Luật hiến pháp Việt nam – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL08 – EHOU

Luật hiến pháp Việt nam EL08 EHOU

Nội dung chương trình Luật hiến pháp Việt nam – EL08 – EHOU nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về vị trí, vai trò của Hiến pháp, hệ thống chính trị, bầu cử, Quốc hội… để áp dụng vào thực tiễn công việc.

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Câu hỏi trắc nghiệm Luật Hiến Pháp Việt Nam – EL08 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

– (S): Thời điểm có hiệu lực của bản Hiến pháp bắt đầu ngay sau khi được nguyên thủ quốc gia công bố 

– (Đ)✅: Thời điểm có hiệu lực của bản Hiến pháp do Quốc hội quyết định 

– (S): Thời điểm có hiệu lực của bản Hiến pháp bắt đầu ngay sau khi được Quốc hội thông qua 

2. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau 

– (S): Nghị quyết của hội đồng nhân dân thành phố HN về việc bầu chức danh Chủ tịch UBND thành phố HN không cần phải có sự phê chuẩn của Thủ tướng Chính phủ. 

– (S): Nghị quyết của hội đồng nhân dân thành phố HN về việc bầu chức danh Chủ tịch UBND thành phố HN chỉ được sự phê chuẩn của Thủ tướng Chính phủ khi cần thiết. 

– (Đ)✅: Nghị quyết của hội đồng nhân dân thành phố HN về việc bầu chức danh Chủ tịch UBND thành phố HN phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn. 

3. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

– (Đ)✅: Nhà nước CHXHCNVN là chủ thể của nhiều quan hệ pháp luật. 

– (S): Nhà nước CHXHCNVN là chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật Luật Hiến pháp. 

– (S): Nhà nước CHXHCNVN là chủ thể duy nhất trong quan hệ pháp luật Luật hiến pháp. 

4. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

– (S): Hiến pháp ra đời cùng với sự xuất hiện của XH loài người. 

– (Đ)✅: Hiến pháp ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước Tư sản và Nhà nước XHCN. 

– (S): Hiến pháp ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. 

5. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

– (Đ)✅: Thành viên của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội.. 

– (S): Thành viên của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội bầu ra trong số Đại biểu Quốc hội và không đồng thời là thành viên của Chính phủ. 

– (S): Thành viên của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội bầu ra, không nhất thiết phải là Đại biểu Quốc hội. 

6. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

– (S): Ở nước ta hiện nay, Bảo vệ Hiến pháp là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước ở trung ương. 

– (S): Ở nước ta hiện nay, Quốc hội là cơ quan Nhà nước duy nhất có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp. 

– (Đ)✅: Bảo vệ Hiến pháp là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước và toàn thể Nhân dân Việt Nam. 

7. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

– (S): Các bản hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 đều được nguyên thủ quốc gia công bố đúng thời hạn HP quy định. 

– (S): Các bản hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 đều đã được nguyên thủ quốc gia công bố đúng thời hạn hiến pháp quy định. 

– (Đ)✅: Chỉ có bản hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 được nguyên thủ quốc gia công bố đúng thời hạn HP quy định.. 

8. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

– (Đ)✅: Khoa học Luật hiến pháp là một môn khoa học pháp lý chuyên ngành. 

– (S): Khoa học Luật hiến pháp là một môn khoa học pháp lý. 

– (S): Khoa học Luật hiến pháp là một môn khoa học. 

9. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

– (S): Hiến pháp 1992 là luật cơ bản của nước CHXHCNVN 

– (Đ)✅: Hiến pháp 1992 là luật cơ bản của Nhà nước CHXHCNVN 

– (S): Hiến pháp 1992 là luật cơ bản của Nhà nước và xã hội Việt Nam 

10. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

– (Đ)✅: Đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội. 

– (S): Chỉ có Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội mới có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. 

– (S): Chỉ Quốc hội mới có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. 

11. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Trưng cầu dân ý về Hiến pháp không phải là một giai đoạn của quy trình lập hiến. 

⇒ Việc trưng cầu dân ý về Hiến pháp do Quốc hội quyết định. 

⇒ Việc trưng cầu dân ý về Hiến pháp là một thủ tục bắt buộc của quy trình lập hiến. 

12. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. 

⇒ Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ đại diện. 

⇒ Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp. 

13. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Đảng CSVN chịu trách nhiệm trước Nhà nước và nhân dân về những quyết định của mình. 

⇒ Đảng CSVN chịu trách nhiệm trước Nhà nước.về những quyết định của mình. 

⇒ Đảng CSVN chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình. 

14. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Đại diện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền tham gia kỳ họp Hội đồng nhân dân. 

⇒ Đại diện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể được mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân. 

⇒ Khi hội đồng nhân dân họp bàn vấn đề có liên quan, phải mời đại diện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham dự. 

15. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Quyền và nghĩa vụ công dân được ghi nhận trong Hiến pháp là quyền và nghĩa vụ cơ bản. 

⇒ Quyền và nghĩa vụ công dân được ghi nhận trong hiến pháp và luật là quyền và nghĩa vụ cơ bản. 

⇒ Quyền và nghĩa vụ công dân được ghi nhận trong pháp luật là quyền và nghĩa vụ cơ bản. 

16. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Vai trò lãnh đạo Nhà nước và XH của ĐCSVN được ghi nhận trong các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 

⇒ Chỉ đến Hiến pháp 2013, vai trò lãnh đạo Nhà nước và XH của ĐCSVN mới được ghi nhận trong Hiến pháp 

⇒ Vai trò lãnh đạo Nhà nước và XH của ĐCSVN được ghi nhận trong các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 

17. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của công dân Việt Nam 

⇒ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của mọi người 

⇒ Tất cả các phương án 

18. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chỉ là tổ chức chính trị chứ ko phải là cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước. 

⇒ Mặt trận T Tổ quốc Việt Nam vừa là một cơ quan trong bộ máy Nhà nước, vừa là một tổ chức chính trị. 

⇒ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy Nhà nước. 

19. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là quyền có điều kiện của công dân VN. 

⇒ Mọi công dân VN có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. 

⇒ Mọi người có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. 

20. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Mọi người đều bình đẳng trước hiến pháp.. 

⇒ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. 

⇒ Mọi người đều bình đẳng trước luật. 

21. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Quy định về chính thể trong các bản Hiến pháp Việt Nam là không thay đổi. 

⇒ Quy định về chính thể trong các bản Hiến pháp Việt Nam khác nhau vì tên gọi của Nhà nước khác nhau. 

⇒ Quy định về chính thể trong các bản Hiến pháp Việt Nam là khác nhau. 

22. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Quyền có nơi ở hợp pháp là quyền cơ bản của công dân VN. 

⇒ Quyền có nơi ở hợp pháp là quyền của Công dân VN. 

⇒ Quyền có nơi ở hợp pháp là quyền của mọi người. 

23. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, tước quốc tịch là thẩm quyền của cơ quan tư pháp. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, tước quốc tịch là thẩm quyền của nguyên thủ quốc gia. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, tước quốc tịch là thẩm quyền của cơ quan hành pháp. 

24. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Khoa học học luật Hiến Pháp nghiên cứu chế độ chính trị dưới góc độ là những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất về chính trị được quy định trong chương I của Hiến pháp. 

⇒ Khoa học học luật Hiến Pháp nghiên cứu chế độ chính trị dưới góc độ là một hình thức nhà nước. 

⇒ Khoa học luật Hiến Pháp nghiên cứu Chế độ chính trị dưới góc độ là một bộ phận cấu thành của Chế độ XH. 

25. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, đất đai là tài sản thuộc sở hữu Nhà nước và sở hữu tư nhân 

⇒ Theo Hiến pháp 2013 đất đai là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân. 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, đất đai là tài sản thuộc sở hữu tư nhân. 

26. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Tất cả các phương án 

⇒ Hội đồng nhân dân là cơ quan Nhà nước do cử tri trực tiếp bầu ra. 

⇒ Quốc hội là cơ quan nhà nước do cử tri trực tiếp bầu ra. 

27. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo quy định Hiến pháp 1946,1992 chức danh thẩm phán do bổ nhiệm. 

⇒ Theo quy định Hiến pháp 1946,1959 chức danh thẩm phán do bổ nhiệm. 

⇒ Theo quy định Hiến pháp 1959, 1992 chức danh thẩm phán do bổ nhiệm. 

28. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Khi đại biểu Quốc hội bị tạm đình chỉ tư cách đại biểu thì chưa thể mất quyền đại biểu. 

⇒ Khi đại biểu Quốc hội bị tạm đình chỉ tư cách đại biểu thì đương nhiên mất quyền đại biểu. 

⇒ Khi đại biểu Quốc hội bị tạm đình chỉ tư cách đại biểu thì sẽ bị mất một số quyền đại biểu. 

29. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Tất cả các phương án 

⇒ Đại biểu Hội đồng nhân dân có thể bị cử tri nơi bầu ra đại biểu bãi nhiệm. 

⇒ Đại biểu Hội đồng nhân dân có thể bị Hội đồng nhân dân bãi nhiệm. 

30. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, giáo dục giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, giáo dục, khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế- XH. 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế- XH. 

31. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Hội đồng nhân dân là cơ quan có thẩm quyền lập danh sách ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân. 

⇒ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ quan có thẩm quyền lập danh sách ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân 

⇒ Ủy ban nhân dân là cơ quan có thẩm quyền lập danh sách ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân. 

32. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo quy định của Hiến pháp 1946, Ủy ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra. 

⇒ Theo quy định của Hiến pháp 1946, Ủy ban hành chính do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra. 

⇒ Theo quy định của Hiến pháp 1946, Ủy ban hành chính do nhân dân bầu ra.. 

33. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Chỉ khi nào bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật thì đại biểu đương nhiên bị mất quyền đại biểu. 

⇒ Đại biểu Hội đồng nhân dân bị tòa án kết án thì đương nhiên mất một số quyền đại biểu. 

⇒ Đại biểu Hội đồng nhân dân bị tòa án kết án thì đương nhiên mất quyền đại biểu. 

34. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo quy định Hiến pháp 1959,1980 thì Quốc hội có thể quy định những quyền hạn khác khi cần thiết. 

⇒ Theo quy định Hiến pháp 1959 và 1992 thì Quốc hội có thể tự quy định những quyền hạn khác khi cần thiết. 

