Môn học Nguyên lý thống kê kinh tế (EG20) tại Đại học Mở Hà Nội (EHOU) cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thống kê kinh tế, một công cụ quan trọng trong việc phân tích và dự báo các hiện tượng kinh tế – xã hội. Trong môn học này, sinh viên sẽ được làm quen với các khái niệm, phương pháp và kỹ thuật thống kê cơ bản, bao gồm thu thập, xử lý, phân tích và trình bày dữ liệu. Môn học cũng tập trung vào việc áp dụng các phương pháp thống kê vào việc phân tích các vấn đề kinh tế, từ đó giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các quy luật và xu hướng phát triển của nền kinh tế.
Ngoài ra, môn học cũng trang bị cho sinh viên các kỹ năng cần thiết để sử dụng các phần mềm thống kê phổ biến, giúp họ có thể thực hiện các phân tích thống kê một cách hiệu quả. Với những kiến thức và kỹ năng thu được từ môn học này, sinh viên có thể áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, từ nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính đến quản lý kinh tế.
Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EG23 – EHOU
Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.
Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc lựa chọn tùy chọn và cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
MemberPro
Có thể mua gói Member Pro 100 ngày tương đương 1 kỳ học hoặc gói Member Pro 1000 ngày tương đương hết 3 năm học để xem và làm trắc nghiệm hết tất cả các môn, tải tài liệu về in ra với chi phí rẻ nhất và còn nhiều hỗ trợ cao cấp cho Member Pro .
Hoặc cũng có thể chỉ mua riêng lẻ môn này dưới đây
Môn EG20 EHOU
Xem được toàn bộ câu trắc nghiệm của môn này. Có 2 phiên bản là chỉ xem online và có thể tải tài liệu về để in ra
Mua xong xem đáp án Tại đây
ĐÁP_ÁN_TRẮC_NGHIỆM_NGUYÊN_LÝ_THỐNG_KÊ_VỀ_KINH_TẾ_EG20_BF29 (dành cho đợt mở môn 08.12.2024 trở đi). Thi Trắc Nghiệm
Ðúng✅=> GHI CHÚ là đáp án đúng
Câu 1:
Chỉ tiêuĐơn vị tínhKỳ gốcKỳ báo cáoGO (Gross Output)tr.đ (triệu VNĐ)12,00014,000Tỷ lệ chi phí trung gian trong GO%5048Giá trị TSCĐ có bình quân trong kỳtr.đ (triệu VNĐ)4,0004,400Số lao động làm việc bình quân trong kỳngười100110Tỷ lệ khấu hao TSCĐ trong kỳ%1011 |
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo GO kỳ gốc bằng:
a. 120VC-
b. 2
c. 30
Ðúng✅=> d. 3
Câu 2:
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo NVA kỳ gốc bằng:
Ðúng✅=> a. 1,4
b. 56VC-
c. 14
d. 0,93
Câu 3:
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo VA kỳ gốc bằng:
Ðúng✅=> a. 1,5
b. 1
c. 15
d. 60VC-
Câu 4:
Bậc thợ bình quân của số công nhân trong doanh nghiệp là:
a. 3,15
b. 3,5
c. 3
Ðúng✅=> d. 2,95
Câu 5: Các tham số đo độ phân tán kết quả tính ra có trị số càng nhỏ thì:
a. Tổng thể càng đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng thấp
b. Tổng thể càng không đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng cao
Ðúng✅=> c. Tổng thể càng đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng cao
d. Tổng thể càng không đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng thấp
Câu 6: Căn cứ sự nhận biết các đơn vị trong tổng thể thì tổng thể thống kê được chia thành những loại nào?:
a. Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất.
b. Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn
c. Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.
d. Tổng thể đồng chất và tổng thể bộ phận
Câu 7: Căn cứ vào mục đích nghiên cứu thì tổng thể thống kê được chia thành những loại nào?
a. Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.
b. Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn
c. Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất.
d. Tổng thể đồng chất và tổng thể bộ phận
Câu 8: Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu thì tổng thể thống kê được chia thành những loại nào?
a. Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất.
b. Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.
c. Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn
d. Tổng thể đồng chất và tổng thể bộ phận
Câu 9: Căn cứ vào phạm vi tổng thể điều tra, thì điều tra thống kê không bao gồm loại điều tra nào sau đây?
a. Điều tra trọng điểm
b. Điều tra chọn mẫu
c. Điều tra thường xuyên.
d. Điều tra chuyên đề
Câu 10: Chỉ số chung (tổng hợp) về sản lượng (Iq) theo Laspeyres được tính:
a.
b. (Đ)
c.
d.
