Luật hình sự Việt Nam 1 – EL10 – EHOU giúp hiểu được khái niệm tội phạm, hình phạt, các khái niệm khác liên quan đến tội phạm và hình phạt; dấu hiệu pháp lý đặc trưng của từng tội; Phân biệt được các tội phạm có cấu thành tội phạm gần giống nhau; Vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải quyết được các tình huống cụ thể. Hình thành và phát triển được năng lực thu thập, xử lý thông tin, kỹ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hoá, bình luận, đánh giá các vấn đề trong luật hình sự; Xây dựng được hệ thống căn cứ pháp lý để giải quyết tình huống cụ thể của luật hình sự
Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
Đáp án trắc nghiệm Luật Hình Sự Việt Nam 1 – EL10 – EHOU
Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.
Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
-
Law Pro 30 Ngày
Giá bán: 100.000₫Thêm vào giỏ hàngTham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
Deprecated: preg_replace(): Passing null to parameter #3 ($subject) of type array|string is deprecated in /www/wwwroot/vncount.vn/wp-includes/kses.php on line 1805
-
Law Pro 180 Ngày
Giá bán: 500.000₫Thêm vào giỏ hàngTham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
Deprecated: preg_replace(): Passing null to parameter #3 ($subject) of type array|string is deprecated in /www/wwwroot/vncount.vn/wp-includes/kses.php on line 1805
-
Law Pro 1000 Ngày
Giá bán: 1.000.000₫Thêm vào giỏ hàngTham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
Deprecated: preg_replace(): Passing null to parameter #3 ($subject) of type array|string is deprecated in /www/wwwroot/vncount.vn/wp-includes/kses.php on line 1805
1. A trộm cắp tài sản bị phạt tù 5 năm vào 01/02/2018 nhưng do Tòa án làm thất lạc hồ sơ vụ án nên A không phải chấp hành hình phạt. Tuy nhiên đến ngày 01/04/2018 A lại tham gia cướp tài sản thì đến thời điểm nào A không phải chấp hành bản án về tội trộm cắp tài sản trên nữa?
– (S): 31/01/2023
– (S): 31/01/2028
– (Đ)✅: 31/03/2028
– (S): Phụ thuộc vào hình phạt mà A phải chấp hành về tội cướp tài sản.
2. Án treo là
– (Đ)✅: Biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện
– (S): Biện pháp tư pháp.
– (S): Hình phạt bổ sung
– (S): Hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù
3. Bộ luật Hình sự Việt Nam không có hiệu lực áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
– (Đ)✅: Pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam, không xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc lợi ích của Việt Nam và không thuộc các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết.
– (S): Pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam.
– (S): Pháp nhân thương mại Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam.
– (S): Pháp nhân thương mại Việt Nam phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam.
4. Bộ luật hình sự Việt Nam phân hóa chế tài của mỗi tội thành nhiều khung hình phạt khác nhau là biểu hiện của nguyên tắc nào?
– (S): Nguyên tắc hành vi
– (S): Nguyên tắc lỗi
– (S): Nguyên tắc nhân đạo
– (Đ)✅: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự
5. Các giai đoạn chuẩn bị phạm tội được tính
– (Đ)✅: Từ khi bắt đầu tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm đến trước khi bắt tay vào việc thực hiện tội phạm.
– (S): Từ khi bắt đầu tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm đến khi bắt tay vào việc thực hiện hành vi đầu tiên trong mặt khách quan của tội phạm.
– (S): Từ khi có ý định phạm tội đến khi bắt tay vào việc tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm.
– (S): Từ khi có ý định phạm tội đến khi đã tạo xong điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm.
6. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm
– (Đ)✅: Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù
7. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, tội phạm ít nghiêm trọng là
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này
– (Đ)✅: Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù
8. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, tội phạm nghiêm trọng là
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
– (Đ)✅: Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù
9. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, tội phạm rất nghiêm trọng là
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
– (Đ)✅: Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm
– (S): Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù
10. Chỉ được coi là giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh nếu nguyên nhân dẫn đến việc phạm tội là:
– (S): Do hành vi phạm tội của nạn nhân.
– (S): Do hành vi vi phạm pháp luật của nạn nhân.
– (S): Do lỗi của nạn nhân.
– (Đ)✅: Do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân.
11. Chủ thể của tội buôn lậu là:
⇒ Người đang thi hành công vụ tại biên giới, khu phi thuế quan
⇒ Người từ đủ 14 tuổi
⇒ Cá nhân và pháp nhân thương mại.