⇒ Theo quy định Hiến pháp 1992 và 2013 thì Quốc hội có thể tự quy định những quyền hạn khác khi cần thiết. 

35. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Tất cả các phương án 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, công dân VN có quyền tự ứng cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, quyền ứng cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân của công dân Việt Nam chỉ được coi là hợp pháp khi được cơ quan, tổ chức giới thiệu ra ứng cử. 

36. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Hiến pháp 2013 đã sửa đổi một số nội dung trong chính sách kinh tế so với Hiến pháp 1992. 

⇒ Chính sách phát triển nền kinh tế theo Hiến pháp 2013 là không thay đổi so với Hiến pháp 1992. 

⇒ Chính sách phát triển nền kinh tế theo Hiến pháp 2013 đã thay đổi cơ bản so với Hiến pháp 1992. 

37. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Một số nghị quyết của hội đồng nhân dân sau khi thông qua phải được cơ quan nhà nước cấp trên trực tiếp phê chuẩn. 

⇒ Nghị quyết của hội đồng nhân dân sau khi thông qua không bắt buộc phải có thủ tục phê chuẩn của cơ quan nhà nước cấp trên . 

⇒ Nghị quyết của hội đồng nhân dân sau khi thông qua phải được cơ quan nhà nước cấp trên trực tiếp phê chuẩn. 

38. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Tất cả các phương án. 

⇒ Chủ tịch UBND cùng cấp có quyền đề nghị Hội đồng nhân dân họp kín. 

⇒ Chủ tọa cuộc họp Hội đồng nhân dân có quyền đề nghị Hội đồng nhân dân họp kín. 

39. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn các thành viên UBND cùng cấp. 

⇒ Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chánh án tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. 

⇒ Tất cả các phương án. 

40. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Giám đốc Sở Nội Vụ Thành phố HN không nhất thiết là Đại biểu hội đồng nhân dân thành phố HN 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Giám đốc Sở Nội Vụ Thành phố HN không là Đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố HN 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Giám đốc Sở Nội Vụ Thành phố HN phải là Đại biểu hội đồng nhân dân thành phố HN 

41. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, các cơ quan dân cử không thể bị giải tán. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, chỉ cơ quan dân cử ở địa phương mới có thể bị giải tán. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, các cơ quan dân cử đều có thể bị giải tán. 

42. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Hội đồng nhân dân thành phố HCM là cơ quan quyền lực Nhà nước ở thành phố HCM. 

⇒ Hội đồng nhân dân thành phố HCM là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ở thành phố HCM. 

⇒ Hội đồng nhân dân thành phố HCM là cơ quan quyền lực Nhà nước của thành phố HCM. 

43. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Một số nghị quyết của hội đồng nhân dân phải được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành. 

⇒ Mọi nghị quyết của hội đồng nhân dân phải được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành. 

⇒ Mọi nghị quyết của hội đồng nhân dân phải được quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành. 

44. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Đảng CSVN là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị. 

⇒ Đảng CSVN giữ vai trò quản lý hệ thống chính trị. 

⇒ Đảng CSVN là trung tâm của hệ thống chính trị. 

45. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền ban hành văn bản pháp luật trong lĩnh vực có liên quan. 

⇒ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với cơ quan Nhà nước ban hành văn bản pháp luật trong lĩnh vực có liên quan 

⇒ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với cơ quan nhà nước ban hành văn bản pháp luật. 

46. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Nhiệm kỳ của Đại biểu Quốc hội bắt đầu từ khi được xác nhận đủ tư cách Đại biểu Quốc hội 

⇒ Nhiệm kỳ của Đại biểu Quốc hội bắt đầu từ khi được cấp giấy chứng nhận là người trúng cử. 

⇒ Nhiệm kỳ của Đại biểu Quốc hội bắt đầu từ khi được công bố đã trúng cử Đại biểu Quốc hội 

47. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Công dân VN chỉ có thể được bầu làm đại biểu Hội đồng nhân dân không quá 2 cấp. 

⇒ Công dân VN chỉ có thể được bầu làm đại biểu Hội đồng nhân dân một cấp. 

⇒ Công dân VN có thể được bầu làm đại biểu Hội đồng nhân dân ba cấp. 

48. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Một số người không có quyền bầu cử thì cũng không có quyền ứng cử. 

⇒ Những người không có quyền ứng cử thì cũng không có quyền bầu cử. 

⇒ Những người không có quyền bầu cử thì cũng không có quyền ứng cử. 

49. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Các thành viên của Hội đồng bộ trưởng đều do Quốc hội bầu. 

⇒ Các thành viên của Hội đồng bộ trưởng đều do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. 

⇒ Các thành viên của Hội đồng bộ trưởng do Quốc hội phê chuẩn. 

50. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Chủ tịch UBND thành phố HN có quyền phê chuẩn kết quả bầu chức danh Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND quận Ba Đình. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Chủ tịch UBND thành phố HN có quyền phê chuẩn kết quả bầu chức danh Chủ tịch UBND cấp dưới 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Chủ tịch UBND thành phố HN có quyền phê chuẩn kết quả bầu chức danh Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND, Ủy viên UBND quận Ba Đình. 

51. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội. 

⇒ Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội. 

⇒ Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.

52. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và UBND. 

⇒ Chính quyền địa phương gồm có Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. 

