớc B kể cả việc công nhận anh B có quyền kết hôn đa thê. Trong tình huống này nếu áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 122 Luật HNGĐ sẽ dẫn đến hậu quả là cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng HTPL nước ngoài có nội dung vi phạm “các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam”, vì pháp luật HNGĐ Việt Nam chỉ công nhận chế độ hôn nhân tiến bộ, một vợ một chồng (Khoản 1 Điều 2 Luật HNGĐ), do vậy, trong trư­ờng hợp này cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam có thể từ chối không áp dụng pháp luật nư­ớc ngoài đó để bảo vệ trật tự công của Việt Nam, do tại khoản 2 Điều 122 Luật HNGĐ có quy định: “… dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp dụng, nếu việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điều 2 của Luật này”.
      Hệ quả tích cực của bảo l­ưu trật tự công là cơ quan tài phán sẽ không áp dụng pháp luật n­ước ngoài lẽ ra phải đ­ược áp dụng theo sự dẫn chiếu của QPXĐ mà áp dụng nội luật của mình trong tình huống pháp lý cụ thể. Nói cách khác là trong trường hợp xét thấy cần bảo vệ trật tự công quốc gia thì sẽ áp dụng ngay pháp luật của quốc gia để giải quyết mà không cần thông qua QPXĐ. Ví dụ: cơ quan có thẩm quyền sẽ không áp dụng pháp luật nư­ớc ngoài quy định công nhận hôn nhân đa thê.
      Tuy nhiên, hệ quả tiêu cực ở đây là trường hợp pháp luật nước ngoài có thể áp dụng nhưng hậu quả của việc áp dụng đó ảnh hưởng đến trật tự công quốc gia. Ví dụ việc tòa án phải công nhận hiệu lực của một bản án hay quyết định do tòa án hoặc trọng tài nước ngoài giải quyết hoàn toàn theo pháp luật nước ngoài.
      Như vậy, các cơ quan tư pháp và cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở nước ta phải rất cẩn trọng trọng viêc vận dụng nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng, song thực tiễn tư pháp cho thấy là rất hiếm các trường hợp phải vận dụng và trong trường hợp phải bắt buộc vận dụng bao giờ cũng dựa trên những cơ sở pháp lý đứng đắn và khách quan, bảo đảm thực hiện nghiêm túc nguyên tắc pháp chế XHCN.
      2. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba
      Dẫn chiếu ngược có nghĩa là theo QPXĐ mà cơ quan có thẩm quyền áp dụng thì pháp luật nước ngoài cần được áp dụng để giải quyết một quan hệ TPQT cụ thể nhưng trong pháp luật nước ngoài đó lại có QPXĐ quy định áp dụng pháp luật của nước có cơ quan có thẩm quyền.
      Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba có nghĩa là theo QPXĐ của nước có cơ quan giải quyết tranh chấp thì pháp luật của nước ngoài phải được áp dụng nhưng trong pháp luật nước ngoài đó lại có QPXĐ quy định cần phải áp dụng pháp luật của nước thứ ba.
      Hiện tượng dẫn chiếu xuất hiện do nguyên nhân sau: Thứ nhất, QPXĐ gồm hai bộ phận: phần phạm vi và phần hệ thuộc. Hiện tượng dẫn chiếu xuất hiện khi một vấn đề pháp lý thuộc phần phạm vi của hai QPXĐ của hai nước có phần hệ thuộc khác nhau hay là do có sự quy định khác nhau trong các QPXD của các nước về nguyên tắc chọn luật áp dụng cho cùng một vấn đề pháp lý.
      Nguyên nhân thứ hai có khả năng làm phát sinh dẫn chiếu là việc giải thích các hệ thuộc luật của các nước có thể khác nhau, có thể dẫn chiếu đến khả năng một vấn đề pháp lý sẽ được HTPL của hai nước đều cho rằng sẽ áp dụng, hoặc cả hai nước đều từ chối áp dụng cho rằng pháp luật nước mình không có thẩm quyền áp dụng.
      Trong khoa học TPQT, vấn đề dẫn chiếu hiện nay có hai quan điểm:
      Quan điểm thứ nhất, coi sự dẫn chiếu của QPXĐ đến pháp luật nước ngoài chỉ là dẫn chiếu đến luật thực chất của nước ngoài (không bao gồm các quy phạm xung đột trong luật pháp của nước ngoài), có nghĩa là không chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba.
      Quan điểm thứ hai, coi sự dẫn chiếu của QPXĐ đến pháp luật nước ngoài là dẫn chiếu đến cả HTPL nước ngoài (gồm các QPXĐ và quy phạm thực chất trong pháp luật của nước ngoài), có nghĩa là chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba.
      Như vậy, khi gặp hiện tượng dẫn chiếu thì phải xét hai trường hợp cơ bản:
      Trường hợp 1: theo quan điểm thứ nhất, cho rằng, về nguyên tắc pháp luật được áp dụng ở đây sẽ là pháp luật của nước mà được pháp luật quốc gia này dẫn chiếu đến, và áp dụng các quy phạm pháp luật thực chất của nước đó để giải quyết quan hệ xã hội phát sinh.
      Trường hợp 2: theo quan điểm thứ hai, cho rằng, về nguyên tắc chung, pháp luật sẽ áp dụng là pháp luật của chính quốc gia mà được pháp luật của quốc gia kia dẫn chiếu ngược trở lại hoặc pháp luật của nước thứ ba.
      Ngoài ra, vấn đề dẫn chiếu sẽ không tồn tại trong khi các quốc gia ký với nhau các hiệp định song phương (thường là các hiệp định TTTP) trong đó quy định các QPXĐ thống nhất, thì về nguyên tắc, các QPXĐ thống nhất sẽ được ưu tiên áp dụng.
      Việt Nam theo quan điểm thứ hai, đó là chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại. Theo Khoản 3 Điều 759 BLDS: “… trường hợp pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà XHCN Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hoà XHCN Việt Nam.”
      Theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định 138/2006/NĐ-CP thì dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba được chấp nhận ở Việt Nam. Vấn đề này trên thực tế rất hiếm gặp, do các QPXĐ cũng có giới hạn và nhìn chung các QPXĐ của TPQT là thống nhất. Đa phần phụ thuộc vào cách giải thích và ý chí của tòa án thụ lý vụ việc. Chấp nhận dẫn chiếu cũng là tôn trọng ý chí của nhà lập pháp nước ngoài đã xây dựng nên quy phạm này. Nếu không chấp nhận dễ gây khó khăn trong việc thụ lý giải quyết vụ ciệc của tòa án.