Câu 11: Chỉ số chung(tổng hợp) về giá cả (Ip) theo Laspeyres được tính:
a. Ip = p1q1 : p0q1
b. Ip = p1q0 : p0q0
c.
d. Ip = p1 : p0
Câu 12: Chỉ số chung(tổng hợp) về giá cả (Ip) theo Paasche được tính:
a.
b. Ip = p1q1 : p0q1
c. Ip = p1q0 : p0q0
d. Ip = p1 : p0
Câu 13: Chỉ số chung(tổng hợp) về sản lượng (Iq) theo Paasche được tính:
a.
b. (Đ)
c.
d.
Câu 14: Chỉ số đơn về giá cả được tính:
a.
b. (Đ)
c.
d.
Câu 15: Chỉ số đơn về giá cả được tính:
a.
b.
c. (Đ)
d.
Câu 16: Chỉ tiêu nào chỉ ra giá trị xuất hiện thường xuyên nhất?
a. Tần số tích lũy
b. Số trung vị
c. Số Mode
d. Số trung bình cộng.
Câu 17: Cho bảng điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp
Tính trung vị điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp
a. 7
b. 9
c. 8
d. 6
Câu 18: Cho bảng điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp
Tính trung bình điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp
a. 6,5
b. 6,29
c. 7,4
d. 7,3
Câu 19: Có số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12, 14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7. Mode (Mo) về năng xuất lao động là (kg):
a. 17
b. 16
c. 14
d. 15
Câu 20: Có số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12, 14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7. Năng xuất lao động trung bình 1 công nhân là (kg)
a. 17
b. 16
c. 15
d. 14
Câu 21: Có số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12, 14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7. Trung vị (Me) về năng xuất lao động là (kg):
a. 15
b. 16
c. 14
d. 17
Câu 22: Để đánh giá tính chất đại biểu của số trung bình, sử dụng chỉ tiêu sau:
a. Mốt
b. Trung vị
c. Số bình quân cộng
d. Độ lệch tiêu chuẩn
Câu 23: Điều tra chọn mẫu là loại điều tra:
a. Chuyên đề.
b. Toàn bộ
c. Không toàn bộ.
d. Trọng điểm.
Câu 24: Điều tra chọn mẫu là
a. điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế.
b. điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế. Kết quả của điều tra chọn mẫu dùng để suy rộng kết quả của tổng thể chung
c. điều tra toàn bộ các đơn vị của của hiện tượng nghiên cứu
d. điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra nhiều khía cạnh
Câu 25: Điều tra chọn mẫu là
a. điều tra toàn bộ các đơn vị của của hiện tượng nghiên cứu
b. điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế. Kết quả của điều tra chọn mẫu dùng để suy rộng kết quả của tổng thể chung
c. điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra nhiều khía cạnh
d. điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế.
Câu 26: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Vậy tốc độ tăng trưởng chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là
a. 110,7%
b. 0,56 triệu đồng
c. 10,7%
d. 6 triệu đồng
Câu 27: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Biết tốc độ phát triển bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là 108,8%. Vậy chi phí quảng cáo tháng 6 dự báo sẽ là
a. 73,15 triệu đồng
b. 78,12 triệu đồng
c. 80,16 triệu đồng
d. 76,16 triệu đồng
Câu 28: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Căn cứ vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân về chi phí quảng cáo. Chi phí quảng cáo tháng 6 dự báo sẽ là
a. 75 triệu đồng
b. 76 triệu đồng
c. 74 triệu đồng
d. 73 triệu đồng
Câu 29: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Căn cứ vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân về chi phí quảng cáo. Chi phí quảng cáo tháng 7 dự báo sẽ là
a. 78 triệu đồng
b. 82 triệu đồng
c. 80 triệu đồng
d. 84 triệu đồng
