Luật dân sự Việt Nam 1 – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL12 – EHOU

Luật dân sự Việt Nam 1 EL12 EHOU

Nội dung chương trình Luật dân sự Việt Nam 1 – EL12 – EHOU nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về khái niệm chung Luật Dân sự Việt Nam, quan hệ Pháp luật Dân sự; về giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu và đại diện; về vấn đề tài sản, quyền sở hữu, các hình thức sở hữu và quyền thừa kế. Trang bị cho sinh viên kiến thức để xử lí được các tình huống: Xác định sở hữu đối với tài sản; xác định nội dung của quyền sở hữu tài sản; xác định thời điểm, địa điểm mở thừa kế; xác định di sản thừa kế, các phương thức dịch chuyển di sản, phương thức phân chia di sản. Phân tích, đánh giá được nội dung của các vấn đề lí luận Pháp luật Dân sự trong mối liên hệ với thực tiễn.

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Luật Dân Sự Việt Nam 1 – EL12 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

Cập nhật 09/02/2022

1. A 30 tuổi…

– (Đ)✅: Là người đã thành niên.

– (S): Là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

– (S): Là người mất năng lực hành vi dân sự nếu mắc bệnh tâm thần.

– (S): Nếu nghiện ma túy thì là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. 

2. A và B cùng bỏ tiền ra mua 1 cái ô tô. Hình thức sở hữu của X và Y đối với ô tô là…

– (S): Là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.

– (S): Là sở hữu chung hợp nhất.

– (Đ)✅: Là sở hữu chung theo phần.

– (S): Sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia. 

3. Án lệ là nguồn của Luật Dân sự

– (Đ)✅: Sai

– (S): Đúng 

4. Áp dụng luật dân sự là hoạt động của cơ quan NN có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự hay các việc dân sự

– (S): Sai 

– (Đ)✅: Đúng

5. Áp dụng trực tiếp Bộ luật dân sự….

– (S): Là việc ban hành các văn bản dưới luật để hướng dẫn cách xử sự cho các chủ thể.

– (S): Là việc các chủ thể vận dụng pháp luật khi giao kết hợp đồng dân sự.

– (Đ)✅: Là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chủ thể có thẩm quyền áp dụng BLDS để giải quyết các vụ, việc dân sự.

– (S): Là việc giải thích luật của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 

6. Bé C 9 tuổi là người…

– (S): Được tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng mua bán xe máy.

– (S): Không có năng lực hành vi dân sự.

– (S): Phải có người giám hộ 

– (Đ)✅: Có năng lực hành vi dân sự một phần.

7. Cá nhân có quyền sở hữu mọi tài sản không bị giới hạn về quy mô và số lượng

– (Đ)✅: Sai

– (S): Đúng 

8. Các bản án giám đốc thẩm dân sự của Tòa án nhân dân tối cao là nguồn của Luật Dân sự

– (S): Đúng 

– (Đ)✅: Sai

9. Các căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu của chủ thể này cũng đồng thời là các căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu của chủ thể khác

– (S): Đúng 

– (Đ)✅: Sai

10. Các căn hộ trong nhà chung cư là thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất không phân chia 

– (Đ)✅: Sai 

– (S): Đúng 

11. Các nghĩa vụ của cá nhân chấm dứt khi người đó bị Tòa án tuyên bố mất tích

⇒ Sai

⇒ Đúng 

12. Các quyền khác đối với tài sản bao gồm… 

⇒ Quyền hưởng dụng và quyền bề mặt

⇒ Quyền hưởng dụng và quyền sử dụng

⇒ Quyền sở hữu và quyền hưởng dụng 

⇒ Quyền hưởng dụng, quyền bề mặt và quyền đối với bất động sản liền kề.

13. Các quyền khác đối với tài sản….

⇒ Chỉ tồn tại trên các bất động sản.

⇒ Là quyền đối với bất động sản liền kề và quyền bề mặt

⇒ Có thể được thực hiện trên cả động sản và bất động sản.

⇒ Là quyền thực hiện trên bất động sản liền kề và quyền địa dịch 

14. Các tập quán được áp dụng để giải quyết tranh chấp dân sự… 

⇒ Phải là các tập quán có nội dung rõ ràng, xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể.

⇒ Chỉ khi các bên thỏa thuận mới được coi là nguồn của luật dân sự

⇒ Là tập quán nơi xảy ra tranh chấp.

⇒ Phải do các bên thỏa thuận. 