⇒ Tất cả các phương án 

63. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Chủ tịch nước trong hiến pháp 1946 chỉ thực hiện chức năng của nguyên thủ quốc gia. 

⇒ Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1946 thực hiện chức năng của nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu Chính phủ. 

⇒ Chủ tịch nước trong hiến pháp 1946 chỉ thực hiện chức năng của người đứng đầu Chính phủ. 

64. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Phó Chánh án tòa án tối cao do Quốc hội phê chuẩn. 

⇒ Theo Pháp luật hiện hành, Phó Chánh án Tòa án tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Phó Chánh án tòa án tối cao do Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn. 

65. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo hiến pháp hiện hành, chức danh Thẩm phán Tòa án tối cao do Quốc hội phê chuẩn. 

⇒ Theo hiến pháp hiện hành, chức danh thẩm phán tòa án tối cao do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. 

⇒ Theo hiến pháp hiện hành, chức danh thẩm phán toán án tối cao do Quốc hội bầu. 

66. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, thành viên Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu . 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, thành viên Hội đồng dân tộc do Quốc hội phê chuẩn 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, trong số thành viên Hội đồng dân tộc, Quốc hội chỉ bầu chức danh Chủ tịch Hội đồng dân tộc. 

67. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Hiến pháp 2013 quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp. 

⇒ Hiến pháp 2013 quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp. 

⇒ Theo quy định của Hiến pháp 2013 thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện không phải chịu trách nhiệm | báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp. 

68. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Chỉ có Hiến Pháp 1946 quy định nhiệm kỳ của Chủ tịch nước không theo nhiệm kỳ của Quốc hội (Nghị Viện nhân dân). 

⇒ Các bản Hiến Pháp 1946, 1959,1980, 1992, 2013 đều quy định nhiệm kỳ của Chủ tịch nước không theo nhiệm kỳ của Quốc hội. 

⇒ Các bản Hiến pháp 1946, 1959,1980, 1992, 2013 đều quy định nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. 

69. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Tất cả các phương án 

⇒ Theo Hiến Pháp 1946, Chủ tịch nước là người chủ tọa Hội đồng Chính phủ. 

⇒ Theo Hiến Pháp 1946, Chủ tịch nước là người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 

70. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Chủ tịch UBND, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp. 

⇒ Chủ tịch UBND, Chánh án Tòa án nhân dân, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp. 

⇒ Chủ tịch UBND, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp. 

71. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo HP 2013, Chánh án tòa án tối cao không nhất thiết phải là Đại biểu Quốc hội 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải là Đại biểu Quốc hội 

⇒ Theo HP 2013, Chánh án tòa án tối cao không phải là Đại biểu Quốc hội 

72. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Chủ tịch nước đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng – an ninh. 

⇒ Chủ tịch nước đồng thời là Chủ nhiệm Ủy ban quốc phòng- an ninh. 

⇒ Tất cả phương án . 

73. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo Hiến Pháp 2013, thành viên Chính phủ không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội. 

⇒ Theo hiến pháp 2013, thành viên Chính phủ phải là đại biểu Quốc hội. 

⇒ Theo Hiến Pháp 2013, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội. 

74. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Nhiệm kỳ của Chánh án tòa án tỉnh theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp. 

⇒ Nhiệm kỳ của Chánh án tòa án tỉnh là 5 năm tính từ thời gian bổ nhiệm. 

⇒ Nhiệm kỳ của Chánh án tòa án tỉnh theo nhiệm kỳ của người bổ nhiệm. 

75. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Hiến pháp 2013 đã kế thừa và sửa đổi quy định của Hiến pháp 1992 về nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân. 

⇒ Hiến pháp 2013 đã kế thừa quy định của Hiến pháp 1992 về nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân. 

⇒ Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp 2013 là không thay đổi so với Hiến pháp 1992. 

76. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo HP 2013, Tòa án nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước 

⇒ Tất cả phương án 

⇒ Theo hiến pháp 2013, các cấp Tòa án nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp 

77. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Chỉ có HP 1959 , 1980, 1992 quy định tòa án chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp 

⇒ Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 quy định tòa án chịu trách nhiệm trước Chính phủ. 

⇒ Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 quy định tòa án chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. 

78. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp. 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, Chính phủ là cơ quan có chức năng hành pháp. 

⇒ Theo hiến pháp 2013, Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền lập pháp và hành pháp. 

79. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, chánh án tòa án tỉnh do chánh án tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, chánh án tòa án tỉnh do Hội đồng nhân dân tỉnh bầu ra 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, chánh án tòa án nhân dân tỉnh do Chủ tịch nước bổ nhiệm. 

80. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Thành viên của Hội đồng Quốc phòng – an ninh do Quốc hội bầu. 

⇒ Thành viên Hội đồng Quốc phòng – an ninh do Quốc hội bổ nhiệm. 

⇒ Thành viên của Hội đồng Quốc phòng – an ninh do Quốc hội phê chuẩn 

81. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo hiến pháp 2013, tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn. 

⇒ Hiến pháp 2013 quy định tòa án xét xử theo thủ tục rút gọn. 

⇒ Theo hiến pháp 2013, trong mọi trường hợp Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. 

82. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Các cơ quan thường trực của Quốc hội có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội. 