⇒ Người từ đủ 18 tuổi
12. Chủ thể của tội giết người là:
⇒ Chủ thể thường
⇒ Cá nhân hoặc pháp nhân thương mại.
⇒ Người từ đủ 14 tuổi.
⇒ Người từ đủ 16 tuổi
13. Chức năng của ngành luật hình sự là
⇒ Bảo vệ
⇒ Chống và phòng ngừa tội phạm
⇒ Giáo dục
⇒ Cả 03 phương án trên
14. Có bao nhiêu loại người trong đồng phạm?
⇒ 1
⇒ 2
⇒ 3
⇒ 4
15. Có thể áp dụng hiệu lực trở về trước đối với Luật hình sự Việt Nam trong trường hợp:
⇒ Điều luật mở rộng phạm vi miễn trách nhiệm hình sự.
⇒ Điều luật hạn chế phạm vi áp dụng án treo.
⇒ Điều luật hạn chế phạm vi áp dụng miễn trách nhiệm hình sự.
⇒ Điều luật quy định một hình phạt nặng hơn.
16. Dấu hiệu địa điểm là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành cơ bản tội phạm nào?
⇒ Tội lừa dối khách hàng
⇒ Tội buôn lậu
⇒ Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm
⇒ Tội sản xuất, buôn bán hàng giả
17. Dấu hiệu nào không bắt buộc phải có trong mọi cấu thành tội phạm?
⇒ Dấu hiệu mục đích phạm tội
⇒ Dấu hiệu hành vi
⇒ Dấu hiệu lỗi
⇒ Dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi
18. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu lý trí trong lỗi cố ý của những người đồng phạm?
⇒ Mỗi người đồng phạm chỉ biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội.
⇒ Mỗi người đồng phạm đều biết hành vi của những người đồng phạm khác cũng nguy hiểm cho xã hội
⇒ Mỗi người đồng phạm đều biết cùng hành động với mình còn có những người khác.
⇒ Mỗi người đồng phạm đều thấy trước được hậu quả.
19. Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu bắt buộc của tội cướp tài sản (Điều 168):
⇒ Địa điểm phạm tội
⇒ Động cơ phạm tội
⇒ Mục đích phạm tội
⇒ Hậu quả của tội phạm
20. Để được thừa nhận là tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực hiện hành vi phạm tội, tội phạm mà người phạm tội thực hiện phải đang giai đoạn:
⇒ Chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt (chưa hoàn thành)
⇒ Chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt (đã hoàn thành)
⇒ Chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt (thuộc trường hợp chưa đạt vô hiệu)
⇒ Phạm tội chưa đạt hoặc tội phạm hoàn thành
21. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự là…
⇒ Quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhân
⇒ Quan hệ giữa nhà nước và nạn nhân
⇒ Quan hệ giữa nhà nước và người phạm tội
⇒ Quan hệ giữa nhà nước với người phạm tội và nạn nhân
22. Đối với các tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi vô ý
⇒ Có thể xuất hiện giai đoạn chuẩn bị phạm tội nếu tội phạm đó là tội đặc biệt nghiêm trọng.
⇒ Có thể xuất hiện giai đoạn phạm tội chưa đạt.
⇒ Có thể xuất hiện một hoặc một số giai đoạn phạm tội cụ thể.
⇒ Không có các giai đoạn phạm tội.
23. Đối với hành vi đã thực hiện, người sai lầm về pháp luật:
⇒ Không phải chịu trách nhiệm hình sự.
⇒ Luôn phải chịu trách nhiệm hình sự.
⇒ Phải chịu trách nhiệm hình sự nếu hành vi đã thực hiện có các dấu hiệu cấu thành tội phạm.
⇒ Phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp chủ thể là người có năng lực trách nhiệm hình sự.
24. Đối với tội phạm có cấu thành hình thức thì tội phạm hoàn thành khi:
⇒ Người phạm tội đã thực hiện hết các hành vi mô tả trong cấu thành tội phạm.
⇒ Người phạm tội đã gây ra hậu quả
⇒ Người phạm tội đã kết thúc tội phạm.
⇒ Người phạm tội đã thực hiện tội phạm.
25. Đối với tội phạm có cấu thành vật chất thì tội phạm hoàn thành khi:
⇒ Người phạm tội đã chuẩn bị công cụ phương tiện.
⇒ Người phạm tội đã thực hiện hết hành vi khách quan.
