Pháp luật về Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ – EL52 – EHOU

Pháp luật về Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ EL52 EHOU

Nội dung chương trình Pháp luật về Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ – EL52 – EHOU nhằm cung cấp những hiểu biết về hệ thống các khái niệm cơ bản liên quan đến pháp luật về sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại; hiểu được đặc trưng cơ bản của pháp luật về sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại. Nắm được các yếu tố của quan hệ pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp (chủ thể; khách thể, nội dung quyền) trong hoạt động thương mại; …

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Pháp luật về Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ – EL52 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

 1. là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau.

– (S): Nhãn hiệu tập thể.

– (S): Nhãn hiệu chứng nhận.

– (Đ)✅: Nhãn hiệu liên kết.

– (S): Nhãn hiệu nổi tiếng.

2. là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn.

– (Đ)✅: Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. 

– (S): Bí mật kinh doanh.

– (S): Sáng chế.

– (S): Kiểu dáng công nghiệp.

3. là cây hoặc bộ phận của cây có khả năng phát triển thành một cây mới dùng để nhân giống hoặc để gieo trồng.

– (S): Vật liệu thu hoạch.

– (Đ)✅: Vật liệu nhân giống. 

– (S): Giống cây trồng.

– (S): Vật liệu chọn tạo.

4. là cây hoặc bộ phận của cây thu được từ việc gieo trồng vật liệu nhân giống.

– (Đ)✅: Vật liệu thu hoạch.

– (S): Giống cây trồng.

– (S): Vật liệu chọn tạo.

– (S): Vật liệu nhân giống.

5. là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.

– (S): Tên thương mại.

– (S): Sáng chế.

– (S): Chỉ dẫn địa lý.

– (Đ)✅: Nhãn hiệu.

6. là giải pháp kĩ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.

– (Đ)✅: Sáng chế. 

– (S): Nhãn hiệu.

– (S): Kiểu dáng công nghiệp.

– (S): Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn.

7. là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.

– (S): Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. 

– (S): Nhãn hiệu.

– (Đ)✅: Kiểu dáng công nghiệp.

– (S): Sáng chế.

8. là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó.

– (Đ)✅: Nhãn hiệu tập thể. 

– (S): Nhãn hiệu liên kết.

– (S): Nhãn hiệu nổi tiếng.

– (S): Nhãn hiệu chứng nhận.

9. là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

– (S): Nhãn hiệu chứng nhận. 

– (S): Nhãn hiệu liên kết.

– (S): Nhãn hiệu tập thể.

– (Đ)✅: Nhãn hiệu nổi tiếng. 

10. là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.

– (Đ)✅: Nhãn hiệu chứng nhận. 

– (S): Nhãn hiệu tập thể.

– (S): Nhãn hiệu nổi tiếng.

– (S): Nhãn hiệu liên kết.

11. là bản định hình các âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác hoặc việc định hình sự tái hiện lại các âm thanh, hình ảnh không phải dưới hình thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh hoặc tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự.

⇒ Bản ghi âm, ghi hình. 

⇒ Cuộc biểu diễn.

⇒ Chương trình phát sóng.

⇒ Tác phẩm.

12. là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.

⇒ Quyền liên quan đến quyền tác giả. 

⇒ Quyền đối với giống cây trồng.

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp. 

⇒ Quyền tác giả.

13. là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu.

⇒ Quyền đối với giống cây trồng, vật nuôi. 

⇒ Quyền tác giả.

⇒ Quyền đối với giống cây trồng. 

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp.

14. là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.

⇒ Quyền tác giả.

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp.

⇒ Quyền liên quan đến quyền tác giả. 

⇒ Quyền đối với giống cây trồng.

15. là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.

⇒ Bí mật kinh doanh.

⇒ Tên thương mại.

⇒ Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. 

⇒ Sáng chế.

16. là tín hiệu vệ tinh mang chương trình được truyền đi mà một trong hai đặc tính âm thanh, hình ảnh hoặc cả hai đặc tính này đã được biến đổi, thay đổi nhằm mục đích ngăn cản những người không có thiết bị giải mã tín hiệu vệ tinh hợp pháp thu trái phép chương trình truyền trong tín hiệu đó.

⇒ Tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hóa. 