⇒ Nhiệm kỳ các cơ quan của Quốc hội không theo nhiệm kỳ của Quốc hội 

⇒ Nhiệm kỳ các cơ quan của Quốc hội theo nhiệm kỳ của Quốc hội. 

83. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo Hiến Pháp 2013, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến 

⇒ Theo Hiến Pháp 2013, Quốc hội là cơ quan có quyền lập pháp, lập hiến 

⇒ Theo Hiến Pháp 2013, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp 

84. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Những người có nhiệm vụ xét xử là thẩm phán, hội thẩm 

⇒ Những người có nhiệm vụ xét xử là Chánh án, thẩm phán 

⇒ Những người có nhiệm vụ xét xử là Chánh án, thẩm phán, hội thẩm 

85. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Đoàn đại biểu Quốc hội là cơ quan lâm thời của Quốc hội. 

⇒ Đoàn đại biểu Quốc hội là một trong số các cơ quan thường trực của Quốc hội. 

⇒ Đoàn đại biểu Quốc hội không phải là cơ quan của Quốc hội. 

86. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách do cử tri bầu ra.. 

⇒ Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách không phải do Quốc hội hoặc cử tri bầu . 

⇒ Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách do Quốc hội bầu trong số Đại biểu quốc hội. 

87. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội. 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội. 

88. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo hiến pháp hiện hành, nhiệm kỳ một số chức danh được Quốc hội bầu theo nhiệm kỳ Quốc hội. 

⇒ Theo hiến pháp hiện hành, nhiệm kỳ các chức danh được Quốc hội bầu không theo nhiệm kỳ Quốc hội. 

⇒ Theo hiến pháp hiện hành, nhiệm kỳ các chức danh được Quốc hội bầu theo nhiệm kỳ Quốc hội. 

89. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Thành viên các Ủy ban lâm thời của Quốc hội không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội. 

⇒ Thành viên các Ủy ban lâm thời của Quốc hội phải là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách. 

⇒ Thành viên các Ủy ban lâm thời của Quốc hội phải là đại biểu Quốc hội. 

90. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Nguyên tắc thẩm phán bổ nhiệm được quy định trong các bản Hiến pháp 1946,1992, 2013. 

⇒ Nguyên tắc thẩm phán bổ nhiệm được quy định trong tất cả các bản Hiến pháp Việt Nam. 

⇒ Nguyên tắc thẩm phán bổ nhiệm được quy định từ bản Hiến pháp 1992 đến nay. 

91. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo Hiến pháp 1946, 1959 thì Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội. 

⇒ Theo Hiến pháp 1992, 2013 thì Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội. 

⇒ Theo Hiến pháp 1946, 1980 thì Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội.. 

92. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là 5 năm, theo nhiệm kỳ của Quốc hội. 

⇒ Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cùng nhiệm kỳ Quốc hội. 

⇒ Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là 5 năm. 

93. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Ủy ban kiểm sát được thành lập ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và có thể được thành lập ở Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện. 

⇒ Ủy ban kiểm sát chỉ được thành lập ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 

⇒ Ủy ban kiểm sát được thành lập ở tất cả các cấp Viện kiểm sát nhân dân . 

94. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo hiến pháp 1992, thành viên Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. 

⇒ Theo Hiến pháp 1992, thành viên Chính phủ do Quốc hội bầu. 

⇒ Theo hiến pháp 1992, thành viên Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Chủ tịch nước. 

95. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Thành viên của Hội đồng Quốc phòng – an ninh phải là đại biểu Quốc hội 

⇒ Thành viên của Hội đồng Quốc phòng – an ninh phải là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách 

⇒ Thành viên của Hội đồng Quốc phòng – an ninh không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội. 

96. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, Chánh án Tòa án tối cao chỉ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội. 

⇒ Theo Hiến pháp 2013, chánh án tòa án tối cao chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. 

⇒ Theo HP 2013, Chánh án tòa án tối cao chỉ chịu trách nhiệm trước Quốc hội. 

97. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Nhiệm kỳ của hội thẩm Nhân dân là 5 năm, theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp. 

⇒ Nhiệm kỳ của hội thẩm nhân dân là 10 năm. 

⇒ Nhiệm kỳ của hội thẩm nhân dân là 5 năm 

98. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Thành viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên của Chính phủ. 

⇒ Thành viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên của Ủy ban kinh tế. 

⇒ Thành viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên của Ủy ban pháp luật. 

99. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Nhiệm kỳ của Chánh án tòa án tối cao là 5 năm. 

⇒ Nhiệm kỳ của Chánh án tòa án tối cao là 5 năm, theo nhiệm kỳ của Quốc hội. 

⇒ Nhiệm kỳ của Chánh án tòa án tối cao theo nhiệm kỳ của Chủ tịch nước. 

100. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, hội thẩm nhân dân của tòa án huyện do Hội đồng nhân dân huyện bầu ra 

⇒ Theo Pháp luật hiện hành, Hội thẩm nhân dân của tòa án huyện do chánh án tòa án nhân dân huyện bổ nhiệm. 

⇒ Theo Pháp luật hiện hành, Hội thẩm nhân dân của tòa án huyện do Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn. 

101. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Viện kiểm sát nhân dân địa phương kiểm sát việc tuân theo pháp luật một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Viện kiểm sát nhân dân địa phương không có quyền kiểm sát hoạt động của UBND cùng cấp. 