⇒ Người phạm tội đã gây ra hậu quả.
⇒ Người phạm tội đã thực hiện tội phạm.
26. Dùng vũ lực là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm nào sau đây?
⇒ Tội cướp tài sản.
⇒ Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
⇒ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
⇒ Tội trộm cắp tài sản.
27. Giá trị vật phạm pháp là di vật, cổ vật có giá trị bao nhiêu thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội buôn lậu?
⇒ 100.000.000 đồng
⇒ 2.000.000 đồng
⇒ 50.000.000 đồng
⇒ Bất kể giá trị nào
28. Hàng hóa nào là đối tượng tác động của tội sản xuất, buôn bán hàng cấm?
⇒ Cả 03 phương án trên
⇒ Các chất ma túy
⇒ Thuốc lá điếu nhập lậu
⇒ Vũ khí quân dụng
29. Hành vi chiếm đoạt của tội trộm cắp tài sản (Điều 173) có tính chất đặc trưng là:
⇒ Lén lút
⇒ Công khai
⇒ Gian dối
⇒ Nhanh chóng
30. Hành vi khách quan của tội cướp giật tài sản (Điều 171) có đặc điểm đặc trưng là:
⇒ Gian dối
⇒ Công khai và nhanh chóng.
⇒ Làm nạn nhân lâm vào tình trạng không thể chống cự được
⇒ Lén lút
31. Hành vi nào sau đây là hành vi khách quan của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169):
⇒ Đe dọa sẽ dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản.
⇒ Bắt giữ người trái phép nhằm chiếm đoạt tài sản.
⇒ Dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản.
⇒ Lén lút chiếm đoạt tài sản.
32. Hành vi quan hệ tình dục khác không phải là hành khách quan của tội phạm nào sau đây?
⇒ Tội cưỡng dâm.
⇒ Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.
⇒ Tội dâm ô với người dưới 16 tuổi.
⇒ Tội hiếp dâm.
33. Hậu quả nào sau đây là dấu hiệu bắt buộc được quy định trong tội bức tử?
⇒ Nạn nhân bị thương.
⇒ Nạn nhân tự sát.
⇒ Nạn nhân chết.
⇒ Nạn nhân thiệt hại về thể chất
34. Hiếp dâm dẫn đến hậu quả chết người (điểm d khoản 3 Điều 141 BLHS) là trường hợp:
⇒ Lỗi với hậu quả chết người là lỗi vô ý.
⇒ Lỗi với hành vi của người phạm tội là vô ý và lỗi đối với hậu quả chết người là cố ý
⇒ Lỗi với hành vi và hậu quả đều là cố ý.
⇒ Lỗi với hậu quả chết người là lỗi cố ý.
35. Hình phạt nào sau đây có thể tuyên độc lập đối với người phạm tội:
⇒ Phạt tiền
⇒ Cấm cư trú
⇒ Quản chế
⇒ Tịch thu tài sản
36. Hình phạt nào sau đây không áp dụng cho pháp nhân thương mại phạm tội:
⇒ Đình chỉ hoạt động có thời hạn
⇒ Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
⇒ Phạt tiền
⇒ Cấm cư trú
37. Hình phạt nào sau đây không thể tuyên độc lập đối với pháp nhân thương mại phạm tội:
⇒ Đình chỉ hoạt động có thời hạn
⇒ Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
⇒ Cấm huy động vốn
⇒ Phạt tiền
38. Hình phạt tiền không được áp dụng đối với tội phạm nào sau đây:
⇒ Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
⇒ Tội cướp tài sản.
⇒ Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.
⇒ Tội sử dụng trái phép tài sản.
39. Khách thể của tội buôn lậu là:
⇒ Cả 3 phương án trên
⇒ Chính sách quản lý về ngoại thương của nhà nước
⇒ Chính sách quản lý xuất nhập khẩu của nhà nước
⇒ Trật tự quản lý hành chính ở khu vực biên giới
40. Khách thể của tội giết người là:
⇒ Danh dự của con người.
⇒ Sức khỏe của con người.
⇒ Quyền sống của con người.
⇒ Thân thể của con người.
41. Khẳng định nào đúng?
⇒ Mục đích phạm tội chỉ có trong các tội phạm cố ý.
⇒ Mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các tội phạm.
⇒ Mục đích phạm tội là kết quả thực tế người phạm tội đạt được khi thực hiện tội phạm.
⇒ Tất cả đều Đúng.
