Thủ tục giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống.

giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống

Hiện nay, có rất nhiều người muốn được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống để phép hoạt động. Tuy nhiên lại gặp nhiều khó khăn trong việc tiến hành thủ tục, do đó bài viết sau đây sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức để được kinh doanh dịch vụ ăn uống một cách suôn sẻ.

I/ Các quy định đối với đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống như sau:

Để được koạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống thì chỉ được phép thực hiện sau khi đăng ký kinh doanh. Đã được cấp phép từ cơ quan thẩm quyền. Giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống sẽ được chia thành 03 nhóm như sau:

Khi cá nhân đăng ký kinh doanh: phù hợp đối với loại hình kinh doanh quy mô rất nhỏ. Nếu như cá nhân hoạt động kinh doanh khi mà không có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng mỗi tháng vẫn cần phải thực hiện kê khai mức thu nhập để tiến hành việc nộp thuế thì mới được đáp ứng theo đúng nội dung của pháp luật đã quy định.

_ Trường hợp đăng ký hộ kinh doanh: phù hợp đối với loại hình hoạt động kinh doanh quy mô nhỏ hay trung bình.

_ Với trườn hợp đăng ký kinh doanh theo loại hình công ty: phù hợp đối với loại hình hoạt động kinh doanh quy mô trung bình hay với quy mô lớn.

Khi đăng ký kinh doanh thì cần phải có thông tin ngành nghề kinh doanh dịch vụ ăn uống vào trong giấy phép của công ty để được đủ điều kiện cấp phép hoạt động.

II/ Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm như sau:

_ Phụ thuộc vào quy mô hoạt động mà khi đã đăng ký kinh doanh xong thì các tổ chức, cá nhấn sẽ phải thực hiện xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm hay phải có sự cam kết về hàng hóa đạt điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm.

_ Thành phần bộ hồ sơ dể xin cấp Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm:

+ Bản sao của Giấy CN đăng ký kinh doanh.

+ Đơn xin được cấp Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Giấy tờ xác nhận việc đã được tham gia tập huấn về kiến thức đối với vệ sinh an toàn thực phẩm của của người trực tiếp và của chủ cơ sở kinh doanh, sản xuất thực phẩm dựa vào quy định từ Bộ trưởng của Bộ quản lý chuyên ngành.

+ Giấy tờ xác nhận của người trực tiếp và chủ cơ sở kinh doanh, sản xuất thực phẩm đạt đủ sức khoẻ được cấp bởi cơ sở y tế thuộc huyện trở lên.

+ Bản mô tả về các trang thiết bị, cơ sở vật chất, các dụng cụ để đảm bảo về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm dựa vào quy định từ cơ quan thẩm quyền của nhà nước quản lý.

Cũng cần phải chú ý việc xin thêm 01 số các giấy tờ khi cần như là:

_ Việc xin cấp về giấy phép kinh doanh bán lẻ thuốc lá trong trường hợp có bán thêm thuốc lá.

_ Việc xin cấp về giấy phép kinh doanh bán lẻ rượu trong trường hợp có bán thêm rượu.

III/ Cơ sở pháp lý gồm:

Nghị định số 78/2015/NĐ-CP.

_ Luật doanh nghi3p năm 2014.

_ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP.

_ Luật an toàn vệ sinh thưc phẩm năm 2010.

Bên cạnh đó, để tiết kiệm thời gian và chi phí tốt nhất thì các bạn có thể tham khảo dịch vụ của Công ty vnCount chúng tôi như sau:

IV Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh thành lập công ty:

1. Chi phí dịch vụ đăng ký kinh doanh thành lập công ty trọn gói tổng là 1.200.000đ, trong đó:

*Phí thành lập công ty phải nộp nhà nước: 950.000đ bao gồm:
+ 450.000đ lệ phí khắc dấu và công bố mẫu dấu công ty
+ 200.000đ lệ phí nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
+ 300.000đ lệ phí công bố thành lập doanh nghiệp ở cổng thông tin quốc gia
*Phí dịch vụ thành lập doanh nghiệp của vnCount: 250.000đ

2. Thời gian dịch vụ làm giấy phép kinh doanh thành lập công ty

*Tổng thời gian thành lập doanh nghiệp mất 04 ngày. Trong đó:
– 01 ngày để vnCount soạn hồ sơ, trình khách hàng ký hồ sơ, cử nhân viên nộp hồ sơ thành lập công ty ở sở KH-ĐT (sở Kế Hoạch Đầu Tư)
– 03 ngày để sở KH-ĐT kiểm tra hồ sơ của doanh nghiệp và cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

3. Kết quả nhận được của dịch vụ đăng ký kinh doanh thành lập công ty

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
+ Con dấu tròn công ty, thông báo mẫu dấu lên cổng thông tin đăng ký quốc gia.