⇒ Cuộc biểu diễn.

⇒ Bản ghi âm, ghi hình.

⇒ Chương trình phát sóng.

17. Bản ghi âm, ghi hình là đối tượng được bảo hộ của:

⇒ Quyền liên quan đến quyền tác giả. 

⇒ Quyền tác giả.

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp. 

⇒ Quyền đối với giống cây trồng.

18. Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết:

⇒ 20 năm kể từ ngày cấp văn bằng. 

⇒ 20 năm kể từ ngày nộp đơn.

⇒ 10 năm kể từ ngày cấp văn bằng. 

⇒ 10 năm kể từ ngày nộp đơn.

19. Chủ thể nào của quyền liên quan dưới đây được bảo hộ quyền nhân thân:

⇒ Người biểu diễn.

⇒ Chủ sở hữu bản ghi hình. 

⇒ Tổ chức phát sóng.

⇒ Nhà sản xuất bản ghi âm

20. Chương trình phát sóng là đối tượng được bảo hộ của:

⇒ Quyền liên quan đến quyền tác giả. 

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp.

⇒ Quyền tác giả.

⇒ Quyền đối với giống cây trồng.

21. Cơ quan nào sau đây có quyền áp dụng biện pháp dân sự, hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:

⇒ Tòa án.

⇒ Quản lý thị trường.

⇒ Hải quan.

⇒ Công an.

22. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền xử phạt rộng nhất đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Hải quan.

⇒ Quản lý thị trường.

⇒ Thanh tra Khoa học và Công nghệ. 

⇒ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

23. Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

⇒ Công an.

⇒ Thanh tra Khoa học và Công nghệ. 

⇒ Quản lý thị trường.

⇒ Hải quan.

24. Cơ quan nào sau đây có quyền áp dụng biện pháp dân sự, hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:

⇒ Tòa án.

⇒ Quản lý thị trường.

⇒ Công an.

⇒ Hải quan

25. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi sản xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, trong hoạt động quá cảnh, nhập khẩu hàng hóa:

⇒ Hải quan.

⇒ Quản lý thị trường.

⇒ Thanh tra Thông tin và Truyền thông. 

⇒ Công an.

26. Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch. 

⇒ Thanh tra Khoa học và Công nghệ.

⇒ Thanh tra Thông tin và Truyền thông. 

⇒ Công an.

27. Công thức pha chế nước giải khát của Công ty Coca Cola có thể được bảo hộ:

⇒ Sáng chế hoặc bí mật kinh doanh. 

⇒ Chỉ dẫn địa lý.

⇒ Nhãn hiệu.

⇒ Tên thương mại.

28. Công thức sản xuất sản phẩm bia có thể được bảo hộ:

⇒ Kiểu dáng công nghiệp hoặc chỉ dẫn địa lý. 

⇒ Chỉ dẫn địa lý hoặc tên thương mại.

⇒ Kiểu dáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu.

⇒ Sáng chế hoặc bí mật kinh doanh.

29. Cuộc biểu diễn nào sau đây không được bảo hộ quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam:

⇒ Cuộc biểu diễn do công dân nước ngoài biểu diễn tại nước ngoài không có điều ước quốc tế về quyền liên quan với Việt Nam.

⇒ Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại Việt Nam. 

⇒ Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại nước ngoài. 

⇒ Cuộc biểu diễn do công dân nước ngoài thực hiện tại Việt Nam.

30. Danh sách khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp có thể được bảo hộ là:

⇒ Bí mật kinh doanh. 

⇒ Kiểu dáng công nghiệp. 

⇒ Chỉ dẫn địa lý.

⇒ Nhãn hiệu.

31. Dấu hiệu “Vải thiều Thanh Hà” đăng ký cho sản phẩm vải thiều có xuất xứ từ Thanh Hà, Hải Dương có thể được bảo hộ là:

⇒ Nhãn hiệu tập thể hoặc tên thương mại. 

⇒ Chỉ dẫn địa lý hoặc tên thương mại.

⇒ Nhãn hiệu tập thể hoặc chỉ dẫn địa lý. 

⇒ Nhãn hiệu chứng nhận hoặc tên thương mại.

32. Đối tượng của quyền đối với giống cây trồng bao gồm:

⇒ Vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch. 