42. Không truy cứu trách nhiệm tư tưởng của con người là biểu hiện của nguyên tắc nào trong luật hình sự Việt Nam?
⇒ Nguyên tắc lỗi
⇒ Nguyên tắc nhân đạo
⇒ Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự
⇒ Nguyên tắc hành vi
43. Lỗi của người phạm tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176) là:
⇒ Lỗi cố ý
⇒ Lỗi cố ý gián tiếp
⇒ Lỗi cố ý trực tiếp
⇒ Lỗi vô ý vì quá tự tin.
44. Lỗi trong đồng phạm chỉ có thể là:
⇒ Lỗi cố ý trực tiếp.
⇒ Lỗi cố ý
⇒ Lỗi cố ý gián tiếp.
⇒ Lỗi vô ý
45. Luật Hình sự có hiệu lực trở về trước trong trường hợp:
⇒ Quy định nội dung không có lợi cho người bị áp dụng luật
⇒ Xác định có tội hoặc xác định tội nặng hơn
⇒ Xóa bỏ một tội phạm.
⇒ Xác định TNHS nặng hơn
46. Luật Hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật
⇒ Xác định hình phạt áp dụng cho người thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội
⇒ Xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm
⇒ Xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và quy định hình phạt có thể áp dụng cho người đã thực hiện các tội phạm đó .
⇒ Xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả pháp lý bất lợi cho người thực hiện hành vi nguy hiểm đó.
47. Luật Hình sự Việt Nam cấm truy tội khách quan là biểu hiện của nguyên tắc nào?
⇒ Nguyên tắc lỗi
⇒ Nguyên tắc hành vi
⇒ Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự
⇒ Nguyên tắc pháp chế
48. Miễn hình phạt là:
⇒ Không buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt đã tuyên
⇒ Không buộc người không phạm tội phải chịu hình phạt
⇒ Không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt về tội mà người đó đã thực hiện
⇒ Một trường hợp đặc biệt của miễn trách nhiệm hình sự
49. Mỗi người đồng phạm có thể tham gia vào việc thực hiện tội phạm ngay từ đầu nhưng cũng có thể tham gia khi tội phạm đã xảy ra nhưng:
⇒ Chưa kết thúc.
⇒ Chưa bị phát hiện.
⇒ Chưa gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội.
⇒ Chưa hoàn thành.
50. Một trong các dấu hiệu bắt buộc có trong mặt khách quan của tội giết người là:
⇒ Động cơ giết người.
⇒ Lỗi cố ý.
⇒ Hậu quả chết người.
⇒ Mục đích giết người.
51. Người buôn bán hàng giả nhưng không biết là hàng giả phạm tội gì?
⇒ Không phạm tội
⇒ Tội buôn bán hàng giả
⇒ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
⇒ Tội lừa dối khách hàng
52. Người buôn bán pháo nổ qua biên giới có thể định tội gì?
⇒ Tội buôn bán hàng giả
⇒ Tội buôn lậu
⇒ Tội buôn bán hàng cấm
⇒ Tội trốn thuế
53. Người buôn bán thuốc lá điếu sản xuất tại Việt Nam qua biên giới có thể định tội gì?
⇒ Tội buôn bán hàng cấm
⇒ Tội buôn bán hàng giả
⇒ Tội buôn lậu
⇒ Tội trốn thuế
54. Người có hành vi chuẩn bị phạm tội nào sau đây thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
⇒ Tội trộm cắp tài sản
⇒ Tội bạo loạn
⇒ Tội giết người
⇒ Tội rửa tiền
55. Người có hành vi hứa hẹn tiêu thụ tài sản do người phạm tội mà có thì bị:
⇒ Được miễn trách nhiệm hình sự
⇒ Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
⇒ Bị truy cứu về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
⇒ Truy cứu trách nhiệm hình sự với vai trò đồng phạm.
56. Người có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000 đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trộm cắp tài sản thì:
⇒ Được miễn hình phạt.
⇒ Được miễn trách nhiệm hình sự.
⇒ Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
⇒ Bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
57. Người đang chấp hành hình phạt tù mà bị bệnh nặng thì:
⇒ Được hoãn chấp hành hình phạt tù
⇒ Được miễn chấp hành hình phạt
⇒ Được miễn trách nhiệm hình sự
⇒ Được tha tù trước thời hạn
58. Người lắp ráp những chi tiết của hàng hóa được nhập khẩu qua biên giới để sản xuất hàng giả thì có thể định tội gì?
⇒ Tội buôn lậu
⇒ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
⇒ Tội sản xuất hàng giả
⇒ Tội sản xuất hàng cấm
59. Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào sau đây:
⇒ Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, do sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa.