      Như vậy, khi gặp hiện tượng dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba, việc áp dụng pháp luật như thế nào sẽ căn cứ theo TPQT các nước trên thế giới. Còn riêng trong TPQT của Việt Nam, thì vấn đề này được khẳng định là chấp nhận hiện tượng dẫn chiếu.
      3. Dẫn chiếu đến pháp luật của nước chưa được công nhận
      Khi ban hành pháp luật, Nhà nước luôn bảo đảm lợi ích của thể nhân và pháp nhân nước mình cũng như thể nhân và pháp nhân nước ngoài. Việc thực hiện và áp dụng các QPXĐ trong các VBPL (trong nước và quốc tế), các cơ quan thực thi pháp luật không được phép phân biệt đối xử trong quan hệ với bấy kỳ quốc gia nào. Điều này là phù hợp với luật quốc tế và tập quán quốc tế.
      Tuy nhiên, trên thực tế tòa án của một số nước phương Tây đã vi phạm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và có những hành vi kì thị đối với các HTPL mà quốc gia của họ chưa công nhận. Họ không công nhận việc dẫn chiếu tới HTPL của nước chưa được công nhận với lí lẽ là đến nhà nước còn chưa được công nhận, thì không thể công nhận HTPL của nó.
      Việt Nam luôn khẳng định chính sách đối ngoại nhất quán là chống lại mọi hành vi phân biệt và kì thị giữa các quốc gia và giữa Việt Nam với các nước. Giữa các quốc gia Việt Nam đã công nhận và những quốc gia còn chưa công nhận sẽ không có sự phân biệt hoặc kì thị nào. Việt Nam luôn ủng hộ quan điểm là việc công nhận quốc gia hay chính phủ không làm phát sinh một chủ thể mới trong luật quốc tế mà việc công nhận chỉ là thủ tục, các bước tạo tiền đề cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ và hoàn toàn nhằm củng cố, tăng cường khả năng hợp tác về mọi mặt giữa nước ta với nước ngoài phù hợp với đường lối đổi mới công tác đối ngoại của nhà nước là đa phương hóa và đa diện hóa.[1] Quá trình đấu tranh để giành lại chủ quyền, độc lập tự do của các dân tộc là một quá trình bền bỉ phức tạp, nước ta luôn ủng hộ quá trình này, nhằm thiết lập một trật tự pháp lý quốc tế bảo đảm công bằng và công lý trên toàn thế giới chống lại mọi sự phân biệt kì thị giữa các dân tộc.
      4. Vấn đề có đi có lại trong việc áp dụng luật nước ngoài
      Nguyên tắc có đi có lại được ghi nhận trong luật pháp của đa số các nước trên thế giới cũng như được thể hiện trong rất nhiều ĐƯQT. Ví dụ: Khoản 1 Điều 1 Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên bang Nga: “Công dân của bên kí kết này được hưởng trên lãnh thổ của bên kí kết kia sự bảo vệ pháp lý đối với nhân thân và tài sản như công dân của bên kí kết kia”.
      TPQT các nước phần lớn đều thừa nhận việc thi hành các QPXĐ không bị hạn chế bởi các quy định của nguyên tắc có đi có lại. Điều này có nghĩa, khi cơ quan tư pháp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền vận dụng luật nước ngoài để giải quyết vụ việc sẽ không cần thiết phải xem xét là ở nước ngoài đó có áp dụng luật pháp của nước kia không.[2]
      Lý giải vấn đề này: Việc áp dụng luật nước ngoài là nhu cầu tất yếu khách quan để giải quyết các QHDS quốc tế trong sự phối kết hợp của hai hoặc nhiều HTPL mà tất cả đều thừa nhận là giữa các HTPL đó đều bình đẳng đối với nhau. Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc thiện chí giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế. Toà án khi giải quyết các vụ dân sự quốc tế, dựa trên các QPXĐ để cho phép áp dụng luật nước ngoài là để bảo vệ quyền lợi của quyền lợi chính đáng của các bên đương sự và cũng không phương hại đến chủ quyền quốc gia, ngoài ra còn tăng thêm sự hợp tác quốc tế.
      Nguyên tắc có đi có lại trong pháp luật Việt Nam được thể hiện trong BLTTDS quy định chỉ áp dụng các bản án của nước ngoài đối với những nước có kí Hiệp định TTTP với Việt Nam, trong đó có quy định về vấn đề công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của mỗi nước.
      5. Lẩn tránh pháp luật
      Lẩn tránh pháp luật là hiện tượng đương sự dung những biện pháp cùng thủ đoạn để thoát khỏi HTPL đáng nhẽ phải được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ cả họ và nhằm tới một HTPL khác có lợi hơn cho mình.
      Mỗi quốc gia đều có hệ thống QPXĐ riêng, vì vậy, tuy cùng một vụ việc nhưng cách giải quyết ở các quốc gia sẽ rất khác nhau. Khi nhận thấy HTPL thực chất do QPXĐ dẫn chiếu đến có khả năng sẽ gây bất lợi cho mình, một bên trong quan hệ sẽ tìm cách tránh để không phải chịu sự điều chỉnh của HTPL đó và hướng đến một HTPL khác có lợi hơn trên cơ sở vận dụng các QPXĐ sao cho có lợi nhất. Đây chính là cơ sở làm phát sinh hiện tượng lẩn tránh pháp luật trong TPQT. Để tránh áp dụng HTPL bất lợi cho mình và áp dụng HTPL có lợi hơn,chủ thể của quan hệ này thường áp dụng các thủ đoạn như: di chuyển trụ sở, thay đổi nơi cư trú, thay đổi quốc tịch, chuyển động sản thành bất động sản hoặc ngược lại từ nước này sang nước khác,…
      Hầu hết các quốc gia đều xem đây là một hiện tượng không bình thường và đều tìm cách hạn chế hoặc ngăn cấm. Ở Việt Nam, mọi hành vi lẩn tránh pháp luật là vi phạm và không được chấp nhận. Thực tiễn ở nước ta về hiện tượng “lẩn tránh pháp luật” trong TPQT hầu như chưa có, nhưng trong các VBPL đã quy định về vấn đề này như: Luật HNGĐ 2014, Nghị định 126/2014/NĐ – CP hay Điều 758 BLDS quy định về QHDS có yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên, các quy định này cũng chỉ mới được thể hiện một vài khía cạnh, chưa đưa ra được cơ sở pháp lý chung để xử lý hiện tượng “lẩn tránh pháp luật” trong quan hệ có yếu tố nước ngoài.