Câu 30: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Vậy giá trị tuyệt đối của 1% tăng(giảm) chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là
a. 0,56 triệu đồng
b. 110,7%
c. 6 triệu đồng
d. 10,7%
Câu 31: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Vậy lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là
a. 4 triệu đồng
b. 6 triệu đồng
c. 3 triệu đồng
d. 5 triệu đồng
Câu 32: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Vậy lượng tăng(giảm) tuyệt đối chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là
a. 6 triệu đồng
b. 10,7%
c. 0,56 triệu đồng
d. 110,7%
Câu 33: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Vậy tốc độ phát triển bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là
a. 108,8%
b. 105,7%
c. 125,1%
d. 110,7%
Câu 34: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Vậy tốc độ phát triển chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là
a. 10,7%
b. 0,56 triệu đồng
c. 6 triệu đồng
d. 110,7%
Câu 35: Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng
Biết tốc độ phát triển bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là 108,8%. Vậy chi phí quảng cáo tháng 7 dự báo sẽ là
a. 80,16 triệu đồng
b. 73,15 triệu đồng
c. 82,86 triệu đồng
d. 76,16 triệu đồng
Câu 36: Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là 24 tỷ đồng. Vậy giá trị tuyệt đối của 1% tăng doanh thu năm 2020 so với 2019 là
a. 0,2 tỷ
b. 20%
c. 120%
d. 4 tỷ đồng
Câu 37: Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là 24 tỷ đồng. Vậy lượng tăng(giảm) tuyệt đối doanh thu năm 2020 so với 2019 là
a. 0,2 tỷ
b. 120%
c. 4 tỷ đồng
d. 20%
Câu 38: Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là 24 tỷ đồng. Vậy tốc độ phát triển doanh thu năm 2020 so với 2019 là
a. 20%
b. 120%
c. 0,2 tỷ
d. 4 tỷ đồng
Câu 39: Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là 24 tỷ đồng. Vậy tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2020 so với 2019 là
a. 120%
b. 4 tỷ đồng
c. 20%
d. 0,2 tỷ
Câu 40: Doanh nghiệp có lợi nhuận tháng 7 là 125,4 triệu đồng, lợi nhuận tháng 8 là 142,7 triệu đồng. Vậy tốc độ phát triển lợi nhuận tháng 8 so với tháng 7 là
a. 113,8%
b. 123,8%
c. 131,8,%
d. 132,8%
Câu 41: Doanh nghiệp có lợi nhuận tháng 7 là 125,4 triệu đồng, lợi nhuận tháng 8 là 142,7 triệu đồng. Vậy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tháng 8 so với tháng 7 là
a. 23,8%
b. 31,8,%
c. 13,8%
d. 32,8%
Câu 42: Doanh nghiệp có tài liệu về chi phí quảng cáo (đơn vị:triệu đồng) từ tháng 1 đến tháng 7, biết được hàm xu thế về chi phí quảng cáo theo thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 có dạng y= 5,2t + 7,4 (trong đó y: chi phí quảng cáo, t: thời gian). Vậy chi phí quảng cáo tháng 8 là:
a. 58 triệu đồng
b. 49 triệu đồng
c. 56,1 triệu đồng
d. 54,2 triệu đồng
Câu 43: Doanh nghiệp có tài liệu về chi phí quảng cáo (đơn vị:triệu đồng) từ tháng 1 đến tháng 7, biết được hàm xu thế về chi phí quảng cáo theo thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 có dạng y= 5,2t + 7,4 (trong đó y: chi phí quảng cáo, t: thời gian). Vậy chi phí quảng cáo tháng 9 là:
a. 56,1 triệu đồng
b. 58 triệu đồng
c. 49 triệu đồng
d. 54,2 triệu đồng
Câu 44: Đối tượng nghiên cứu của thống kê được hiểu là:
a. Mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
b. Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
c. Mặt chất trong mối liên hệ mật thiết với mặt lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện và địa điểm cụ thể.
d. Mặt lượng và mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian cụ thể.
