Pháp luật về Sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại – EL36 – EHOU

Pháp luật về Sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại EL36 EHOU

Nội dung chương trình Pháp luật về Sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại – EL36 – EHOU nhằm cung cấp những hiểu biết về hệ thống các khái niệm cơ bản liên quan đến pháp luật về sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại; hiểu được đặc trưng cơ bản của pháp luật về sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại. Nắm được các yếu tố của quan hệ pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp (chủ thể; khách thể, nội dung quyền) trong hoạt động thương mại; …

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Pháp Luật Về Sở Hữu Công Nghiệp Trong Hoạt Động Thương Mại – EL36 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. Anh A đã mở quán Bar mới và sử dụng công thức pha chế cocktail của quán Bar nơi anh đã làm việc trước đây để kinh doanh:

– (Đ)✅: Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi anh A đã cam kết không tiết lộ hay sử dụng các công thức pha chế này khi làm việc tại quán Bar trước đây

– (S): Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

– (S): Là hành vi hợp pháp

– (S): Là hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh

2. Bán hàng đa cấp:

– (S): Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

– (S): Là hành vi trốn thuế

– (Đ)✅: Là hành vi bất chính nếu yêu cầu người tham gia bán hàng phải đặt cọc

– (S): Là hành vi vi phạm pháp luật

3. Bên được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu?

– (S): Chỉ được quyền sử dụng nhãn hiệu được chuyển giao trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

– (S): Được quyền chuyển giao lại quyền sử dụng nhãn hiệu cho người khác

– (S): Được quyền sử dụng nhãn hiệu vô thời hạn

– (Đ)✅: Chỉ được chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho người khác nếu được chủ sở hữu nhãn hiệu đồng ý

4. Bí mật kinh doanh được bảo hộ khi:

– (Đ)✅: Các thông tin còn ở trong trạng thái bí mật

– (S): Đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ

– (S): Khi có hành vi xâm phạm xảy ra

– (S): Khi sản phẩm được sản xuất theo bí mật kinh doanh được đưa ra trên thị trường

5. Biện pháp xử lý đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp:

– (S): Chỉ bao gồm biện pháp dân sự

– (S): Chỉ bao gồm biện pháp hình sự

– (Đ)✅: Là biện pháp dân sự và biện pháp hành chính theo luật định

– (S): Là tất cả các biện pháp xử lý hình sự, dân sự, hành chính và biện pháp kiểm soát tại biên giới

6. Bitis’: “Nâng niu bàn chân Việt”:

– (S): Được bảo hộ theo quyền tác giả

– (S): Là khẩu hiệu kinh doanh thuộc chỉ dẫn địa lý

– (Đ)✅: Là khẩu hiệu kinh doanh thuộc chỉ dẫn thương mại

– (S): Là tên thương mại

7. Buộc tiêu huỷ hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu công nghiệp:

– (Đ)✅: Là các chế tài dân sự và hành chính được áp dụng đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

– (S): Chỉ được áp dụng theo biện pháp dân sự

– (S): Chỉ được áp dụng theo biện pháp hình sự

– (S): Chỉ được áp dụng theo biện pháp xử phạt hành chính

8. Các dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu:

– (S): Phải là sự tổng hợp của 3 dấu hiệu trên

– (S): Phải nghe thấy được

– (Đ)✅: Phải nhìn thấy được

– (S): Phải ngửi thấy được

9. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

– (S): Chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính

– (S): Có thể bị bồi thường theo vụ án dân sự

– (S): Có thể bị khởi tố vụ án hình sự

– (Đ)✅: Tất cả các phương án

10. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn:

– (S): Chỉ bị xử lý khi các chỉ dẫn đó đang được pháp luật bảo hộ

– (S): Là gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh

– (S): Phải do chủ thể cùng kinh doanh dịch vụ hàng hóa thực hiện

– (Đ)✅: Có mục đích làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh

11. Chỉ dẫn thương mại trong hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm:

⇒ Chỉ bao gồm nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và tên thương mại

⇒ Tất cả các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì của hàng hoá, nhãn hàng hoá.

⇒ Tất cả các thông tin gắn trên bao bì của sản hàng hóa

12. Chi phí nguyên đơn thuê luật sư:

⇒ Do chủ thể có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thanh toán những chi phí hợp lý

⇒ Do bị đơn thanh toán

⇒ Do nguyên đơn thanh toán

⇒ Do Tòa án thanh toán

13. Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa sản phẩm của mình một cách hợp pháp ra thị trường:

⇒ Không thể ngăn chặn chủ thể khác lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm đó bất kỳ nơi nào trên thế giới.

⇒ Có quyền ngăn chặn chủ thể khác lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm đó bất kỳ nơi nào trên thế giới.

⇒ Không có phương án nào đúng

⇒ Không thể ngăn chặn chủ thể khác lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm đó trên lãnh thổ nước đã đăng ký bảo hộ

14. Chủ sở hữu sáng chế khi chuyển giao quyền sử dụng sáng chế là chuyển giao quyền nào sau đây?

⇒ Quyền ghi tên sáng chế trên văn bằng bảo hộ

⇒ Quyền ghi tên tác giả trên các tài liệu được công bố về sáng chế

⇒ Áp dụng quy trình sản xuất sản phẩm.