⇒ Vật liệu nhân giống.

⇒ Vật liệu nhân giống và vật liệu gieo trồng. 

⇒ Vật liệu thu hoạch.

33. Đối tượng nào sau đây có thể bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:

⇒ Dấu hiệu trùng với biệt hiệu của lãnh tụ của Việt Nam.

⇒ Dấu hiệu trùng với tên thật của lãnh tụ của Việt Nam. 

⇒ Dấu hiệu trùng với tên thật của nghệ sĩ của Việt Nam. 

⇒ Dấu hiệu trùng với hình ảnh của lãnh tụ của Việt Nam.

34. Đối tượng nào sau đây có thể bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại:

⇒ Tên của doanh nghiệp. 

⇒ Tên của cơ quan nhà nước.

⇒ Tên của tổ chức chính trị – xã hội. 

⇒ Tên của tổ chức chính trị.

35. Đối tượng nào sau đây có thể chuyển nhượng quyền sở hữu nhưng không được chuyển quyền sử dụng:

⇒ Bí mật kinh doanh. 

⇒ Tên thương mại. 

⇒ Sáng chế.

⇒ Chỉ dẫn địa lý.

36. Đối tượng nào sau đây có thể được bảo hộ sáng chế:

⇒ Quy trình công nghệ thủy nhiệt xử lý rác thải.

⇒ Chương trình máy tính.

⇒ Lý thuyết khoa học.

⇒ Giống động vật.

37. Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp:

⇒ Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng. 

⇒ Hình dáng bên ngoài của chiếc võng xếp.

⇒ Họa tiết trang trí trên túi xách. 

⇒ Thiết kế bao gói sản phẩm kẹo.

38. Đối tượng nào sau đây có thể được bảo hộ quyền tác giả?

⇒ Tin tức thời sự thuần túy đưa tin.

⇒ Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ. 

⇒ Số liệu thống kê dịch cúm A tại Hà Nội. 

⇒ Bộ luật Dân sự Việt Nam.

39. Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả:

⇒ Văn bản quy phạm pháp luật.

⇒ Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian.

⇒ Sưu tập dữ liệu.

⇒ Tác phẩm phái sinh.

40. Đối tượng sở hữu công nghiệp nào sau đây được bảo hộ trong một khoảng thời gian xác định và không được gia hạn:

⇒ Sáng chế.

⇒ Kiểu dáng công nghiệp.

⇒ Nhãn hiệu.

⇒ Bí mật kinh doanh.

41. Giải pháp kỹ thuật được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các điều kiện:

⇒ Không phải hiểu biết thông thường; Có tính mới; Có khả năng áp dụng công nghiệp. 

⇒ Có tính mới; Có tính sáng tạo; Có khả năng áp dụng công nghiệp.

⇒ Có tính nguyên gốc; Có tính mới thương mại.

⇒ Có tính mới; Có trình độ sáng tạo; Có khả năng áp dụng công nghiệp.

42. Giải pháp kỹ thuật không phải hiểu biết thông thường, có tính mới và có khả năng áp dụng công nghiệp được bảo hộ dưới hình thức:

⇒ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.

⇒ Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. 

⇒ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp.

⇒ Bằng độc quyền sáng chế.

43. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết

⇒ Mười năm kể từ ngày cấp văn bằng, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần mười năm. 

⇒ Mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần năm năm.

⇒ Mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm. 

⇒ Mười năm kể từ ngày cấp văn bằng, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm.

44. Hành vi nào sau đây không bị coi là xâm phạm quyền đối với giống cây trồng đã được bảo hộ:

⇒ Sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích thử nghiệm.

⇒ Sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ mà không trả tiền đền bù theo quy định.

⇒ Sử dụng tên giống cây trồng mà tên đó trùng với tên giống cây trồng đã được bảo hộ cho giống cây trồng cùng loài với giống cây trồng đã được bảo hộ.

⇒ Khai thác, sử dụng các quyền của chủ bằng bảo hộ mà không được phép của chủ bằng bảo hộ.

45. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp đối tượng nào sau đây có hiệu lực mà không phải đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp.

⇒ Bí mật kinh doanh.

⇒ Kiểu dáng công nghiệp.

⇒ Sáng chế.