⇒ Theo pháp luật hiện hành, Viện kiểm sát nhân dân địa phương kiểm sát việc tuân theo PL các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp.. 

102. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Hội đồng nhân dân có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản trái pháp luật của tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. 

⇒ Hội đồng nhân dân có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản trái pháp luật của UBND cùng cấp. 

⇒ Hội đồng nhân dân có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ VB trái pháp luật của UBND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. 

103. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: 

⇒ Theo hiến pháp 1980, thành viên Chính phủ do Quốc hội bầu. 

⇒ Theo Hiến pháp 1980, thành viên Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Chủ tịch nước. 

⇒ Theo Hiến pháp 1980, thành viên Chính phủ do Quốc hội bổ nhiệm.  

104. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

⇒ Hiến pháp nước Cộng hoà XHCNVN chỉ công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm các quyền của mọi người.

⇒ Tất cả các phương án

⇒ Hiến pháp nước Cộng hoà XHCNVN chỉ công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền của công dân Việt Nam.

105. Chọn một câu trả lời:

⇒ Theo quy định Hiến pháp 1992 và ,2013 thì Quốc hội có thể tự quy định những quyền hạn khác khi cần thiết.

⇒ Theo quy định Hiến pháp 1959 và 1992 thì Quốc hội có thể tự quy định những quyền hạn khác khi cần thiết.

⇒ Theo quy định Hiến pháp 1959,1980 thì Quốc hội có thể quy định những quyền hạn khác khi cần thiết.

106. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

⇒ Công dân có quyền tự do biểu tình theo quy định pháp luật.

⇒ Công dân có quyền biểu tình theo quy định pháp luật.

⇒ Mọi người có quyền biểu tình theo quy định pháp luật.

107. Chọn một câu trả lời:

⇒ Trong lịch sử lập hiến VN, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương do cơ quan quyền lực Nhà nước bầu ra.

⇒ Trong lịch sử lập hiến VN, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương do cơ quan quyền lực Nhà nước cùng cấp bầu ra.

⇒ Trong lịch sử lập hiến VN, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương do cử tri địa phương bầu ra

108. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

⇒ Theo Hiến pháp 2013, thẩm phán tòa án các cấp được hình thành theo nguyên tắc bổ nhiệm.

⇒ Theo Hiến pháp 2013, chỉ có thẩm phán tòa án tối cao được hình thành theo nguyên tắc bổ nhiệm.

⇒ Theo Hiến pháp 2013, chỉ có thẩm phán tòa án nhân dân được hình thành theo nguyên tắc bổ nhiệm

109. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

⇒ Ủy ban nhân dân xã M là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của xã M.

⇒ Ủy ban nhân dân xã M là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất ở xã M.

⇒ Ủy ban nhân dân xã M là cơ quan hành chính Nhà nước ở xã M.

110. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

⇒ Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ XH quan trọng nhất có liên quan đến các lĩnh vực khác nhau của đời sống XH.

⇒ Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ XH liên quan đến mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống XH.

⇒ Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất trong một số lĩnh vực của đời sống XH.

111. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

⇒ Đơn vị vũ trang là cơ quan có thẩm quyền lập danh sách cử tri trong quân đội.

⇒ Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan có thẩm quyền lập danh sách cử tri.

⇒ Tất cả các phương án

112. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

⇒ Theo pháp luật hiện hành, quyết định của Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành. Trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phái mà Viện trưởng biểu quyết

⇒ Theo pháp luật hiện hành, trong mọi trường hợp thì quyết định của Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành.

⇒ Theo pháp luật hiện hành, quyết định của Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành. Trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phái mà Viện trưởng biểu quyết. Nếu Viện trưởng không nhất trí với ý kiến của đa số thì thực hiện theo ý kiến của đa số nhưng Viện trưởng có quyền báo cáo lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao quyết định.

113. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

⇒ Ở nước Cộng hoà XHCNVN, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

⇒ Ở nước Cộng hoà XHCNVN, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.

⇒ Ở nước Cộng hoà XHCNVN, tất cả quyền lực chính trị thuộc về nhân dân.

Câu hỏi Tự Luận Luật Hiến Pháp Việt Nam – EL08 – EHOU

Đề 1: Phân tích đặc điểm về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp. Cho ví dụ minh họa.

Đề 2: Phân tích và đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.

4.3/5 - (12 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
4.3/5 - (12 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

35 Bình Luận “Luật hiến pháp Việt nam – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL08 – EHOU”

  1. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

    Chọn một câu trả lời:
    a. Việc trưng cầu dân ý về Hiến pháp là một thủ tục bắt buộc của quy trình lập hiến.
    b. Việc trưng cầu dân ý về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
    c. Trưng cầu dân ý về Hiến pháp không phải là một giai đoạn của quy trình lập hiến.

    1. Đáp án đúng sẽ là: Việc trưng cầu dân ý về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.