⇒ Hành vi không cấu thành tội phạm.
⇒ Hành vi phạm tội chưa gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội
⇒ Khi người phạm tội không có lỗi với hành vi phạm tội.
60. Người phạm tội làm gián điệp theo khoản 1 Điều 110, bị Tòa án tuyên phạt 12 năm tù. Trong trường hợp này tội phạm mà họ thực hiện thuộc loại tội gì?
⇒ Ít nghiêm trọng
⇒ Nghiêm trọng
⇒ Rất nghiêm trọng
⇒ Đặc biệt nghiêm trọng
61. Người phạm tội nào sau đây không được tha tù trước thời hạn:
⇒ Tội gián điệp.
⇒ Tội buôn lậu.
⇒ Tội trộm cắp tài sản.
⇒ Tội vô ý làm chết người.
62. Người phạm tội theo khoản 1 Điều 171 BLHS năm 2015 – Tội cướp giật tài sản là tội phạm
⇒ Đặc biệt nghiêm trọng
⇒ Ít nghiêm trọng
⇒ Nghiêm trọng
⇒ Rất nghiêm trọng
63. Người phạm tội trong trường hợp chưa đạt vô hiệu thì:
⇒ Được miễn hình phạt.
⇒ Phải chịu trách nhiệm hình sự.
⇒ Được miễn trách nhiệm hình sự.
⇒ Không phải chịu trách nhiệm hình sự.
64. Người sản xuất, buôn bán hàng giả nhưng hàng hóa lại thuộc danh mục nhà nước cấm kinh doanh, lưu hành thì có thể định tội gì?
⇒ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
⇒ Tội lừa dối khách hàng
⇒ Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm
⇒ Tội sản xuất, buôn bán hàng giả
65. Người trộm cắp tài sản của người khác khi bị phát hiện đã có hành vi dùng vũ lực tấn công nhằm chiếm đoạt bằng được tài sản bị xử lý về tội:
⇒ Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
⇒ Tội cướp tài sản
⇒ Tội cướp giật tài sản.
⇒ Tội trộm cắp tài sản.
66. Nguyên tắc nào là nguyên tắc đặc trưng của ngành luật hình sự?
⇒ Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
⇒ Nguyên tắc nhân đạo
⇒ Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự
⇒ Nguyên tắc pháp chế
67. Những người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi của người thực hành nếu:
⇒ Hành vi nằm trong dự tính của những người đồng phạm.
⇒ Hành vi nằm trong kế hoạch của những người đồng phạm.
⇒ Hành vi phát sinh ngoài kế hoạch nhưng được những người đồng phạm khác chấp nhận
⇒ Hành vi không nằm trong kế hoạch chung của những người đồng phạm.
68. Phạm tội chưa đạt vô hiệu là trường hợp
⇒ Cả 3 phương án trên
⇒ Định gây thiệt hại cho khách thể nhưng không gây thiệt hại được vì đối tượng tác động không có tính chất mà người phạm tội cho là có.
⇒ Định gây thiệt hại cho khách thể nhưng không gây thiệt hại được vì không có đối tượng tác động
⇒ Định gây thiệt hại nhưng không được vì sử dụng nhầm công cụ phạm tội.
69. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự là…
⇒ Phương pháp mệnh lệnh
⇒ Phương pháp phục tùng
⇒ Phương pháp mệnh lệnh – phục tùng
⇒ Phương pháp tự thỏa thuận
70. Theo cách phân loại của luật hình sự Việt Nam thì tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt là 10 năm tù thuộc loại tội:
⇒ Đặc biệt nghiêm trọng
⇒ Ít nghiêm trọng
⇒ Rất nghiêm trọng
⇒ Nghiêm trọng
71. Thời điểm nào xác định phát sinh quan hệ xã hội giữa người phạm tội và Nhà nước?
⇒ Khi hành vi phạm tội xảy ra
⇒ Khi người phạm tội bị bắt
⇒ Khi người phạm tội bị xét xử
⇒ Khi phát hiện hành vi của người phạm tội
72. Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm mà tội phạm:
⇒ Đã bắt đầu thực hiện
⇒ Đã bị dừng lại vì những nguyên nhân ngoài ý muốn.
⇒ Đã thỏa mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm.
⇒ Đã chấm dứt trên thực tế.
73. Thời hạn đình chỉ hoạt động đối với pháp nhân thương mại phạm tội là:
⇒ Tối đa là 05 năm.