⇒ Nhãn hiệu thông thường.

46. Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện:

⇒ Có tính mới; Có tính sáng tạo; Có khả năng áp dụng công nghiệp. 

⇒ Có tính mới; Có trình độ sáng tạo; Có khả năng áp dụng công nghiệp. 

⇒ Có tính nguyên gốc; Có tính mới thương mại.

⇒ Không phải hiểu biết thông thường; Có tính mới; Có khả năng áp dụng công nghiệp.

47. Mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính tối đa đối với tổ chức có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là:

⇒ 100.000.000 đồng.

⇒ 250.000.000 đồng.

⇒ 50.000.000 đồng.

⇒ 500.000.000 đồng.

48. Người biểu diễn tự đầu tư tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật để thực hiện cuộc biểu diễn ……đối với cuộc biểu diễn:

⇒ Được hưởng quyền nhân thân và quyền tài sản. 

⇒ Chỉ được hưởng quyền tài sản.

⇒ Chỉ được hưởng quyền nhân thân.

⇒ Được hưởng quyền nhân thân nhưng không được hưởng quyền tài sản.

49. Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện:

⇒ Là dấu hiệu nhìn thấy được và có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.

⇒ Là dấu hiệu nhìn thấy được và có tính sáng tạo.

⇒ Là dấu hiệu nhìn thấy được và có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác.

⇒ Là dấu hiệu nhìn thấy được và chỉ nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ.

50. Nhãn hiệu được đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam thì:

⇒ Được bảo hộ tại các quốc gia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

⇒ Được bảo hộ đương nhiên tại tất cả các quốc gia là thành viên của Công ước Paris.

⇒ Được bảo hộ tại Việt Nam.

⇒ Được bảo hộ tại tất cả các quốc gia khác trên thế giới.

51. Nhãn hiệu là đối tượng được bảo hộ của:

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp. 

⇒ Quyền liên quan đến quyền tác giả. 

⇒ Quyền đối với giống cây trồng.

⇒ Quyền tác giả.

52. Nhãn hiệu nào sau đây xác lập quyền sở hữu trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký:

⇒ Nhãn hiệu nổi tiếng. 

⇒ Nhãn hiệu chứng nhận. 

⇒ Nhãn hiệu tập thể.

⇒ Nhãn hiệu liên kết.

53. Ông A sáng tạo tác phẩm “Làng tôi” và bán bức tranh này cho ông B thì ông B trở thành:

⇒ Chủ sở hữu tài sản hữu hình là bức tranh “Làng tôi”. 

⇒ Đồng tác giả tác phẩm “Làng tôi”.

⇒ Chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm “Làng tôi”.

⇒ Tác giả tác phẩm “Làng tôi”.

54. Quyền của Công ty Honda đối với nhãn hiệu “Honda” là:

⇒ Quyền tác giả.

⇒ Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. 

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp. 

⇒ Quyền đối với giống cây trồng.

55. Quyền của Đài Truyền hình Việt Nam VTV đối với chương trình phát sóng “Giọng hát Việt nhí” là:

⇒ Quyền liên quan đến quyền tác giả. 

⇒ Quyền tác giả.

⇒ Quyền đối với giống cây trồng 

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp.

56. Quyền của người biểu diễn được bảo hộ:

⇒ 50 năm tính từ năm cuộc biểu diễn được định hình.

⇒ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được thực hiện.

⇒ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình.

⇒ 50 năm tính từ năm cuộc biểu diễn được thực hiện.

57. Quyền của nhà sản xuất Bến Thành Audio khi sản xuất CD “Thành phố màu xanh” là:

⇒ Quyền liên quan đến quyền tác giả. 

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp.

⇒ Quyền đối với giống cây trồng 

⇒ Quyền tác giả.

58. Quyền của nhạc sĩ Doãn Nho khi sáng tác tác phẩm “Chiếc khăn piêu” là:

⇒ Quyền tác giả.

⇒ Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả. 

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp.

⇒ Quyền liên quan đến quyền tác giả.

59. Quyền của tổ chức phát sóng được bảo hộ:

⇒ 50 năm tính từ năm chương trình phát sóng được định hình.

⇒ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện.

⇒ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được định hình.