⇒ Quyền ghi tên tác giả trên các tài liệu được giới thiệu về sáng chế

15. Chủ thể có quyền khởi kiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Là chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, người bị thiệt hại hoặc người phát hiện ra hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội

⇒ Chỉ có chủ thể bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Chỉ có chủ thể quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Là bất cứ ai

16. Chủ thể nào sau đây có quyền ngăn cấm những hành vi sử dụng đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp bất hợp pháp

⇒ Chủ thể được trao quyền quản lý

⇒ Chủ sở hữu

⇒ Chủ sở hữu, chủ thể được trao quyền quản lý; Chủ thể được trao quyền sử dụng

⇒ Chủ thể được trao quyền sử dụng

17. Chủ thể nhận chuyển nhượng nhãn hiệu?

⇒ Là bất cứ ai có nhu cầu sử dụng nhãn hiệu

⇒ Phải là chủ thể có đăng ký kinh doanh hàng hóa, danh mục cùng loại

⇒ Phải là chủ thể có điều kiện sử dụng nhãn hiệu

⇒ Phải là tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó

18. Chủ thể phải bồi thường thiệt hại khi biện pháp khẩn cấp tạm thời bị hủy bỏ:

⇒ Chỉ có Thẩm phán phải bồi thường

⇒ Chủ thể bảo lãnh phải bồi thường

⇒ Chỉ có chủ thể quyền sở hữu công nghiệp có yêu cầu bồi thường

⇒ Thẩm phán ra quyết định và chủ thể yêu cầu phải liên đới bồi thường

19. Chủ thể trong hợp đồng nhượng quyền thương mại?

⇒ Chỉ là cá nhân.

⇒ Là thương nhân có quyền sở hữu các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp được phép nhượng quyền

⇒ Là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào

⇒ Phải là thương nhân

20. Chủ thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

⇒ Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm

⇒ Chỉ có Cơ quan thanh tra

⇒ Là bất cứ chủ thể nào

⇒ Người tiêu dùng bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

21. Chủ thể yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn:

⇒ Chỉ có bên bị yêu cầu xử lý mới có nghĩa vụ chứng minh

⇒ Không có phương án nào đúng

⇒ Có nghĩa vụ chứng minh về quyền của mình và về hành vi xâm phạm.

⇒ Thanh tra chuyên ngành phải có nghĩa vụ chứng minh

22. Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp?

⇒ Chỉ được chuyển nhượng khi chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chết

⇒ Bị giới hạn trong phạm vi được bảo hộ

⇒ Được áp dụng đối với mọi đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Không phải tuân thủ bất cứ giới hạn nào

23. Công ty Anh Đào là chủ sở hữu nhãn hiệu ABC đã giao kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu ABC cho Công ty Ban Mai Xanh. Theo đó, trong thời hạn hợp đồng, công ty Anh Đào không được phép sử dụng nhãn hiệu ABC và không được phép chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu này cho các chủ thể khác. Vậy hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng trên là dạng hợp đồng gi?

⇒ Độc quyền

⇒ Không độc quyền

⇒ Nhượng quyền thương mại

⇒ Thứ cấp

24. Công ty TNHH An Phước là chủ sở hữu của nhãn hiệu ABC được dùng cho sản phẩm áo mưa mà công ty sản xuất và cung cấp ra thị trường. Công ty Phương Đông mới ra nhập thị trường và cũng cung cấp sản phẩm áo mưa liền cho in biển quảng cáo sản phẩm áo mưa của mình và trên biển ghi nhãn hiệu áo mưa ABC. Vậy hành vi này của Phương Đông là hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh nào sau đây?

⇒ Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng..

⇒ Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hóa, dịch vụ, về điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ,

⇒ Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch vụ

⇒ Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng;

25. Công ty TNHH Thương mại dịch Vụ Tràng An có tên thương mại là tên doanh nghiệp đó luôn. Trong thời gian gần đây, công ty này phát hiện ra một doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa cùng loại với mình đăng trên website của doanh nghiệp đó tên là Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Tràng An. Hành vi này là hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn nào sau đây?

⇒ Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng.

⇒ Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch vụ

⇒ Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hóa, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ,

⇒ Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng;

26. Công ty Trung Nguyên đã sử dụng nhãn hiệu ba chiều hình cốc đó của Nestlé với sản phẩm Nescafe của Nestle để So sánh trực tiếp sản phẩm G7 của Trung Nguyên:

⇒ là hành vi cạnh tranh lành mạnh

⇒ Là hành vi quảng cáo trung thực

⇒ Là hành vi quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh

⇒ Là hành vi xâm phạm nhãn hiệu của Nestle

27. Đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp là:

⇒ Được áp dụng trong các hoạt động kinh doanh thương mại; Mang tính nhân thân; Mang tính tài sản

⇒ Được áp dụng trong các hoạt động kinh doanh thương mại

⇒ Mang tính nhân thân

⇒ Mang tính tài sản

28. Đại lý của cà phê Trung Nguyên tại Mỹ đã sử dụng nhãn hiệu này cho các sản phẩm cà phê mà họ sản xuất:

⇒ Chỉ được sử dụng cho các sản phẩm không phải là cà phê

⇒ Là hợp pháp nếu họ đã được cấp văn bằng đối với nhãn hiệu Trung Nguyên tại Mỹ

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu

⇒ Là quyền đương nhiên của đại lý

29. Đăng ký tên miền trùng với nhãn hiệu đã được bảo hộ của người khác:

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nếu nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu

⇒ Là hành vi ăn cắp nhãn hiệu

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

⇒ Là hành vi vi phạm quyền đối với nhãn hiệu

30. Dấu hiệu nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa Nhãn hiệu

⇒ Đảng cộng sản Việt Nam

⇒ Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

⇒ Nguyễn Du

⇒ Đảng cộng sản Việt Nam, Nguyễn Du, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

31. Điều kiện bảo hộ đối với bí mật kinh doanh là:

⇒ Không phải hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được, không phải hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được; Được bảo mật

⇒ Được bảo mật

⇒ Không phải hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được

⇒ Tạo lợi thế cho chủ thể nắm giữ khi sử dụng trong kinh doanh

32. Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu là:

⇒ Có khả năng áp dụng công nghiệp

⇒ Có tính mới

⇒ Có khả năng phân biệt

⇒ Có tính sáng tạo

33. Điều kiện bảo hộ đối với sáng chế bao gồm:

⇒ Tất cả các phương án

⇒ Có khả năng áp dụng trong Công nghiệp và có tính sáng tạo

⇒ Tính mới

34. Điều kiện để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

⇒ Phải có người bảo lãnh

⇒ Phải có phê chuẩn của Chánh án Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc

⇒ Phải có đủ chứng cứ để chứng minh quyền yêu cầu

⇒ Phải có ý kiến của người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

35. Đối tượng bị áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời:

⇒ Hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Nguyên liệu, vật liệu để sản xuất ra hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Tất cả các phương án.

36. Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp nào sau đây có chủ sở hữu là nhà nước Việt Nam

⇒ Chỉ dẫn địa lý

⇒ Giải pháp hữu ích

⇒ Nhãn hiệu

⇒ Sáng chế

37. Đối tượng nào của quyền sở hữu công nghiệp có thời hạn bảo hộ không xác định?

⇒ Chỉ dẫn địa lý và thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

⇒ Nhãn hiệu nổi tiếng và kiểu dáng công nghiệp

⇒ Bí mật kinh Doanh và tên thương mại

⇒ Sang che và Tên thương mại

38. Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp

⇒ Hình dáng bên ngoài của chiếc xe ô tô

⇒ Hình dáng bên ngoài của chiếc lốp xe máy

⇒ Hình dáng của động cơ đốt trong xe ô tô; Hình dáng bên ngoài của chiếc lốp xe máy

⇒ Hình dáng của động cơ đốt trong xe ô tô

39. Đối tượng nào sau đây không phải đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Nhãn hàng hoá

⇒ Giải pháp hữu ích

⇒ Nhãn hiệu

⇒ Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

40. Đối tượng sở hữu công nghiệp nào sau đây có thể chuyển nhượng nhưng không thể chuyển giao quyền sử dụng cho các chủ thể khác?

⇒ Bí mật kinh doanh

⇒ Nhãn hiệu

⇒ Tên Thương mại

⇒ Sáng chế

41. Đối tượng sở hữu công nghiệp nào sau đây có thể sẽ bị bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng cho chủ thể khác?

⇒ Sáng chế

⇒ Kiểu dáng công nghiệp

⇒ Nhãn hiệu

⇒ Tên thương mại

42. Đối tượng sở hữu công nghiệp nào sau đây không được chuyển giao quyền sử dụng và không được chuyển nhượng cho các chủ thể khác?

⇒ Chỉ dẫn địa lý

⇒ Nhãn hiệu

⇒ Tên thương mại

⇒ Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

43. Đối tượng sở hữu công nghiệp nào sau đây không được chuyển nhượng cho các chủ thể khác????

⇒ Tên Thương mại

⇒ Kiểu dáng công nghiệp

⇒ Chỉ dẫn địa lý

⇒ Sáng chế

44. Đối tượng sở hữu công nghiệp nào sau đây không phải chỉ dẫn thương mại

⇒ Chỉ dẫn địa lý

⇒ Nhãn hiệu

⇒ Tên thương mại

⇒ Kiểu dáng công nghiệp

45. Giám định về sở hữu công nghiệp:

⇒ Được thực hiện theo yêu cầu của bất cứ chủ thể nào có nghi ngờ về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Chỉ có chủ thể quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm mới có quyền yêu cầu

⇒ Chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền yêu cầu giám định

⇒ Chỉ được thực hiện khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

46. Giấy chứng nhận bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý :

⇒ Có hiệu lực 10 năm, có thể gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm.

⇒ Được bảo hộ 20 năm kể từ ngày được cấp văn bằng

⇒ Được bảo hộ vô thời hạn từ ngày nộp đơn âm

⇒ Có hiệu lực lực vô thời hạn kể từ ngày cấp

47. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ:

⇒ Ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn và có thể gia hạn liên tiếp mỗi lần 10 năm

⇒ Ngày cấp

⇒ Ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn và không thể bị gia hạn

⇒ Tất cả các phương án đều sai

48. Giống động vật:

⇒ Được bảo hộ theo quyền đối với bí mật kinh doanh

⇒ Được bảo hộ theo quyền đối với giống vật nuôi

⇒ Được bảo hộ theo sáng chế

⇒ Không là đối tượng được bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005

49. Hành vi buôn bán hàng giả nhãn hiệu được bảo hộ:

⇒ Bị xử phạt hành chính vì là một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

⇒ Chỉ bị nhắc nhở

⇒ Không phải chịu xử phạt hành chính

⇒ Không phải là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

50. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nào sau đây không phải là hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn:

⇒ Sử dụng tên miền trùng với nhãn hiệu đã được bảo hộ của doanh nghiệp nhằm làm thiệt hại đến uy tín của doanh nghiệp đó

⇒ Sử dụng biểu tượng kinh doanh trùng với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ gây nhầm lẫn về nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ

⇒ Sử dụng khẩu hiệu kinh doanh trùng với nhãn hiệu đã được bảo hộ của doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá dịch vụ cùng loại gây nhầm lẫn về xuất xứ, đặc tính của hàng hoá, dịch vụ

⇒ Sử dụng tên thương mại trùng với tên thương mại của doanh nghiệp khác đã được bảo hộ trong cùng một lĩnh vực kinh doanh làm gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về chủ thể kinh doanh hàng hoá, dịch vụ

51. Hành vi chiếm giữ tên miền trùng với đối tượng sở hữu trí tuệ nào sau đây nhằm mục đích gây nhầm lẫn để cạnh tranh không lành mạnh cần phải kiểm soát

⇒ Biểu tượng kinh doanh

⇒ Khẩu hiệu kinh doanh

⇒ Nhãn hàng hoá

⇒ Chỉ dẫn địa lý

52. Hành vi nào sau đây là hành vi cạnh tranh dưới dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp phải bị kiểm soát?