Câu 45: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo (x) và doanh số bán có dạng . Kết luận nào sau đây đúng:Y=1,487.X+2,381
a. Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán giảm đi 2,381 đơn vị
b. Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán tăng 1,487 đơn vị
c. Ngoài chi phí quảng cáo, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh số bán là 1,487
d. Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán tăng 2,381 đơn vị
Câu 46: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo (x) và doanh số bán có dạng . Kết luận nào sau đây đúng:Y=1,487.X+2,381
a. Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán giảm đi 2,381 đơn vị
b. Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán tăng 2,381 đơn vị
c. Ngoài chi phí quảng cáo, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh số bán là 2,381 đơn vị
d. Ngoài chi phí quảng cáo, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh số bán là 1,487
Câu 47: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có dạng (tỷ đồng). Kết luận nào sau đây đúng:Y=0,376.X+2,085
a. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 2,085 tỷ đồng
b. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 0,376 tỷ đồng
c. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 0,376 tỷ đồng
d. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 2,085 tỷ đồng
Câu 48: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có dạng (tỷ đồng). Kết luận nào sau đây đúng:Y=0,413.X+1,084
a. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 0,413 tỷ đồng
b. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 1,084 tỷ đồng
c. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 1,084 tỷ đồng
d. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 0,413 tỷ đồng
Câu 49: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có dạng (tỷ đồng). Kết luận nào sau đây đúng:Y=0,413.X+1,084
a. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 1,084 tỷ đồng
b. Ngoài số lao động, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là 1,084 tỷ đồng
c. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 1,084 tỷ đồng
d. Ngoài số lao động, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là 0,413 tỷ đồng
Câu 50: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có dạng Y=0,376.X+2,085 (tỷ đồng). Kết luận nào sau đây đúng:
a. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 2,085 tỷ đồng
b. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 0,376 tỷ đồng
c. Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 2,085 tỷ đồng
d. Ngoài số lao động, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là 2,085 tỷ đồng
Câu 51: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập (x) và giá trị sản xuất có dạng . Kết luận nào sau đây đúng:=0,658.X+1,29
a. Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu tăng thêm 1,29 đơn vị
b. Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu tăng thêm 0,658 đơn vị
c. Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu giảm đi 0,658 đơn vị
d. Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu giảm đi 1,29 đơn vị
Câu 52: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập (x) và giá trị sản xuất có dạng . Kết luận nào sau đây đúng:=0,658.X+1,29
a. Ngoài số thu nhập, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến chi tiêu là 0,658 đơn vị
b. Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu giảm đi 1,29 đơn vị
c. Ngoài số thu nhập, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến chi tiêu là 1,29 đơn vị
d. Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu tăng thêm 1,29 đơn vị
Câu 53: Giá trị trung bình cộng gia quyền được tính bằng công thức nào?
a. ∑xf∑f
b. ∑xn
c. ∑f∑x
d. ∑x∑f
Câu 54: Giá trị trung bình cộng giản đơn được tính bằng công thức nào?
a. ∑xf∑f
b. ∑xn
c. ∑x∑f
d. ∑f∑x
Câu 55: Giá trị tuyệt đối ứng với 1% tốc độ tăng (giảm) từng kỳ được xác định bằng cách lấy:
a. Mức độ của kỳ liền sau chia ( 100
b. Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ chia ( Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ
c. Mức độ kỳ liền trước nhân (x) 100
d. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ chia ( Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ
Câu 56: Khi suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu ra tổng thể chung, càng mở rộng phạm vi sai số chọn mẫu thì:
a. Trình độ(xác suất) tin cậy càng thấp, sai số bình quân chọn mẫu càng lớn.
b. Trình độ(xác suất) tin cậy càng cao, sai số bình quân chọn mẫu càng nhỏ.
c. Trình độ(xác suất) tin cậy càng thấp, sai số bình quân chọn mẫu càng nhỏ.
d. Trình độ(xác suất) tin cậy càng cao, sai số bình quân chọn mẫu càng lớn.
Câu 57: Khi xây dựng hàm hồi quy phi tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động , giả sử tính được tỷ số tương quan η = 0,963 thì có thể kết luận:
a. Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ hàm số
b. Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ chặt chẽ
c. Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ không chặt chẽ
d. Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động không có mối liên hệ tương quan
Câu 58: Khi xây dựng hàm hồi quy phi tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động , giả sử tính được tỷ số tương quan η = 0,993 thì có thể kết luận:
a. Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ chặt chẽ
b. Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động không có mối liên hệ tương quan
c. Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ hàm số
d. Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ không chặt chẽ
Câu 59: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,213 thì có thể kết luận
a. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ
b. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ
c. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ
d. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ
Câu 60: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,915 thì có thể kết luận
a. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ
b. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ
c. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ
d. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ
Câu 61: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan r = -0,995 thì có thể kết luận
a. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ
b. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ
c. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ
d. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ
Câu 62: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan
r = 0 thì có thể kết luận
a. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ
b. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ
c. Giữa (x) với không có mối liên hệ tương quan
d. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ
Câu 63: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan
r = -0,118 thì có thể kết luận
a. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ
b. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ
c. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ
d. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ
Câu 64: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan
r = -0,954 thì có thể kết luận
a. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ
b. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ
c. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ
d. Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ
Câu 65: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa giá bán (x) và sản lượng bán giả sử tính được hệ số tương quan r = -0,986 thì có thể kết luận:
a. Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán không có mối liên hệ tương quan
b. Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán tăng
c. Mối liên hệ Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán là mối liên hệ hàm số
d. Mối liên hệ giữa giá bán (x) và sản lượng bán là chặt chẽ
Câu 66: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,985 thì có thể kết luận:
a. Mối liên hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất là mối liên hệ hàm số
b. Mối liên hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất là chặt chẽ
c. Giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có mối liên hệ nghịch
d. Giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất không có mối liên hệ tương quan
Câu 67: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,987 thì có thể kết luận:
a. Giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất không có mối liên hệ tương quan
b. Số lao động (x) tăng thì giá trị sản xuất tăng
c. Mối liên hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất là mối liên hệ hàm số
d. Số lao động (x) tăng thì giá trị sản xuất giảm
Câu 68: Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập (x) và chi tiêu giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,912 thì có thể kết luận
a. Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ
b. Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ
c. Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ
d. Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ
Câu 69: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất bình quân được tính bằng cách lấy:
a. Trung bình nhân các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất định gốc
b. Trung bình nhân các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất hàng năm
c. Trung bình cộng các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất định gốc
d. Trung bình cộng các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất hàng năm
Câu 70: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất định gốc được tính bằng cách lấy:
a. Giá trị sản xuất năm sau trừ (-) Giá trị sản xuất năm trước
b. Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau
c. Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau
d. Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên
Câu 71: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất hàng năm được tính bằng cách lấy:
a. Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau
b. Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau
c. Giá trị sản xuất năm sau chia ( Giá trị sản xuất năm trước
d. Giá trị sản xuất năm sau trừ (-) Giá trị sản xuất năm trước
Câu 72: Mối quan hệ giữa lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn với lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc là:
a. Thương các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng
b. Tổng các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng
c. Hiệu các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng
d. Tích các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng
Câu 73: Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn với tốc độ phát triển định gốc là:
a. Tích các tốc độ phát triển liên hoàn chính là tốc độ phát triển định gốc tương ứng
b. Thương các tốc độ phát triển liên hoàn chính là tốc độ phát triển định gốc tương ứng
c. Hiệu các tốc độ phát triển liên hoàn chính là tốc độ phát triển định gốc tương ứng
d. Tổng các tốc độ phát triển liên hoàn chính là tốc độ phát triển định gốc tương ứng
Câu 74: Một dãy số gồm các tốc độ phát triển từng kỳ t1, t2…tm, tốc độ phát triển bình quân được tính bằng cách:
a. Khai căn bậc m của tích các tốc độ phát triển từng kỳ
b. Khai căn bậc hai của tích các tốc độ phát triển từng kỳ
c. Bình quân cộng gia quyền các tốc độ phát triển từng kỳ
d. Bình quân cộng giản đơn các tốc độ phát triển từng kỳ
Câu 75: Một dãy số gồm n các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm q1,q2,…,qn, thì lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân được tính bằng cách:
a. Tích các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi khai căn bậc n
b. Tổng các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi chia (n-1)
c. Tổng các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi chia n
d. Tích các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi khai căn bậc (n-1)
Câu 76: Một doanh nghiệp có 3 cửa hàng bán 1 loại sản phẩm có số liệu như sau:
Chỉ số tổng hợp về giá bán theo Laspeyres Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 1,325
b. 1,316
c. 0,986
d. 1,502
Câu 77: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về sản lượng sản phẩm X Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 1,50
b. 1,24
c. 0,982
d. 1,417
Câu 78: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về sản lượng kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng A là (lần):
a. 1,2
b. 0,8
c. 1,12
d. 0,929
Câu 79: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Ảnh hưởng của sản lượng đến chi phí sản xuất cả 3 phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc là:
a. 10500
b. -8700
c. 19200
d. -9000
Câu 80: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về giá bán sản phẩm Y Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 0,982
b. 1,143
c. 1,444
d. 1,25
Câu 81: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng A là (lần):
a. 0,917
b. 1,2
c. 1,12
d. 0,8
Câu 82: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng B là (lần):
a. 0,929
b. 1,12
c. 1,2
d. 0,917
Câu 83: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về sản lượng sản phẩm Z Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 1,50
b. 1,417
c. 1,24
d. 0,982
Câu 84: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Ảnh hưởng của cả giá thành và sản lượng đến chi phí sản xuất cả 3 phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc là:
a. 10500
b. -8700
c. -9000
d. 19200
Câu 85: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Ảnh hưởng của giá thành đến chi phí sản xuất cả 3 phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc là:
a. -9000
b. 19200
c. 10500
d. -8700
Câu 86: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về giá bán sản phẩm X Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 1,444
b. 0,982
c. 1,25
d. 1,143
Câu 87: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về giá bán sản phẩm Z Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 1,444
b. 1,25
c. 1,143
d. 0,982
Câu 88: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng C là (lần):
a. 1,12
b. 0,929
c. 0,8
d. 1,2
Câu 89: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về sản lượng kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng B là (lần):
a. 1,2
b. 0,8
c. 0,929
d. 1,25
Câu 90: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về sản lượng kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng C là (lần):
a. 1,122
b. 0,929
c. 1,267
d. 1,311
Câu 91: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số đơn về sản lượng sản phẩm Y Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 1,24
b. 0,982
c. 1,50
d. 1,417
Câu 92: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số tổng hợp về giá bán theo Paasche Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 1,325
b. 1,502
c. 0,986
d. 1,316
Câu 93: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số tổng hợp về sản lượng theo Laspeyres Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 1,502
b. 1,415
c. 1,316
d. 0,986
Câu 94: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Chỉ số tổng hợp về sản lượng theo Paasche Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):
a. 1,316
b. 1,425
c. 1,502
d. 0,986
Câu 95: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Giá thành bình quân 1 sản phẩm cả 3 phân xưởng kỳ báo cáo là:
a. 10,444
b. 11,877
c. 12,667
d. 11,333
Câu 96: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Giá thành bình quân 1 sản phẩm cả 3 phân xưởng kỳ gốc là:
a. 10,444
b. 12,667
c. 11,333
d. 11,877
Câu 97: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Tổng chi phí sản xuất kỳ báo cáo cả 3 phân xưởng là:
a. 86500
b. 69000
c. 76000
d. 95200
Câu 98: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Tổng chi phí sản xuất kỳ gốc cả 3 phân xưởng là:
a. 95200
b. 86500
c. 76000
d. 69000
Câu 99: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Tổng doanh thu cả 3 cửa hàng Tháng 3 là :
a. 219400
b. 155000
c. 290600
d. 189020
Câu 100: Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:
Tổng doanh thu cả 3 cửa hàng Tháng 4 là :
a. 290600
b. 219400
c. 155000
d. 189020
Câu 101: Nếu trình độ(xác suất) tin cậy như nhau, số đơn vị tổng thể mẫu cần chọn ra phụ thuộc vào:
a. Phạm vi sai số tính ra càng lớn, số đơn vị mẫu cần chọn càng nhiều.
b. Chưa thể kết luận được
c. Phạm vi sai số tính ra càng nhỏ, số đơn vị mẫu cần chọn càng ít.
d. Phạm vi sai số tính ra càng nhỏ, số đơn vị mẫu cần chọn càng nhiều.
Câu 102: Sau khi phân tổ thống kê thì:
a. Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau
b. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau.
c. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
d. Giữa các tổ có tính chất như nhau.
Câu 103: Sau khi phân tổ thống kê thì:
a. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
b. Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
c. Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau
d. Giữa các tổ có tính chất như nhau.
Câu 104: Sau khi phân tổ thống kê thì:
a. Giữa các tổ có tính chất khác nhau
b. Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau..
c. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
d. Giữa các tổ có tính chất như nhau
Câu 105: số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12, 14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7. Mode (Mo) về năng xuất lao động là (kg):
a. 15
b. 16
c. 14
d. 17
Câu 106: số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12, 14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7. Năng xuất lao động trung bình 1 công nhân là (kg)
a. 14
b. 16
c. 17
d. 15
Câu 107: số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12, 14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7. Trung vị (Me) về năng xuất lao động là (kg):
a. 15
b. 14
c. 16
d. 17
Câu 108: Số lượng sản phẩm bán ra của công ty trong 15 ngày liên tiếp như sau: 3, 12, 15, 7, 10, 12, 18, 15, 20, 18, 18, 19, 20, 17, 19. Tính Mốt về số lượng sản phẩm bán ra:
a. 20
b. 19
c. 15
d. 18
Câu 109: Số tương đối động thái được tính bằng:
a. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch nhân (x) Số tương đối hoàn thành kế hoạch
b. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch chia ( Số tương đối hoàn thành kế hoạch
c. Số tương đối hoàn thành kế hoạch chia ( Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
d. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch cộng (+) Số tương đối hoàn thành kế hoạch
Câu 110: Số tương đối hoàn thành kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó của doanh nghiệp tính ra có kết quả lớn hơn (<) 1 hoặc 100% có thể kết luận doanh nghiệp:
a. Hoàn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu
b. Hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu
c. Không hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu
d. Chưa thể kết luận được vì thiếu thông tin
Câu 111: Số tương đối hoàn thành kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó của doanh nghiệp tính ra có kết quả lớn hơn (>) 1 hoặc 100% có thể kết luận doanh nghiệp:
a. Không hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu
b. Chưa thể kết luận được vì thiếu thông tin
c. Hoàn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu
d. Hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu
Câu 112: tài liệu về doanh nghiệp X năm 2020
Giá trị gia tăng năm 2020 là:
a. 7000 trđ
b. 15000 trđ
c. 9000 trđ
d. 8000 trđ
Câu 113: tài liệu về doanh nghiệp X năm 2020
Giá trị gia tăng thuần năm 2020 là:
a. 9000 trđ
b. 8000 trđ
c. 7400 trđ
d. 7000 trđ
Câu 114: tài liệu về doanh nghiệp X năm 2020
Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp năm 2020 là:
a. 7400 trđ
b. 5500 trđ
c. 8000 trđ
d. 7000 trđ
Câu 115: tài liệu về năng suất lao động của công nhân trong Xí nghiệp X
Năng suất lao động bình quân của công nhân trong xí nghiệp là
a. 650
b. 600
c. 606
d. 625
Câu 116: tài liệu về năng xuất lao động tại doanh nghiệp X
Mode (Mo) về năng xuất lao động toàn doanh nghiệp X là:
a. 34,6154
b. 43,7814
c. 29,5611
d. 46,1345
Câu 117: tài liệu về năng xuất lao động tại doanh nghiệp X
Năng xuất lao động trung bình toàn doanh nghiệp X là:
a. 31,5405
b. 35,2561
c. 27,7711
d. 36,3412
Câu 118: tài liệu về năng xuất lao động tại doanh nghiệp X
Trung vị (Me) về năng xuất lao động toàn doanh nghiệp X là:
a. 29,5611
b. 46,1345
c. 35
d. 43,7814
Câu 119: tài liệu về thu nhập(X) và chi tiêu (Y) của 5 người: (Đơn vị: triệu đồng)
Cho các giá trị :
Độ lệch chuẩn của chi tiêu là:
a. 2,0314
b. 2,7612
c. 1,2133
d. 1,4142
Câu 120: tài liệu về thu nhập(X) và chi tiêu (Y) của 5 người: (Đơn vị: triệu đồng)
Cho các giá trị :
Phương trình hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữ thu nhập và chi tiêu dưới dạng y= ax + b, khi đó a và b bằng:
a. a=0,529 và b= 0,761
b. a=1,121 và b= 0,453
c. a=0,761 và b= 0,529
d. a=0,453 và b= 0,121
Câu
Theo phương pháp phân phối, chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA) được tính theo công thức:
a. NVA = C1 + IC + V+ M
b. NVA = V+ M
c. NVA = C1 + V+ M
d. NVA = IC + V+ M
Câu 121: tài liệu về thu nhập(X) và chi tiêu(Y) của 5 người: (Đơn vị: triệu đồng)
Cho các giá trị :
Độ lệch chuẩn của thu nhập là: 2,6077, Độ lệch chuẩn của chi tiêu là: 1,4142
Hệ số tương quan là:
a. 0,976
b. 0,891
c. – 0,894
d. 0,956
Câu 122: tài liệu về thu nhập(X) và chi tiêu(Y) của 5 người: (Đơn vị: triệu đồng)
Cho các giá trị :
Độ lệch chuẩn của thu nhập là:
a. 2,0314
b. 2,7612
c. 2,6077
d. 1,2133
Câu 123: Theo phạm vi điều tra, điều tra thống kê gồm:
a. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ
b. Điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề
c. Điều tra toàn bộ và điều tra chuyên đề
d. Điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu
Câu 124: Theo phương pháp sản xuất, chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA) của doanh nghiệp trong kỳ được tính theo công thức:
a. NVA = GO – IC – C1
b. NVA = GO – V – IC
c. NVA = GO – IC
d. NVA = GO – V – C
Câu 125: Theo phương pháp sản xuất, chỉ tiêu giá trị tăng thêm (VA) được tính theo công thức:
a. VA = GO – IC
b. VA = GO – V
c. VA = GO – C
d. VA = GO – M
Câu 126: Theo tính liên tục, điều tra thống kê gồm:
a. Điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu
b. Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên.
c. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ
d. Điều tra toàn bộ và điều tra chuyên đề
Câu 127: Tính chiều cao trung bình của 10 sinh viên sau?