⇒ 50 năm tính từ năm chương trình phát sóng được thực hiện.

60. Quyền đối với giống cây trồng bảo hộ đối tượng là:

⇒ Vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch. 

⇒ Vật liệu nhân giống và vật liệu gieo trồng.

⇒ Vật liệu thu hoạch.

⇒ Vật liệu nhân giống.

61. Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sở:

⇒ Quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký.

⇒ Sử dụng giống cây trồng.

⇒ Định hình giống cây trồng.

⇒ Thực hiện việc chọn tạo hoặc phát hiện, phát triển giống cây trồng.

62. Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.

⇒ Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. 

⇒ Tác phẩm.

⇒ Kiểu dáng công nghiệp.

⇒ Cuộc biểu diễn.

63. Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của:

⇒ Người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình và tổ chức phát sóng.

⇒ Người được hưởng thừa kế quyền tác giả.

⇒ Nhà xuất bản tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 

⇒ Tổ chức, cá nhân nhận chuyển giao quyền tác giả.

64. Quyền nào sau đây là quyền nhân thân thuộc quyền tác giả:

⇒ Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng.

⇒ Quyền sao chép tác phẩm. 

⇒ Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm. 

⇒ Quyền làm tác phẩm phái sinh.

65. Quyền nào thuộc quyền tác giả sau đây có thể chuyển giao và để lại thừa kế:

⇒ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm 

⇒ Quyền đặt tên cho tác phẩm.

⇒ Quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm. 

⇒ Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm.

66. Quyền nào thuộc quyền tác giả sau đây không được chuyển giao và để lại thừa kế:

⇒ Quyền đặt tên cho tác phẩm. 

⇒ Quyền sao chép tác phẩm.

⇒ Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm. 

⇒ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.

67. Quyền nào sau đây là quyền tài sản thuộc quyền tác giả:

⇒ Quyền đặt tên cho tác phẩm.

⇒ Quyền công bố tác phẩm.

⇒ Quyền làm tác phẩm phái sinh. 

⇒ Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm.

68. Quyền sở hữu công nghiệp đối với …… được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

⇒ Kiểu dáng công nghiệp. 

⇒ Bí mật kinh doanh.

⇒ Tên thương mại.

⇒ Nhãn hiệu nổi tiếng.

69. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:

⇒ Quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp.

⇒ Quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.

⇒ Quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng, vật nuôi.

⇒ Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.

70. Quyền sở hữu trí tuệ có thể được bảo vệ bằng:

⇒ Biện pháp tự bảo vệ, hành chính, dân sự, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu. 

⇒ Biện pháp hành chính và dân sự.

⇒ Biện pháp tự bảo vệ, hành chính, dân sự và hình sự. 

⇒ Biện pháp tự bảo vệ, hành chính, dân sự và hình sự.

71. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với:

⇒ Tài sản trí tuệ. 

⇒ Tài sản hữu hình.

⇒ Tất cả các sản phẩm sáng tạo. 

⇒ Tài sản hữu hình và vô hình.

72. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với:

⇒ Cuộc biểu diễn do mình thực hiện.

⇒ Chương trình phát sóng do mình thực hiện. 

⇒ Bản ghi âm, ghi hình do mình sở hữu.

⇒ Tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. 

73. Quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm:

⇒ Tác phẩm được sáng tạo.

⇒ Tác phẩm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. 

⇒ Tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định. 

⇒ Tác phẩm được đăng ký tại Cục Bản quyền tác giả.

74. Tác giả là:

⇒ Người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.

⇒ Tổ chức, cá nhân trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.

⇒ Tổ chức trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.

⇒ Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm.

75. Tác giả tác phẩm nào dưới đây không có quyền đặt tên cho tác phẩm:

⇒ Tác giả tác phẩm chuyển thể.

⇒ Tác giả tác phẩm phóng tác. 

⇒ Tác giả tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. 

⇒ Tác giả tác phẩm cải biên.

76. Tác phẩm được bảo hộ khi thỏa mãn điều kiện:

⇒ Có tính sáng tạo, được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định và không thuộc Khoản 1 Điều 8 và Điều 15 Luật SHTT.

⇒ Được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định và có tính mới.

⇒ Có trình độ sáng tạo và có tính mới. 

⇒ Có tính mới thương mại.