15. Căn cứ xác lập quan hệ pháp luật dân sự…

⇒ Là hành vi pháp lý đơn phương.

⇒ Là những sự kiện pháp lý.

⇒ Là hợp đồng dân sự.

⇒ Là thời hạn và thời hiệu. 

16. Cây cối…

⇒ Là bất động sản.

⇒ Là động sản.

⇒ Là tài sản gắn liền với bất động sản. 

⇒ Có thể là động sản hoặc bất động sản

17. Cha mẹ là giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên

⇒ Sai

⇒ Đúng 

18. Cha, mẹ …

⇒ Là giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên.

⇒ Là người đại diện của con.

⇒ Có thể là người giám hộ cho con mất năng lực hành vi dân sự.

⇒ Là người giám sát việc thực hiện các giao dịch dân sự của con chưa thành niên. 

19. Chị C 33 tuổi, bị bệnh tâm thần từ năm 17 tuổi.

⇒ Cần phải có người giám hộ

⇒ Là người bị mất năng lực hành vi dân sự. 

⇒ Là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi dân sự. 

⇒ Là người bị bệnh mất năng lực hành vi dân sự nếu có quyết định tuyên bị mất năng lực hành vi dân sự của Tòa án.

20. Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản

⇒ Đúng 

⇒ Sai

21. Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền kiện đòi đối với tài sản 

⇒ Đúng 

⇒ Sai

22. Chỉ có người thừa kế là cá nhân mới phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

23. Chỉ có vợ chồng mới có quyền lập di chúc chung

⇒ Đúng

⇒ Sai 

24. Chi nhánh của pháp nhân cũng có tư cách pháp nhân 

⇒ Đúng 

⇒ Sai

25. Chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân là…

⇒ Bộ phận độc lập không liên quan đến pháp nhân

⇒ Là đơn vị phụ thuộc pháp nhân, không có tư cách pháp nhân

⇒ Công ty con của pháp nhân.

⇒ Hoạt động độc lập với pháp nhân. 

26. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật là hành vi chiếm hữu không thuộc các trường hợp được quy định tại Điều 183 BLDS 2005

⇒ Đúng

⇒ Sai 

27. Chiếm hữu ngay tình…

⇒ Là việc người mượn tài sản đang chiếm hữu tài sản mượn.

⇒ Là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu

⇒ Là việc người nhận gửi giữ giữ tài sản.

⇒ Là việc người trộm cắp đang giữ tài sản trộm cắp. 

28. Chiếm hữu tài sản do người khác bỏ quên….

⇒ Có thể là chiếm hữu hợp pháp nếu tuân thủ theo các điều kiện luật định. Sai là chiếm hữu bất hợp pháp.

⇒ là chiếm hữu hợp pháp.

⇒ Là hành vi được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật. 

29. Chiếm hữu tài sản do người khác đánh rơi luôn là chiếm hữu hợp pháp

⇒ Đúng 

⇒ Sai

30. Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật…

⇒ Là hành vi chiếm hữu của chủ sở hữu tài sản.

⇒ Là hành vi chiếm hữu không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 165 BLDS 2015.

⇒ Là hành vi chiếm hữu của người mất năng lực hành vi dân sự. 

⇒ Là hành vi chiếm hữu của người trộm cắp tài sản. 

31. Cho vay tài sản… 

⇒ Không phải là hành vi định đoạt tài sản.

⇒ Là hành vi định đoạt tài sản nhằm chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác.

⇒ Là hành vi định đoạt tài sản không làm chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho chủ thể khác

⇒ Là hành vi pháp lý đơn phương. 

32. Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản

⇒ Sai

⇒ Đúng 

33. Chủ sở hữu phải chịu rủi ro đối với tài sản trong mọi trường hợp 

⇒ Đúng 

⇒ Sai

34. Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu tài sản…

⇒ Là giao dịch dân sự.

⇒ Là hành vi pháp lý đơn phương.

⇒ Là thực hiện quyền định đoạt tài sản

⇒ Là sự biến pháp lý. 

35. Chủ sở hữu…

⇒ Chỉ có quyền hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

⇒ Có quyền khai thác công dụng của tài sản và quyền bán tài sản.

⇒ Có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản và quyền tặng cho tài sản.

⇒ Có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi từ tài sản. 

36. Chủ thể của quan hệ PLDS phải độc lập với nhau về tổ chức và tài sản

⇒ Sai 

⇒ Đúng

37. Chủ thể quyền hưởng dụng…

⇒ Được bán, tặng cho quyền hưởng dụng.