a. 167,5 cm
b. 169,4 cm
c. 164 cm
d. 164,9 cm
Câu 128: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất định gốc được tính bằng cách lấy:
a. Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên
b. Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau
c. Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau
d. Giá trị sản xuất năm sau ( Giá trị sản xuất năm trước
Câu 129: Tốc độ phát triển sản xuất hàng năm được tính bằng cách lấy:
a. Giá trị sản xuất năm sau ( Giá trị sản xuất năm trước
b. Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau
c. Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên
d. Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau
Câu 130: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân được tính bằng cách lấy:
a. Tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân ( 1 nếu đơn vị tính là lần
b. Tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân (-) 1 nếu đơn vị tính là lần
c. Tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân (x) 1 nếu đơn vị tính là lần
d. Tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân (+) 1 nếu đơn vị tính là lần
Câu 131: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất hàng năm được tính bằng cách lấy:
a. Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên, rồi trừ giá trị sản xuất năm đầu tiên
b. Giá trị sản xuất năm trước (-) Giá trị sản xuất năm sau, rồi trừ giá trị sản xuất năm sau
c. Giá trị sản xuất năm sau ( Giá trị sản xuất năm trước, rồi chia cho giá trị sản xuất năm trước
d. Giá trị sản xuất hàng năm ( Giá trị sản xuất năm đầu tiên, rồi chia cho giá trị sản xuất năm đầu tiên
Câu 132: Tổng điều tra dân số cả nước thuộc loại điều tra nào?
a. Điều tra trọng điểm
b. Điều tra toàn bộ
c. Điều tra thường xuyên.
d. Điều tra chuyên đề
Câu 133: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của doanh nghiệp:
a. Chi phí văn phòng phẩm
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt
c. Thưởng phát minh sáng kiến
d. Chi phí động lực
Câu 134: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của doanh nghiệp:
a. Thuế tài nguyên
b. Chi phí văn phòng phẩm
c. Chi phí nhiên liệu
d. Thưởng phát minh sáng kiến
Câu 135: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của người lao động:
a. Chi phí văn phòng phẩm
b. Chi phí quảng cáo
c. Phụ cấp trách nhiệm
d. Thuế tiêu thụ đặc biệt
Câu 136: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của người lao động:
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt
b. Chi phí quảng cáo
c. Chi phí văn phòng phẩm
d. Phụ cấp độc hại
Câu 137: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của người lao động:
a. Thưởng lễ,tết
b. Chi phí động lực
c. Thuế tiêu thụ đặc biệt
d. Chi phí văn phòng phẩm
Câu 138: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh chi phí trung gian của doanh nghiệp
a. Chi bằng tiền ăn trưa, ca ba cho người lao động
b. Thuế tài nguyên
c. Chi phí cầu phà, hộ chiếu
d. Lãi trả tiền vay ngân hàng
Câu 139: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh chi phí trung gian của doanh nghiệp:
a. Ủng hộ đồng bào lũ lụt
b. Lãi trả tiền vay ngân hàng
c. Chi phí nhiên liệu
d. Tiền lương
Câu
Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh chi phí trung gian của doanh nghiệp:
a. Chi phí văn phòng phẩm
b. Chi phí quảng cáo
c. Thưởng phát minh sáng kiến
d. Lãi trả tiền vay ngân hàng
Câu 140: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh thu nhập lần đầu người lao động:
a. Chi bằng tiền ăn trưa cho người lao động
b. Chi phí nhiên liệu
c. Ủng hộ đồng bào lũ lụt
d. Chi phí cầu phà, hộ chiếu
Câu 141: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh thu nhập lần đầu người lao động:
a. Tiền lương
b. Lãi trả tiền vay ngân hàng
c. Ủng hộ đồng bào lũ lụt
d. Chi phí quảng cáo
Câu 142: Trong một dãy số có n mức độ thì có thể tính được:
a. (n – 1) các giá trị tuyệt tuyệt đối của 1% tăng hàng năm
b. 2n các giá trị tuyệt tuyệt đối của 1% tăng hàng năm
c. (n +1) các giá trị tuyệt tuyệt đối của 1% tăng hàng năm
d. n các giá trị tuyệt tuyệt đối của 1% tăng hàng năm
Câu 143: Trong một dãy số có n mức độ thì có thể tính được:
a. (n – 1) các tốc độ phát triển hàng năm
b. (n +1) các tốc độ phát triển hàng năm
c. n các tốc độ phát triển hàng năm
d. 2n các tốc độ phát triển hàng năm
Câu 144: Trong một dãy số có n mức độ thì có thể tính được:
a. (n – 1) các tốc độ tăng trưởng hàng năm
b. (n +1) các tốc độ tăng trưởng hàng năm
c. 2n các tốc độ tăng trưởng hàng năm
d. n các tốc độ tăng trưởng hàng năm
Câu 145: Trong một dãy số có n mức độ thì có thể tính được:
a. (n +1) các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ
b. 2n các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ
c. (n – 1) các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ
d. n các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ
Tải file về chỗ nào ạ
Nếu đã đăng nhập thì bấm vào icon tròn phía góc phải trên màn hình (ngay bên cạnh giỏ hàng) sẽ thấy mục tải xuống. nếu chưa đăng nhập thì đăng nhập tại đây