77. Tác phẩm hết thời hạn bảo hộ quyền tài sản và quyền công bố tác phẩm thì:

⇒ Thuộc về công chúng.

⇒ Thuộc sở hữu của người mua tác phẩm. 

⇒ Thuộc sở hữu Nhà nước.

⇒ Thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân đang quản lý.

78. Tác phẩm nào sau đây được bảo hộ không phụ thuộc vào việc định hình:

⇒ Tác phẩm sân khấu.

⇒ Sản phẩm nghệ thuật điêu khắc. 

⇒ Làn điệu âm nhạc dân gian. 

⇒ Bài giảng, bài phát biểu.

79. Tác phẩm nào sau đây được bảo hộ suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết:

⇒ Tác phẩm âm nhạc.

⇒ Tác phẩm điện ảnh.

⇒ Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng. 

⇒ Tác phẩm nhiếp ảnh.

80. Tác phẩm nào sau đây không thuộc sở hữu Nhà nước:

⇒ Tác phẩm hết thời hạn bảo hộ quyền tài sản và quyền công bố tác phẩm

⇒ Tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không có người thừa kế. 

⇒ Tác phẩm khuyết danh không có tổ chức, cá nhân nào quản lý.

⇒ Tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước.

81. Tạm giữ hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm là. đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

⇒ Hình thức xử phạt bổ sung.

⇒ Biện pháp khắc phục hậu quả. 

⇒ Hình thức xử phạt chính.

⇒ Biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính. 

82. Tài sản trí tuệ:

⇒ Không có cấu tạo vật chất nhất định, con người cảm nhận qua quá trình nhận thức, tư duy.

⇒ Không có cấu tạo vật chất nhất định, con người cảm nhận thông qua các giác quan. 

⇒ Có cấu tạo vật chất nhất định, con người cảm nhận qua quá trình nhận thức, tư duy. 

⇒ Có cấu tạo vật chất nhất định, con người cảm nhận thông qua các giác quan.

83. Tên gọi Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hoàng Long có thể được bảo hộ là:

⇒ Chỉ dẫn địa lý

⇒ Tên thương mại 

⇒ Tác phẩm 

⇒ Nhãn hiệu

84. Tên gọi nào sau đây có thể bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại:

⇒ Công ty Cổ phần Bánh mứt kẹo Hải Hà. 

⇒ Hội Nông dân Việt Nam.

⇒ Bộ Công thương.

⇒ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

85. Tên thương mại được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện:

⇒ Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh và tính mới thương mại.

⇒ Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác. 

⇒ Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.

⇒ Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.

86. Theo Luật SHTT Việt Nam, chương trình máy tính:

⇒ Được bảo hộ như tác phẩm văn học. 

⇒ Được bảo hộ là sáng chế.

⇒ Được bảo hộ là bản ghi hình.

⇒ Được bảo hộ như tác phẩm khoa học.

87. Thực vật/động vật biến đổi gen là sáng chế:

⇒ Sản phẩm dạng vật thể.

⇒ Quy trình.

⇒ Sản phẩm dạng vật liệu sinh học. 

⇒ Sản phẩm dạng chất thể.

88. Tính mới, tính đồng nhất và tính ổn định là một số điều kiện bảo hộ đối với:

⇒ Kiểu dáng công nghiệp. 

⇒ Sáng chế.

⇒ Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn.

⇒ Giống cây trồng. 

89. Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng:

⇒ Không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao. 

⇒ Không phải xin phép, nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

⇒ Phải xin phép và phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

⇒ Phải xin phép nhưng không phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

90. Tổ chức, cá nhân trích dẫn hợp lý tác phẩm đã công bố mà không làm sai ý tác giả để bình luận trong tác phẩm của mình thì:

⇒ Phải xin phép nhưng không phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

⇒ Phải xin phép và phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

⇒ Không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao. 

⇒ Không phải xin phép, nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

91. Việc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng phải được thực hiện dưới hình thức:

⇒ Hợp đồng bằng văn bản. 

⇒ Tùy thỏa thuận của các bên. 

⇒ Hợp đồng bằng hành vi cụ thể. 

⇒ Hợp đồng bằng lời nói.

5/5 - (1 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5/5 - (1 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!