⇒ Tối thiểu là 03 tháng.
⇒ Từ 06 tháng đến 03 năm.
⇒ Từ 03 tháng đến 03 năm.
74. Thủ đoạn nào sau đây không phải là thủ đoạn của tội hiếp dâm (Điều 141)?
⇒ Đe dọa dùng vũ lực để giao cấu
⇒ Dùng vũ lực để giao cấu
⇒ Lợi dụng người lệ thuộc mình để ép họ miễn cưỡng giao cấu
⇒ Lợi dụng tình trạng không thể chống cự của người khác để giao cấu
75. Tình tiết “có tính chất loạn luân” quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015 được áp dụng trong trường hợp nào sau đây:
⇒ Người phạm tội và nạn nhân là anh em cùng mẹ khác cha
⇒ Người phạm tội và nạn nhân có quan hệ lệ thuộc
⇒ Người phạm tội và nạn nhân là 2 anh em con chú – con bác
⇒ Người phạm tội và nạn nhân là cha nuôi và con nuôi
76. Tình tiết hành hung để tẩu thoát trong tội cướp giật tài sản được hiểu là:
⇒ Người phạm tội dùng vũ lực chống lại việc bắt giữ để tẩu thoát.
⇒ Người phạm tội dùng vũ lực để chiếm đoạt bằng được tài sản
⇒ Người phạm tội dùng vũ lực để gây thương tích của người khác
⇒ Người phạm tội dùng vũ lực để tước đoạt tính mạng người khác
77. Tình tiết nào sau đây không thuộc về giai đoạn chuẩn bị phạm tội
⇒ Mua sắm công cụ phạm tội
⇒ Tìm người cảnh giới cho mình.
⇒ Nói chuyện với bạn thân về ý định phạm tội của mình
⇒ Vẽ sơ đồ địa điểm sẽ thực hiện tội phạm
78. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định hậu quả của tội phạm phải ở mức độ tỷ lệ thương tật bao nhiêu phần trăm?
⇒ 31% trở lên.
⇒ 11% trở lên.
⇒ 30% trở lên.
⇒ 61% trở lên.
79. Tội cướp tài sản (Điều 168) hoàn thành khi:
⇒ Người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản.
⇒ Người phạm tội đã gây ra hậu quả với nạn nhân.
⇒ Người phạm tội thực hiện hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản.
⇒ Người phạm tội đã thực hiện hành vi chiếm đoạt.
80. Tội đầu cơ tại Điều 196 là tội:
⇒ Cả 03 phương án trên
⇒ Tội ghép.
⇒ Tội kéo dài
⇒ Tội liên tục
81. Tội phạm nào sau đây được thực hiện bằng hình thức không hành động phạm tội?
⇒ Tôi không cứu giúp người trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
⇒ Tội bức tử.
⇒ Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
⇒ Tội hành hạ người khác.
82. Tội phạm nào sau đây không áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ?
⇒ Tôi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
⇒ Tội vô ý làm chết người.
⇒ Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ.
⇒ Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính.
83. Trong đồng phạm, người có hành vi giúp sức là người:
⇒ Tạo điều kiện vật chất hoặc tinh thần để người khác thực hiện tội phạm.
⇒ Cùng người khác trực tiếp thực hiện tội phạm.
⇒ Tác động đến người khác để họ thực hiện tội phạm.
⇒ Tổ chức những người đồng phạm khác thực hiện tội phạm.
84. Trong đồng phạm, người đóng vai trò nguy hiểm nhất trong đồng phạm là:
⇒ Người giúp sức
⇒ Người thực hành
⇒ Người tổ chức
⇒ Người xúi giục
85. Trong khoa học luật hình sự thì có bao nhiêu loại người thực hành?
⇒ 1
⇒ 3
⇒ 2
⇒ 4
86. Trong khoa học luật hình sự thì không hành động phạm tội là:
⇒ Gián tiếp gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
⇒ Không trực tiếp gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
⇒ Không làm một việc pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủ điều kiện để làm.
⇒ Thực hiện tội phạm thông qua người khác.
87. Trong một vụ đồng phạm thì người trực tiếp gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội là:
⇒ Người thực hành
⇒ Người giúp sức
⇒ Người tổ chức
⇒ Người xúi giục
88. Trong trường hợp áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân thương mại thì mức hình phạt tối thiểu có thể áp dụng là:
⇒ 50.000.000 đồng
⇒ 1.000.000 đồng
⇒ 100.000.000 đồng
⇒ 5.000.000 đồng
89. Trong trường hợp người phạm tội là người từ đủ 15 tuổi thì không áp dụng hình phạt nào sau đây:
⇒ Hình phạt cảnh cáo.