  1. Đỗ Phương Anh

    xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo Tư pháp quốc tế Việt Nam hiện hành?

  2. huongsang1994

    Anh (chị) hãy xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo Tư pháp quốc tế Việt Nam hiện hành

  3. ĐỀ 1
    Anh (chị) hãy làm rõ các trường hợp ảnh hưởng tới hiệu lực của quy phạm pháp luật xung đột

    ĐỀ 2
    Anh (chị) hãy xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo Tư pháp quốc tế Việt Nam hiện hành.

  4. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên không còn tồn tại thì những quy định dẫn chiếu theo pháp luật Việt Nam đến các hệ thống pháp luật khác sẽ xử lý như thế nào khi phát sinh tranh chấp cần giải quyết?

    1. Trong trường hợp không còn tồn tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, các quy định dẫn chiếu theo pháp luật Việt Nam đến các hệ thống pháp luật khác không còn có hiệu lực và không thể được áp dụng trực tiếp trong việc giải quyết tranh chấp.

      Khi phát sinh tranh chấp cần giải quyết, các quy tắc quốc tế về lựa chọn luật áp dụng sẽ được áp dụng. Thông thường, các quy tắc này được quy định trong các công cụ pháp lý quốc tế như Công ước La Hay (Hợp đồng La Hay), Công ước Dân sự Quốc tế (Công ước Hạ viện Quốc tế), hoặc các quy định pháp lý khác tương tự. Các quy tắc này thường tạo ra hệ thống quy định về lựa chọn luật áp dụng khi có sự xung đột giữa các hệ thống pháp luật.

      Do đó, trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam không còn là thành viên không tồn tại nữa, các quy định pháp luật quốc tế sẽ được áp dụng để xử lý tranh chấp và quyết định vấn đề về luật áp dụng.

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!