⇒ Đăng ký tên miền trùng với tên thương mại đã được bảo hộ của chủ thể khác nhằm mục đích gây thiệt hại đến uy tín của tên thương mại tương ứng.

⇒ Quy định trong hợp đồng chuyển giao sáng chế là bên nhận sáng chế không được cải tiến kỹ thuật để đưa ra sáng chế mới

⇒ Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chất lượng, xuất xứ của hàng hoá

⇒ Sử dụng chi dan thương mại gay nham lan về nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, dịch vụ

53. Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh là:

⇒ Gắn chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn lên trụ sở công ty

⇒ Gắn chỉ dẫn thương mại lên nơi cư trú của Chức danh quản lý trong công ty

⇒ Gắn chỉ dẫn thương mại lên bao bì hàng hoá

⇒ Gắn chỉ dẫn thương mại lên quần áo đồng phục nhân viên trong công ty

54. Hành vi sử dụng dấu hiệu không phải đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp nào sau đây gây nhầm lẫn về xuất xứ, chất lượng, đặc tính của hàng hoá dịch vụ là hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

⇒ Biểu tượng kinh doanh và Tên Thương mại

⇒ Biểu tượng kinh doanh

⇒ Nhãn hiệu Tên

⇒ Thương mại

55. Hành vi thu mua phụ tùng của nhiều loại xe ô tô khác nhau đã qua sử dụng nhưng còn giá trị sử dụng, khôi phục, lắp ráp thành xe ô tô mang nhãn hiệu được bảo hộ gắn liền với sản phẩm đó và bán:

⇒ Chỉ hợp pháp nếu được chủ sở hữu của nhãn hiệu đồng ý

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

⇒ Là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Là hành vi hợp pháp nếu không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng

56. Hậu quả của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động thương mại là:

⇒ Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng

⇒ Chỉ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước

⇒ Có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp người tiêu dùng

⇒ Phải gây thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác

57. Hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân:

⇒ Chỉ được bảo hộ theo chỉ dẫn địa lý

⇒ Được bảo hộ là nhãn hiệu nếu họ đã chết được 50 năm trở lên

⇒ Được bảo hộ là nhãn hiệu tại Việt Nam nếu đó là hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân nước ngoài

⇒ Không được bảo hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu

58. Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp:

⇒ Không được bảo hộ theo kiểu dáng công nghiệp

⇒ Chỉ được đăng ký bảo hộ theo kiểu sáng công nghiệp nếu vì mục đích từ thiện

⇒ Được bảo hộ theo kiểu dáng công nghiệp

⇒ Mọi người có quyền sao chép nhưng phải nói rõ nguồn gốc

59. Hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp?

⇒ Do các chủ thể tự ý thỏa thuận

⇒ Phải có công chứng

⇒ Phải lập thành văn bản

⇒ Phải được đăng ký tại Bộ Văn hóa – Thông tin

60. Hình thức của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp?

⇒ Do các chủ thể tự ý thỏa thuận

⇒ Phải lập thành văn bản

⇒ Phải có công chứng

⇒ Phải được đăng ký tại Bộ Khoa học – Công nghệ

61. Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là:

⇒ Sự thoả thuận giữa các bên theo đó, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể nhận chuyển nhượng

⇒ Sự thoả thuận giữa các bên theo đó, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể nhận chuyển nhượng

⇒ Sự thoả thuận giữa các bên theo đó, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền chiếm hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể nhận chuyển nhượng

⇒ Sự thoả thuận giữa các bên theo đó, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể nhận chuyển nhượng

62. Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp bắt buộc?

⇒ Chỉ áp dụng đối với bí mật kinh doanh

⇒ Chỉ áp dụng đối với sáng chế dược phẩm

⇒ Chỉ áp dụng đối với sáng chế trong trường hợp pháp luật có quy định

⇒ Được áp dụng đối với tất cả đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp

63. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là:

⇒ Sự thoả thuận giữa các bên theo đó, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền chiếm hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể nhận chuyển nhượng

⇒ Sự thoả thuận giữa các bên theo đó, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể nhận chuyển nhượng

⇒ Sự thoả thuận giữa các bên theo đó, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể nhận chuyển nhượng

⇒ Sự thoả thuận giữa các bên theo đó, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể nhận chuyển nhượng

64. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải được giao kết bằng hình thức

⇒ Văn bản

⇒ Lời nói

⇒ Văn bản; Lời nói; Hành vi

⇒ Hành vi

65. Hợp đồng nhượng quyền thương mại?

⇒ Có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

⇒ Có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.

⇒ Có phần nội dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thì phần đó có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký tại cơ quan quản lý về quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Tất cả các khẳng định đều sai

66. Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp?

⇒ Là hợp đồng được ký kết giữa chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp với bên được chuyển giao quyền sử dụng

⇒ Là hợp đồng mà bên chuyển quyền được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó theo một hợp đồng khác

⇒ Là hợp đồng phụ của hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

⇒ Là tất cả các hợp đồng được ký kết sau khi chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp ký kết hợp đồng chuyển giao đầu tiên

67. Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp?

⇒ Tất cả các khẳng định đều đúng Chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu Công nghiệp Có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên Phải được lập thành văn bản

68. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng:

⇒ Tất cả các phương án

⇒ Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ không tương tự

⇒ Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự

⇒ Không trùng với chỉ dẫn địa lý

69. Khả năng phân biệt của tên thương mại:

⇒ Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được đăng ký

⇒ Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng khu vực kinh doanh

⇒ Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực kinh doanh

⇒ Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.