⇒ Phạt tiền.
⇒ Tử hình
⇒ Tù chung thân.
90. Trường hợp nào sau đây được coi là có đồng phạm:
⇒ Hai người cùng có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
⇒ Hai người cùng không đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự cùng thực hiện tội phạm.
⇒ Một người có năng lực trách nhiệm hình sự và một người không có năng lực trách nhiệm hình sự cùng cố ý thực hiện tội phạm.
⇒ Một người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và một người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự củng cố ý thực hiện tội phạm.
91. Trường hợp nào sau đây không phải là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội?
⇒ Đã dùng vũ lực quật ngã người phụ nữ để hiếp dâm nhưng sau đó không tiếp tục thực hiện hành vi giao cấu vì nạn nhân van xin.
⇒ Cướp tài sản của người khác nhưng sau đó đã trả lại tài sản.
⇒ Định giết người nhưng mới đâm người đó được một nhát thì đã băng bó và đưa nạn nhân đi cấp cứu.
⇒ Định trộm cắp tài sản nhưng không dám thực hiện nữa vì sợ phải chịu trách nhiệm hình sự.
92. Trường hợp nào sau đây là phạm tội chưa đạt đã hoàn thành?
⇒ Đã bí mật lọt vào nhà người khác để lấy tài sản của họ mà chưa lấy được đã bị bắt.
⇒ Đã tấn công người phụ nữ và đã giao cấu trái với ý muốn của người phụ nữ ấy.
⇒ Đã bắn người khác, tưởng người đó chết nên bỏ đi, nhưng người đó không chết.
⇒ Dùng dao tấn công người khác để cướp tài sản của họ mà chưa cướp được.
93. Về trách nhiệm hình sự, người 16 tuổi trở lên sẽ:
⇒ Phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà bộ luật có quy định khác.
⇒ Được miễn trách nhiệm hình sự
⇒ Không phải chịu trách nhiệm hình sự.
⇒ Phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
94. Vụ án nào sau đây là vụ đồng phạm giản đơn?
⇒ A cung cấp súng để B bắn chết nạn nhân.
⇒ A hứa hẹn trước sẽ tiêu thụ tài sản mà B cướp giật được
⇒ Không có vụ nào thuộc hình thức này
⇒ A và B dùng vũ lực với nạn nhân rồi cả 2 cùng thực hiện hành vi giao cấu
8 Bình Luận “Luật hình sự Việt Nam 1 – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL10 – EHOU”
xin đáp án 94 câu trên
câu trả lời có tích xanh ✅ là đúng tích đỏ ❌ là sai
Tham nhũng gây thiệt hại nào cho xã hội?
Nguyễn A là lãnh đạo cơ quan, đã cố ý người cố ý làm trái quy định của nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng. Nguyễn A có tham nhũng không?
Chào Long
Tham nhũng gây thiệt hại nào cho xã hội?
=> Đối với bất kỳ quốc gia, dân tộc nào thì tham nhũng luôn là một nguy cơ tiềm tàng đối với sự ổn định và phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Tham nhũng gây ra những hậu quả, tác hại hết sức to lớn trên các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội… Công ước của Liên hợp quốc năm 2003 cho rằng tính nghiêm trọng của các vấn đề do tham nhũng gây ra có thể đe dọa sự ổn định, an ninh xã hội, xâm hại các thể chế và giá trị dân chủ, các giá trị đạo đức, công lý, cản trở sự phát triển bền vững và nguyên tắc nhà nước pháp quyền.
Tham nhũng đe dọa sự ổn định chính trị, tham nhũng và những tác động của nó được ví như dịch bệnh nguy hiểm có thể phá vỡ bất kỳ thể chế chính trị nào. Một đảng cầm quyền còn để xảy ra tham nhũng thì nguy cơ mất quyền là rất cao vì phải chịu nhiều áp lực cả về chính trị lẫn xã hội. Tham nhũng có thể tạo ra những khủng hoảng chính trị do niềm tin của người dân vào đảng cầm quyền, bộ máy nhà nước bị suy giảm. Lênin từng chỉ rõ: Nếu có cái gì đó sẽ làm tiêu vong chúng ta thì chính là quan liêu, tham nhũng; nếu không thành công trong đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng thì sớm hay muộn, đến lượt nó, tệ quan liêu tham nhũng sẽ làm tiêu vong sự nghiệp của những người cộng sản.