4. Những điểm khác biệt chỉ có ở dịch vụ làm giấy phép kinh doanh của vnCount

– Tổng phí thành lập mà doanh nghiệp PHẢI TRẢ CHỈ 1.200.000Đ. Bao gồm 250.000đ phí dịch vụ của vnCount & 950.000đ lệ phí đóng; cho nhà nước để thành lập doanh nghiệp và không phát sinh phí nào khác.
– Được các luật sư trực tiếp tư vấn; loại hình công ty phù hợp, mã ngành nghề, vốn điều lệ, điều kiện thành lập công ty… phù hợp với yêu cầu kinh doanh của từng khách hàng.
– Giải quyết hồ sơ nhanh, từ khi tiếp nhận yêu cầu; đến lúc hoàn thành việc soạn hồ sơ thành lập trong 60 phút.
– Luôn đúng hẹn, sau 3 ngày có giấy phép kinh doanh và con dấu tròn doanh nghiệp.
– Dịch vụ tận nhà miễn phí bao gồm: Gặp khách hàng ký hồ sơ thành lập tận nhà; bàn giao giấy phép đăng ký kinh doanh và con dấu công ty tận nhà. Đồng thời, (chỉ có duy nhất tại vnCount) khách hàng KHÔNG cần lên sở_ Kế Hoạch Đầu Tư; KHÔNG đi công chứng ủy quyền, KHÔNG đi công chứng CMND hay passport.
Tư vấn và hỗ trợ tận tâm các thủ tục sau thành lập công ty; với kim chỉ nan “ĐẶT QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG LÊN TRÊN HẾT

5. Bắt buộc thực hiện thủ tục thuế sau khi làm giấy phép kinh doanh

Để tránh bị PHẠT THUẾ nặng, những việc công ty bắt buộc; phải làm sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp từ năm 2018.

Chúng tôi khuyên bạn nên tuân thủ quy định để tránh phiền hà sau này.

  1.   Soạn và nộp hồ sơ kê khai thuế ban đầu, thủ tục; áp dụng phương pháp thuế lên cơ quan thuế: 790.000đ.
  2. Bắt buộc mở tài khoản ngân hàng (vnCount tư vấn miễn phí).
  3. Đặt bảng hiệu Mica công ty bắt buộc treo tại trụ sở (25 x 35 cm): 220.000đ.
  4. Mua thiết bị chữ ký số kê khai thuế 1.400.000đ/12 tháng; (Khách hàng gửi vnCount đăng ký mua hộ tại nhà mạng Vina).
  5. Bắt buộc thủ tục đăng ký nộp thuế điện tử; (mọi doanh nghiệp phải kê khai thuế điện tử qua mạng); thủ tục đề nghị đặt in hóa đơn và sử dụng hóa đơn: 780,000đ
  6. In hóa đơn GTGT: 350,000đ
  7. Dấu chức danh: 120,000đ

6. Tổng chi phí thực hiện thủ tục sau thành lập công ty: 3,660,000 đ

*Lưu ý quan trọng từ Kế Toán vnCount: Với kinh nghiệm nhiều năm của vnCount; và thực tế phải thường xuyên giải quyết nhiều rắc rối của các công ty khách hàng; bị xử phạt nặng do “QUÊN” 7 việc kể trên, chúng tôi nhấn mạnh rằng bạn “BẮT BUỘC” phải thực hiện 7 công việc này ngay sau khi có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp để tránh bị phạt thuế tốn nhiều chi phí. Hãy yêu cầu kế toán thực hiện nghiêm túc đầy đủ các thủ tục pháp lý trên hoặc gọi đến vnCount 0982697497 để được thực hiện ngay toàn bộ thủ tục trên.

5/5 - (1 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5/5 - (1 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!