70. Khai thác công dụng của sản phẩm được bảo hộ theo sáng chế?

⇒ Là hành vi sử dụng sáng chế

⇒ Chỉ duy nhất chủ sở hữu của sáng chế có quyền

⇒ Là nội dung của quyền tài sản của quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Là thực hiện quyền định đoạt của chủ sở hữu sáng chế đối với sáng chế

71. Khám người và tạm giữ người có nghi ngờ thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Chỉ do Cơ quan Công an thực hiện

⇒ Chỉ được áp dụng trong biện pháp hình sự

⇒ Là một trong các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính

⇒ Phải có phê duyệt của Viện Kiểm Sát

72. Khẳng định nào sau đây không đúng?

⇒ Các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp đều có thể chuyển giao quyền sử dụng cho các chủ thể khác

⇒ Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải có một số nội dung theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành

⇒ Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải được giao kết bằng văn bản

⇒ Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có thể dưới 3 dạng: độc quyền, không độc quyền và thứ cấp

73. Khẳng định nào sau đây là đúng?

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp không bảo hộ về hình thức biểu hiện mà bảo hộ về nội dung ý tưởng, Quyền. sở hữu công nghiệp không được bảo hộ theo cơ chế tự động như quyền tác giả; Quyền sở hữu công nghiệp có nội dung là quyền nhân thân và quyền tài sản.

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp có nội dung là quyền nhân thân và quyền tài sản.

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp không bảo hộ về hình thức biểu hiện mà bảo hộ về nội dung ý tưởng

⇒ Quyền sở hữu công nghiệp không được bảo hộ theo cơ chế tự động như quyền tác giả

74. Khẳng định nào sau đây là đúng?

⇒ Các đối tượng sở hữu Công nghiệp có thể chuyển nhượng cho các chủ thể khác theo thoả thuận.

⇒ Thời hạn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp tối đa là 5 năm kể từ ngày giao kết hợp đồng

⇒ Việc chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp phụ thuộc vào quyết định của chủ sở hữu các đối tượng đó

⇒ Bên được chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có thể chuyển giao thứ cấp cho chủ thể khác nếu được bên chuyển quyền cho phép.

75. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

⇒ Không phải đối tượng sở hữu công nghiệp nào chủ sở hữu cũng phải có nghĩa vụ nộp lệ phí duy trì văn bằng bảo hộ

⇒ Chủ sở hữu nhãn hiệu là chủ thể được cấp văn bằng bảo hộ hoặc đã đăng ký quốc tế hoặc có nhãn hiệu nổi tiếng

⇒ Chỉ có chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế có nghĩa vụ sử dụng sáng chế

⇒ Chủ sở hữu tên thương mại là tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại đó trong hoạt động kinh Doanh

76. Khoản lợi nhuận mà bị đơn đã thu được do thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Không có phương án đúng

⇒ Là một trong các căn cứ để tính thiệt hại về vật chất của nguyên đơn

⇒ Không được xem là căn cứ để tính thiệt hại về vật chất cho nguyên đơn

⇒ Là căn cứ duy nhất để tính thiệt hại về vật chất cho nguyên đơn

77. Khoản tiền bảo đảm khi yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu có nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Bằng 20% giá trị lô hàng cần áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan hoặc tối thiểu hai mươi triệu đồng nếu không thể xác định được giá trị lô hàng đó

⇒ Do bên yêu cầu quyết định

⇒ Do yêu cầu của cơ quan hải quan

⇒ Ít nhất bằng giá trị của lô hàng

78. Kiểu dáng bao bì hàng hóa:

⇒ Là chỉ dẫn thương mại được bảo hộ theo quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

⇒ Chỉ được bảo hộ theo quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

⇒ Được bảo hộ theo kiểu dáng công nghiệp

⇒ Không có phương án nào đúng

79. Một cá nhân tại Việt Nam đăng ký tên miền là Nokia.Com mà không có sự đồng ý của Công ty Nokia:

⇒ Không xâm phạm đến nhãn hiệu của Nokia

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nếu nhãn hiệu Nokia đã đăng ký bảo hộ tại Việt Nam trước đó

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

⇒ Xâm phạm đến nhãn hiệu Nokia

80. Một doanh nghiệp bán nước mắm ghi là “Nước mắm Phú Quốc” nhưng thực chất đóng chai tại TP.HCM:

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

⇒ Là hành vi hợp pháp

⇒ Là hành vi xâm phạm về chỉ dẫn địa lý

⇒ Là hành vi xâm phạm về nhãn hiệu hàng hóa

81. Một trong các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp là hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về

⇒ Chủ thể kinh doanh

⇒ Hoạt động kinh doanh

⇒ Nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ

⇒ Chủ thể kinh doanh; Hoạt động kinh doanh; Nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ

82. Mức bồi thường do tổn thất về tinh thần khi quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm:

⇒ Nếu các bên không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định theo mức từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng

⇒ Được tính trên tỷ lệ của tổn thất vật chất

⇒ Phải do các bên thỏa thuận

⇒ Phải do Tòa án xác định

83. Mức bồi thường thiệt hại về vật chất:

⇒ Không quá 500 triệu cho mọi trường hợp xâm phạm

⇒ Là căn cứ để tính mức thiệt hại về tinh thần

⇒ Do thẩm phán quyết định không quá 500 triệu trong trường hợp không có căn cứ để xác định mức thiệt hại

⇒ Luôn do Thẩm phán xét xử vụ việc quyết định

84. Mục đích của hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp?

⇒ Là chuyển giao quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp

⇒ Là chuyển giao quyền chiếm hữu đối tượng sở hữu công nghiệp

⇒ Là chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Là chuyển giao tạm thời quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp

85. Mục đích của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp?

⇒ Là chuyển giao quyền định đoạt quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Là chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu Công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình

⇒ Là chuyển quyền sở hữu quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Là không cho phép chủ thể khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

86. Mức xử phạt hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Ít nhất bằng giá trị hàng hóa vi phạm đã phát hiện được và nhiều nhất không vượt quá năm lần giá trị của hàng hóa đã phát hiện được

⇒ Bằng giá trị của hàng hóa vi phạm đã phát hiện được

⇒ Bằng giá trị của quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm

⇒ Bằng năm lần giá trị của hàng hóa vi phạm đã phát hiện được

87. Nghĩa vụ chứng minh trong vụ việc xâm phạm về quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Cả nguyên đơn, bị đơn và cơ quan có thẩm quyền quản lý đối tượng sở hữu công nghiệp

⇒ Cả nguyên đơn và bị đơn

⇒ Chỉ có bị đơn

⇒ Chỉ có nguyên đơn

88. Nhãn hiệu nổi tiếng:

⇒ Phải đăng ký bảo hộ tại một quốc gia nhất định

⇒ Không bao giờ cần đăng ký xác lập quyền

⇒ Phải có thời gian tồn tại trên 100 năm

⇒ Tất cả các phương án đều sai

89. Nhập khẩu sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ?

⇒ Là độc quyền của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp

⇒ Là hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

⇒ Là hành vi định đoạt kieu dang cong nghiệp

90. Nhập khẩu sản phẩm được bảo hộ hoặc sản phẩm được sản xuất theo quy trình được bảo hộ của sáng chế

⇒ Là hành vi sử dụng sáng chế

⇒ Không phải hành vi sử dụng sáng chế

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

⇒ Là hành vi xâm phạm quyền sáng chế

91. Nhập khẩu Song song:

⇒ Là việc nhập khẩu sản phẩm do chính chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường nước ngoài, mặc dù không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp

⇒ Không có phương án nào đúng

⇒ Là việc hai doanh nghiệp thuộc hai nước khác nhau cùng nhập khẩu hàng hóa cùng loại của nhau

⇒ Là việc nhập khẩu hàng hóa diễn ra cùng một thời điểm

92. Những đối tượng sở hữu công nghiệp nào sau đây được bảo hộ mà không cần phải thực hiện thủ tục đăng ký

⇒ Chỉ dẫn địa lý, Giải pháp hữu ích, Kiểu dáng công nghiệp

⇒ Nhãn hiệu, Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp

⇒ Tên thương mại, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu nổi tiếng

⇒ Tên thương mại, sáng chế, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

93. Những hành vi bị coi là cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Là hành vi nói xấu đối thủ cạnh tranh.

⇒ Là sử dụng các chỉ dẫn thương mại nhằm gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh các dịch vụ cùng loại

⇒ Là sử dụng các chỉ dẫn thương mại nhằm gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh các hàng hóa cùng loại

⇒ Là sử dụng các chỉ dẫn thương mại nhằm gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa và dịch vụ

94. Nội dung nào sau đây không bắt buộc phải có trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp?

⇒ Cơ quan giải quyết tranh chấp

⇒ Địa chỉ thư điện tử của các bên trong hợp đồng

⇒ Cơ quan giải quyết tranh chấp; Giải thích từ ngữ; Địa chỉ thư điện tử của các bên trong hợp đồng

⇒ Giải thích từ ngữ

95. Nội dung nào sau đây không bắt buộc phải có trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp?

⇒ Cơ quan giải quyết tranh chấp

⇒ Căn cứ chuyển giao quyền sử dụng

⇒ Dạng hợp đồng

⇒ Thời hạn hợp đồng

96. Phương pháp để thực hiện các hoạt động kinh doanh:

⇒ Chỉ được bảo hộ theo bí mật kinh doanh

⇒ Được bảo hộ theo sáng chế

⇒ Không được bảo hộ theo sáng chế

⇒ Mọi người có thể sử dụng phương pháp đó nhưng phải được sự đồng ý của người tạo ra

97. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh:

⇒ Là so sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác

⇒ Là so sánh hai chủ thể kinh doanh với nhau

⇒ Là So sánh hai hàng hóa, dịch vụ cùng loại với nhau

⇒ La So sánh hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác

98. Quảng cáo, chào hàng sản phẩm được bảo hộ theo sáng chế?

⇒ Không phải là hành vi sử dụng sáng chế

⇒ Là độc quyền của chủ sở hữu sáng chế

⇒ Là hành vi sử dụng sáng chế

⇒ Là hành vi sử dụng nhãn hiệu

99. Quyền áp dụng biện pháp xử phạt hành chính của Cơ quan hải quan:

⇒ Chỉ được áp dụng đối với hàng hóa giả mạo nhãn hiệu đã bị yêu cầu tạm dừng thủ tục hải quan

⇒ Được áp dụng sau khi xin ý kiến của Thanh tra chuyên ngành Bộ khoa học và Công nghệ

⇒ Được áp dụng đối với hàng hóa giả mạo nhãn hiệu khi thực hiện việc kiểm tra, giám sát hàng hóa hoặc thực hiện việc tạm dừng thủ tục hải quan đối với hàng hóa

⇒ Tất cả các phương án

100. Quyền đăng ký đối với nhãn hiệu

⇒ Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó.

⇒ Bất cứ ai có nhu cầu

⇒ Chỉ thuộc về người tạo ra nhãn hiệu

⇒ Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường do người khác sản xuất

101. Quyền đối với chỉ dẫn địa lý?

⇒ Chỉ được chuyển nhượng cho chủ thể cư trú thuộc khu vực địa lý đó

⇒ Chỉ được chuyển quyền sử dụng

⇒ Không được chuyển nhượng

⇒ Được phép chuyển nhượng

102. Quyền đối với nhãn hiệu?

⇒ Được chuyển nhượng nhưng không được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu

⇒ Không là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng

⇒ Phải chuyển nhượng cùng với chỉ dẫn địa lý

⇒ Phải chuyển nhượng cùng với tên thương mại

103. Quyền đối với tên thương mại?

⇒ Được chuyển nhượng khi có phép của Sở kế hoạch và Đầu tư

⇒ Được phép chuyển nhượng

⇒ Không được chuyển nhượng

⇒ Chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó.