Tham nhũng gây ra tác hại rất nghiêm trọng đối với phát triển kinh tế. Tham nhũng làm chậm nhịp độ phát triển kinh tế, phá vỡ những chiến lược và kế hoạch phát triển, gây thiệt hại vật chất rất lớn cho nhà nước và người dân. Trong quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, tham nhũng luôn là mối đe dọa đến hiệu quả của sự hợp tác song phương và đa phương, là một trong các nguyên nhân quan trọng và chủ yếu nhất kìm hãm sự phát triển của thế giới hiện đại. Tham nhũng được xem là một tác nhân làm suy yếu thị trường ở ba khía cạnh: Như một loại “thuế”, là hàng rào cản trở sự tham gia vào thị trường; gây ảnh hưởng xấu tới tính hợp pháp của nhà nước; cản trở khả năng cung cấp những thể chế hỗ trợ thị trường.
Tham nhũng làm sai lệch sự lựa chọn chính sách; làm suy giảm các lực lượng cạnh tranh vốn có của thị trường, thị trường ít tính cạnh tranh hơn vì các doanh nghiệp mới và nhỏ bị cản trở bởi tham nhũng, đến mức họ sẽ không tham gia vào được thị trường. Mặt khác tham nhũng thường đi kèm với chi tiêu công cộng dành cho y tế và giáo dục thấp hơn và như vậy nó làm cho người nghèo ít có cơ hội tham gia vào thị trường.
Tham nhũng làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội, phá hoại những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Hơn nữa, tham nhũng đem lại sự nghèo khổ cho một bộ phận không nhỏ những người lao động chân chính, làm tha hóa biến chất bộ máy quan chức trong lĩnh vực công.
Tham nhũng còn liên kết với các tội phạm khác, đặc biệt là tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế, tội phạm tẩy rửa tiền làm thất thoát và sử dụng sai trái một phần quan trọng nguồn lực các quốc gia, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ổn định chính trị và phát triển bền vững của các nước đó.
Đảng ta chỉ rõ, tham nhũng là một mối nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia, cùng với các nguy cơ khác như nguy cơ “diễn biến hoà bình”, “nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế” và nguy cơ “chệch định hướng xã hội chủ nghĩa”. Tham nhũng diễn ra nghiêm trọng ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút niềm tin của nhân dân, là một trong những nguy cơ lớn đe doạ sự tồn vong của Đảng và chế độ ta.
Nguyễn A là lãnh đạo cơ quan, đã cố ý làm trái quy định của nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng. Nguyễn A có tham nhũng không?
=> Việc này phải được cơ quan điều tra tiến hành tòa án kết luận mới có thể kết tội A thuộc loại tội danh nào. Còn về phân tích thì A có thể xảy ra 2 trường hợp như sau.
– Trường hợp 1: A cố ý làm trái quy định của nhà nước đồng thời có hành vi trục lợi trong việc cố ý làm trái đó thì A sẽ phạm 2 tội: Tham nhũng và Cố ý làm trái quy định của nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng.
– Trường họp 2: A cố ý làm trái quy định của nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng. Thì A sẽ không phạm tội Tham Nhũng. Mà chỉ phạm tội Cố ý làm trái quy định nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng.
Về nhóm tội tham nhũng có thể tham khảo các điều luật từ 352 đến 359 BLHS 2015
Cho xin câu trả lời câu 94
Chào Ngọc
Đăng nhập tài khoản sẽ thấy đáp án
Trách nhiệm hình sự có đặt ra đối với pháp nhân, tổ chức hay không?
Theo Luật hình sự Việt Nam, từ ngày 1/1/2018, các tổ chức (gồm cả pháp nhân) có thể chịu trách nhiệm hình sự trong một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Điều này được quy định trong Điều 8 của Luật hình sự năm 2015, sửa đổi và bổ sung năm 2017.
Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự của pháp nhân chỉ áp dụng cho một số tội phạm cụ thể được quy định rõ trong pháp luật. Các tội phạm này thường liên quan đến tội phạm kinh tế, môi trường, tham nhũng và một số hành vi phạm pháp khác có tác động nghiêm trọng đến xã hội. Việc xác định trách nhiệm hình sự của pháp nhân cần tuân thủ quy định cụ thể của Luật hình sự và các quy định liên quan.