      Hỏi: Những vấn đề nào cần phải trưng cầu ý dân?
      Đáp: Việc ban hành Luật Trưng cầu ý dân là phản ảnh nhu cầu khách quan, tạo khuôn khổ pháp lý cho người dân tham gia chủ động, tích cực vào việc quyết định các công việc của Nhà nước và xã hội, đồng thời phản ảnh giá trị tư tưởng trọng dân, tin dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc; thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về quyền làm chủ của Nhân dân. Trưng cầu ý dân là việc Nhà nước tổ chức để cử tri cả nước trực tiếp biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

      Theo Điều 6, Luật Trưng cầu ý dân, những vấn đề trưng cầu ý dân bao gồm: Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng của Hiến pháp, vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, quốc phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của quốc gia; vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế-xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước; vấn đề đặc biệt quan trọng khác của đất nước.

      Nội dung này có ý nghĩa rất lớn liên quan đến quyền làm chủ cao nhất của Nhân dân, đó là những vấn đề về Hiến pháp, một số nội dung quan trọng của Hiến pháp; vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ, quốc phòng, an ninh, đối ngoại ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích quốc gia; vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế-xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước là những vấn đề bắt buộc Quốc hội phải đưa ra trưng cầu ý dân. Việc trưng cầu ý dân phải bảo đảm nguyên tắc Nhân dân trực tiếp thể hiện ý chí của mình trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường đồng thuận xã hội. Nội dung này vừa bao hàm trách nhiệm pháp lý về quyền, nghĩa vụ của công dân, vừa xác định quyền trực tiếp thể hiện ý chí làm chủ của Nhân dân đối với những vấn đề quan trọng của đất nước trên cơ sở tăng cường đại đoàn kết và đồng thuận xã hội…

  2. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

    Chọn một câu trả lời:
    a. Theo pháp luật hiện hành, chánh án tòa án tỉnh do Hội đồng nhân dân tỉnh bầu ra
    b. Theo pháp luật hiện hành, chánh án tòa án nhân dân tỉnh do Chủ tịch nước bổ nhiệm.
    c. Theo pháp luật hiện hành, chánh án tòa án tỉnh do chánh án tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm.

    1. c. Theo pháp luật hiện hành, chánh án tòa án tỉnh do chánh án tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm.

  3. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

    Chọn một câu trả lời:
    a. Đoàn đại biểu Quốc hội là cơ quan lâm thời của Quốc hội.
    b. Đoàn đại biểu Quốc hội là một trong số các cơ quan thường trực của Quốc hội.
    c. Đoàn đại biểu Quốc hội không phải là cơ quan của Quốc hội.

  4. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
    Chọn một câu trả lời:
    a. Đoàn đại biểu Quốc hội là cơ quan lâm thời của Quốc hội.
    b. Đoàn đại biểu Quốc hội là một trong số các cơ quan thường trực của Quốc hội.
    c. Đoàn đại biểu Quốc hội không phải là cơ quan của Quốc hội.

  5. trinhhongtai

    Nội dung này chưa có
    Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
    a. Công dân có quyền tự do biểu tình theo quy định pháp luật
    b. Công dân có quyền biểu tình theo quy định pháp luật.
    c. Mọi người có quyền biểu tình theo quy định pháp luật.

    1. luongngockhanhan158

      . Phân tích và đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.

    2. Phân tích và đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.

  6. Phân tích và đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã

    1. Hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã là một hoạt động quan trọng trong việc thể hiện quyền và nghĩa vụ của đại biểu nhân dân trong việc giám sát, đánh giá và kiểm soát hoạt động của cơ quan nhà nước địa phương. Dưới đây là phân tích và đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã:

      Phân tích:

      • Mục tiêu: Hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nhằm kiểm soát, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước địa phương, đề xuất giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
      • Đối tượng: Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã và các cơ quan nhà nước địa phương.
      • Nội dung: Chất vấn xoay quanh các vấn đề liên quan đến hoạt động của cơ quan nhà nước địa phương, từ vấn đề về kinh tế, xã hội, an ninh trật tự đến vấn đề về chính sách, pháp luật, đất đai, môi trường, quản lý nhà nước và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
      • Hình thức: Hoạt động chất vấn được thực hiện trong các phiên họp của Hội đồng nhân dân cấp xã, trong đó các đại biểu sẽ có thời gian hỏi, đưa ra ý kiến, đề xuất giải pháp cải tiến.
      • Đánh giá:

      Tiến hành đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, ta có thể nhận thấy những ưu điểm và hạn chế nhất định.

      Ưu điểm:

      • Tạo động lực cho cơ quan nhà nước địa phương nâng cao chất lượng hoạt động: Hoạt động chất vấn giúp đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có cơ hội để kiểm soát, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước địa phương, đặt ra các vấn đề cần được giải quyết, đề xuất giải pháp cải tiến để nâng cao chất lượng hoạt động.
      • Tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm của cơ quan nhà nước địa phương: Bằng cách đưa ra các câu hỏi, đề xuất ý kiến, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đang yêu cầu các cơ quan nhà nước địa phương cung cấp thông tin và giải thích rõ ràng về hoạt động của mình, qua đó tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm của cơ quan này.
      • Thể hiện quyền và nghĩa vụ của đại biểu nhân dân: Hoạt động chất vấn là một trong những quyền và nghĩa vụ của đại biểu nhân dân, đại diện cho quyền lợi của nhân dân trong việc giám sát và đánh giá hoạt động của cơ quan nhà nước địa phương.