104. Quyền sở hữu công nghiệp là:

⇒ Quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

⇒ Quyền của cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.

⇒ Quyền của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh lành mạnh

⇒ Quyền của tổ chức đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bo tn mạch tích hợp ban dân, nhân hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

105. Quyền sở hữu đối với chỉ dẫn địa lý :

⇒ Thuộc về Nhà nước

⇒ Thuộc về Bộ khoa học và Công nghệ

⇒ Thuộc về địa phương có địa danh được bảo hộ theo chỉ dẫn địa lý

⇒ Thuộc về những người đã tạo ra sản phẩm được gắn chỉ dẫn địa lý đó

106. Quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp?

⇒ Là quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp, người được chủ sở hữu hay Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

⇒ Bất cứ ai có nhu cầu thì đều có quyền sử dụng

⇒ Chỉ có Bộ khoa học và Công nghệ mới có quyền cho phép các chủ thể sử dụng

⇒ Chỉ có chủ sở hữu mới có độc quyền sử dụng

107. Quyền sử dụng đối với chỉ dẫn địa lý?

⇒ Bất cứ chủ thể nào có nhu cầu đều có quyền sử dụng

⇒ Chỉ cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền quản lý mới có quyền

⇒ Chỉ Nhà nước mới có quyền

⇒ Chỉ có cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền sử dụng mới có quyền

108. Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể?

⇒ Chỉ chuyển giao cho các cá nhân, tổ chức cùng kinh doanh trên vùng địa lý đó

⇒ Chỉ được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó

⇒ Được chuyển giao cho mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng

⇒ Không được chuyển giao

109. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

⇒ Được thực hiện khi khởi kiện

⇒ Được thực hiện sau khi khởi kiện

⇒ Được thực hiện trước khi khởi kiện

⇒ Thực hiện khi khởi kiện hoặc sau khi khởi kiện

110. Quyền yêu cầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Chỉ được thực hiện khi chủ thể xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đã thừa nhận hành vi xâm phạm của mình

⇒ Chỉ được thực hiện khi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đã gây thiệt hại

⇒ Được thực hiện khi xác định được hành vi xâm phạm

⇒ Không áp dụng thời hiệu khởi kiện

111. Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Để nhằm thu thập thông tin, chứng cứ về lô hàng

⇒ Để áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính

⇒ Để tiêu hủy lô hàng

⇒ Để trả lại lô hàng về nơi xuất xứ

112. Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

⇒ Chỉ Có Tòa án

⇒ Chỉ có cơ quan Hải quan

⇒ Chỉ có cơ quan thanh tra chuyên ngành của Bộ khoa học và công nghệ

⇒ Chỉ CÓ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

113. Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành, chỉ dẫn thương mại bao gồm:

⇒ Chỉ dẫn địa lý

⇒ Nhãn hiệu

⇒ Tên thương mại; Nhãn hiệu; Chỉ dẫn địa lý

⇒ Tên thương mại

114. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp:

⇒ Là hành vi bất hợp pháp nếu gây thiệt hại cho người tiêu dùng

⇒ Là thỏa thuận hợp pháp

⇒ Là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

⇒ Là vi phạm pháp luật về thuế

115. Thỏa thuận cấm bên được chuyển quyền cải tiến sáng chế, buộc bên được chuyển quyền phải chuyển giao miễn phí cho bên chuyển quyền các cải tiến sáng chế đó:

⇒ Chỉ có giá trị khi hợp đồng đã được đăng ký tại Bộ khoa học và Công nghệ

⇒ Có giá trị pháp lý khi hợp đồng đã có đủ chữ kỷ hai bên

⇒ Là những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị vô hiệu

⇒ Đây là quyền hợp pháp của chủ sở hữu sáng chế

116. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư:

⇒ Là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

⇒ Không có phương án nào đúng

⇒ Là thỏa thuận hợp pháp nếu được lập thành văn bản

⇒ Luôn hợp pháp

117. Thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp?

⇒ Khi quyền sở hữu công nghiệp của bên chuyển giao hết hiệu lực

⇒ Khi bên chuyển giao quyền chết

⇒ Khi bên được chuyển giao quyền chết

⇒ Khi đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp bị chủ thể khác xâm phạm quyền

118. Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp?

⇒ Là thời điểm bên chuyển quyền đã nhận đủ số tiền chuyển giao quyền

⇒ Là thời điểm bên sau ký đặt bút ký vào hợp đồng

⇒ Là thời điểm các bên đã thỏa thuận xong điều khoản cơ bản của hợp đồng

⇒ Là thời điểm hợp đồng được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp.

119. Thời hạn bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp là bao nhiêu năm kể từ ngày nộp đơn

⇒ 5 năm

⇒ 10 năm

⇒ 20 năm

⇒ Vô thời hạn

120. Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ:

⇒ Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

⇒ Là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lành mạnh

⇒ Là hành vi cạnh tranh lành mạnh.

⇒ Là hành vi hợp pháp vì cả hai bên cùng có lợi

121. Thông tin, phần mềm chứa trong mạch tích hợp bán dẫn:

⇒ Không được bảo hộ dưới danh nghĩa thiết kế bố trí

⇒ Được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế

⇒ Được bảo hộ dưới danh nghĩa thiết kế bố trí

⇒ Được bảo hộ theo quyền liên quan của quyền tác giả

122. Tính mới của kiểu dáng công nghiệp:

⇒ Chỉ có người tạo ra kiểu dáng biết và chưa tiết lộ thông tin cho bất cứ ai.

⇒ Được tính trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

⇒ Chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng công nghiệp đó.

⇒ Được tính trong phạm vi nơi người tạo ra kiểu dáng thường xuyên sinh sống

123. Tính mới thương mại:

⇒ Chỉ là điều kiện bảo hộ đối với thiết kế bố trí

⇒ Chỉ là điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp

⇒ Là điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu

⇒ Là điều kiện bảo hộ đối với sáng chế

124. Tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp:

⇒ Ngay cả những người có hiểu biết trung bình trong lĩnh vực tương ứng cũng không dễ dàng tạo ra

⇒ Những người biết đọc, biết viết đều có thể tạo ra trên cơ sở những kiểu dáng đã tồn tại trước đó

⇒ Những người có hiểu biết trung bình trong lĩnh vực tương ứng có thể tạo ra

⇒ Những người phải được đào tạo mới có thể tạo ra

125. Tổn thất tinh thần:

⇒ Chỉ được xác định khi xử lý hành vi xâm phạm bằng biện pháp hành chính

⇒ Chỉ được xác định đối với tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí

⇒ Được xác định khi mọi đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm

⇒ Tất cả các phương án

126. Trách nhiệm của Cơ quan hải quan khi làm thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Tất cả các phương án

⇒ Phải thông báo cho chủ thể quyền sở hữu công nghiệp trong 3 ngày kể từ ngày phát hiện

⇒ Ra quyết định xử phạt hành chính

⇒ Tạm dừng làm thủ tục hải quan cho lô hàng tối đa không quá 20 ngày làm việc nếu có lý do chính đáng

127. Trong cùng lĩnh vực kinh doanh và khu vực kinh doanh, tên thương mại là dấu hiệu để phân biệt

⇒ Dịch vụ

⇒ Hàng hoá

⇒ Chủ thể kinh doanh

⇒ Hàng hoá, dịch vụ và chủ thể kinh doanh

128. Vi phạm hợp đồng bảo mật:

⇒ Là hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó

⇒ Là hành vi tiết lộ bí mật đời tư.

⇒ Là hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh

⇒ Phải do người có nghĩa vụ giữ bí mật thực hiện

129. Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp?

⇒ Không áp dụng đối với tên thương mại và chỉ dẫn địa lý

⇒ Chỉ áp dụng đối với sáng chế

⇒ Được áp dụng đối với mọi đối tượng sở hữu công nghiệp

⇒ Không áp dụng đối với bí mật kinh doanh

130. Việc nộp đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp:

⇒ Phải nộp thông qua các Công ty về sở hữu công nghiệp

⇒ Phải nộp trực tiếp

⇒ Phải nộp thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam nếu là cá nhân nước ngoài không thường trú tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam

⇒ Tất cả các phương án đều sai

131. WTO – Tên viết tắt của Tổ chức thương mại thế giới:

⇒ Có thể được bảo hộ là nhãn hiệu của hàng hóa nếu được tổ chức đó cho phép

⇒ Chỉ được bảo hộ theo nhãn hiệu dịch vụ

⇒ Được chủ thể lựa chọn để tạo nên nhãn hiệu của mình bởi Việt Nam đã là thành viên của WTO

⇒ Không thể được bảo hộ là nhãn hiệu

132. Xâm phạm bí mật kinh doanh:

⇒ Là sử dụng thông tin của người khác mà không được phép

⇒ Là tiết lộ thông tin thuộc bí mật của người có thông tin đó

⇒ Tất cả các phương án 

⇒ Là thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó

Đáp án tự luận Pháp Luật Về Sở Hữu Công Nghiệp Trong Hoạt Động Thương Mại – EL36 – EHOU

5/5 - (1 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5/5 - (1 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

5 Bình Luận “Pháp luật về Sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại – EL36 – EHOU”

  1. Anh A tự mình sáng tác một cuốn tiểu thuyết có tên gọi “Miềnxavắng” vào tháng 4/2021. Anh A muốn đăng ký bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm này. Anh chị hãy tư vấn các thủ tục và tài liệu cần thiết để anh A có thể đăng ký tác phẩm này.
    CÂU 2 Công ty X là chủ sở hữu nhãn hiệu “CASIO” đăng ký cho sản phẩm đồng hồ từ năm 2000. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đang có hiệu lực tại Việt Nam. Tháng 10 năm 2010, Công ty Minh Hải nộp đơn đăng kí bảo hộ dấu hiệu “CASSIO” làm nhãn hiệu cho sản phẩm đồng hồ do Công ty này sản xuất. Anh/chị hãy đánh giá khả năng được cấp văn bằng bảo hộ của Công ty Minh Hải.

  2. câu 1. Công ty X là chủ sở hữu nhãn hiệu “CASIO” đăng ký cho sản phẩm đồng hồ từ năm 2000. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đang có hiệu lực tại Việt Nam. Tháng 10 năm 2010, Công ty Minh Hải nộp đơn đăng kí bảo hộ dấu hiệu “CASSIO” làm nhãn hiệu cho sản phẩm đồng hồ do Công ty này sản xuất. Anh/chị hãy đánh giá khả năng được cấp văn bằng bảo hộ của Công ty Minh Hải.
    câu 2Anh A tự mình sáng tác một cuốn tiểu thuyết có tên gọi “Miềnxavắng” vào tháng 4/2021. Anh A muốn đăng ký bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm này. Anh chị hãy tư vấn các thủ tục và tài liệu cần thiết để anh A có thể đăng ký tác phẩm này.

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!