      Hạn chế:

      • Thiếu tính khách quan: Đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã thường mang tính chủ quan, dựa trên quan điểm cá nhân, kinh nghiệm và kiến thức của người đánh giá, do đó đôi khi có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như cảm xúc, quan điểm chính trị.
      • Thiếu thông tin đầy đủ và chính xác: Đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã chỉ phản ánh một phần hoạt động của cơ quan nhà nước địa phương, không thể đại diện cho toàn bộ hoạt động của cơ quan này. Điều này có thể gây ra sự thiếu chính xác và thiếu đầy đủ trong đánh giá.
      • Khó khăn trong việc thu thập thông tin và đánh giá: Việc thu thập thông tin và đánh giá hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã là một quá trình phức tạp, yêu cầu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu và thời gian đủ dài. Do đó, có thể gặp khó khăn trong việc thu thập thông tin và đánh giá thực tiễn.
      • Khó khăn trong việc áp dụng kết quả đánh giá vào thực tế: Kết quả đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã cần được áp dụng vào thực tiễn để cải thiện hoạt động của cơ quan nhà nước địa phương. Tuy nhiên, việc áp dụng kết quả đánh giá vào thực tế lại không đơn giản do các yếu tố khác như tài chính, nguồn nhân lực, chính sách, quan điểm lãnh đạo, tình hình thị trường, v.v. còn ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan nhà nước địa phương.
  7. nguoihalong0

    Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

    a. Đơn vị vũ trang là cơ quan có thẩm quyền lập danh sách cử tri trong quân đội.
    b. Tất cả các phương án
    c. Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan có thẩm quyền lập danh sách cử tri.

  8. quynhphuong4410

    Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

    Chọn một câu trả lời:
    a. Đơn vị vũ trang là cơ quan có thẩm quyền lập danh sách cử tri trong quân đội.
    b. Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan có thẩm quyền lập danh sách cử tri.
    c. Tất cả các phương án

  9. Cúc Trần

    Phân tích và đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.

  10. TRỊNH VĂN BAN

    Đề 1. Phân tích đặc điểm về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp. Cho ví dụ minh họa.

    Đề 2. Phân tích và đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.
    ==> Với đề tự luận làm sao để có thể tham khao câu trả lời ạ.

  11. TRỊNH VĂN BAN

    Đề 1. Phân tích đặc điểm về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp. Cho ví dụ minh họa.
    ==> Với đề tự luận làm sao để có thể tham khao câu trả lời ạ.

  12. Nguyễn Quyền

    Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

    Chọn đáp án

    a.
    Theo quy định của Hiến pháp 1946, Ủy ban hành chính do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.

    b.
    Theo quy định của Hiến pháp 1946, Ủy ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra.

    c.
    Theo quy định của Hiến pháp 1946, Ủy ban hành chính do nhân dân bầu ra..

  13. Lương Quang Được

    Phân tích và đánh giá thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.

  14. Mỹ Hạnh

    Phân tích đặc điểm về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp. Cho ví dụ minh họa.

  15. Phạm Thịnh

    Phân tích đặc điểm về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp. Cho ví dụ minh họa.
    Giúp e với ạ

    1. Hiến pháp nước Việt Nam là văn bản cơ bản quy định quyền lực của nhà nước và các quyền và nghĩa vụ của công dân trong quốc gia. Các đặc điểm của tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp Việt Nam bao gồm:

      • Tính hợp pháp: Hiến pháp Việt Nam phải tuân thủ các quy tắc pháp lý được quy định bởi hệ thống pháp lý của Việt Nam.
      • Tính bảo vệ quyền lợi của công dân: Hiến pháp Việt Nam bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và các tổ chức trong quốc gia khỏi sự xâm phạm của chính quyền hoặc bất kỳ bên nào khác.
      • Khả năng sửa đổi hạn chế: Hiến pháp Việt Nam có thể được sửa đổi hoặc thay đổi theo các quy trình quy định trong hiến pháp. Tuy nhiên, các quy định trong hiến pháp liên quan đến quyền cơ bản của công dân, quyền tự do và nhân quyền không thể bị thay đổi, vì chúng được coi là những quyền căn bản của công dân và phải được bảo vệ.
      • Tính tối cao của quyền trị: Hiến pháp Việt Nam quy định các quyền và nghĩa vụ của các cơ quan chính phủ và bảo đảm rằng họ phải tuân thủ các quy định của hiến pháp. Điều này có nghĩa là hiến pháp có tính tối cao trong quyền trị và đảm bảo sự tuân thủ của tất cả các bên trong quốc gia.

      Ví dụ minh họa
      Một ví dụ về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp Việt Nam là quy định về quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng. Hiến pháp Việt Nam bảo đảm quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng của công dân, đồng thời cũng quy định rõ việc không được phân biệt đối xử, kì thị hoặc ép buộc người dân phải theo một tôn giáo hoặc tín ngưỡng nào.

      Nếu có bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào vi phạm quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng của công dân, công dân có quyền đưa ra khiếu nại và yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Quy định này đã được nhắc đến và thực thi trong nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng, đồng thời cũng được áp dụng rộng rãi trong các vụ kiện liên quan đến sự vi phạm quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng của công dân. Điều này chứng tỏ tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp Việt Nam được thực thi và bảo vệ tốt trong thực tiễn.

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!