⇒ Được tặng cho quyền hưởng dụng.

⇒ Có thể cho thuê lại quyền hưởng dụng mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu tài sản.

⇒ Không được cho thuê lại quyền hưởng dụng. 

38. Cơ quan, tổ chức có tên trong di chúc nhưng đã sáp nhập với cơ quan, tổ chức khác trước thời điểm mở thừa kế thì cơ quan tổ chức mới không có quyền hưởng di sản thừa kế 

⇒ Đúng

⇒ Sai 

39. Con đã thành niên, có khả năng lao động khi bị cha/mẹ lập di chúc truất quyền hưởng di sản thừa kế thì không được hưởng di sản thừa kế

⇒ Đúng

⇒ Sai 

40. Con dâu không được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật của bố/mẹ chồng

⇒ Đúng

⇒ Sai 

41. Con ngoài giá thú không có quyền hưởng di sản thừa kế từ cha/mẹ đẻ của mình

⇒ Đúng 

⇒ Sai

42. Con nuôi của người chết…

⇒ Chỉ có quyền hưởng thừa kế theo di chúc

⇒ Chỉ có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật

⇒ Có quyền hưởng thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.

⇒ Được quyền hưởng thừa kế khi các con ruột của người để lại di sản chết. 

43. Con nuôi không được thừa kế thế vị khi cha mẹ nuôi chết trước người đã đẻ ra mình.

⇒ Đúng

⇒ Sai 

44. Con riêng với bố dượng… 

⇒ Chỉ có thể là người thừa kế theo di chúc của nhau

⇒ Có quyền hưởng thừa kế của nhau

⇒ Có quyền hưởng thừa kế của nhau nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng như cha con.

⇒ Có quyền hưởng thừa kế thế vị của nhau. 

45. Công bố các thông tin liên quan đến đời tư của một cá nhân là hành vi xâm phạm bí mật đời tư của cá nhân đó.

⇒ Sai

⇒ Đúng 

46. Công trình xây dựng gây thiệt hại cho chủ sở hữu các bất động sản liền kề không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu chứng minh đã tuân thủ đúng quy định của pháp luật xây dựng và đã được cấp giấy phép xây dựng

⇒ Đúng 

⇒ Sai

47. Đại diện theo pháp luật của người chưa thành niên chấm dứt…

⇒ Khi người đại diện bị tuyên bố là mất tích.

⇒ Khi người chưa thành niên chết..

⇒ Khi người đại diện chết.

⇒ Khi người đại diện mất năng lực hành vi dân sự 

48. Di chúc bằng văn bản chỉ được công nhận hiệu lực nếu được công chứng hoặc chứng thực

⇒ Đúng 

⇒ Sai

49. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực…

⇒ Chỉ có hiệu lực khi đem đi công chứng, chứng thực

⇒ Có hiệu lực nếu những người thừa kế chấp nhận.

⇒ Nếu đáp ứng đủ các điều kiện luật định vẫn có hiệu lực.

⇒ Sẽ vô hiệu 

50. Di chúc chung của vợ chồng bị hủy bỏ khi một bên đã chết trước và người còn lại sửa đổi toàn bộ nội dung di chúc liên quan đến tài sản của mình. 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

51. Di chúc… 

⇒ Không phải là hành vi pháp lý đơn phương.

⇒ Là hành vi pháp lý đơn phương. 

⇒ Là giao dịch dân sự.

⇒ Là hợp đồng dân sự. 

52. Di sản không có người thừa kế…. 

⇒ Nếu là động sản thì thuộc người đang chiếm hữu tài sản ; nếu là bất động sản thì thuộc về nhà nước

⇒ Sẽ thuộc sở hữu của người đang chiếm hữu hợp pháp tài sản

⇒ Sẽ thuộc sở hữu toàn dân.

⇒ Thuộc về UBND cấp xã nơi mở thừa kế. 

53. Di sản thừa kế bị hạn chế phân chia….

⇒ Khi di sản là bất động sản.

⇒ Khi nó là tập hợp nhiều tài sản.

⇒ Theo ý chí của người để lại di sản hoặc theo sự thỏa thuận của tất cả những người thừa kế

⇒ Theo yêu cầu của một trong những người thừa kế. 

54. Di sản thừa kế được phân chia ngay tại thời điểm mở thừa kế nếu một người thừa kế muốn như vậy 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

55. Di sản thừa kế là tài sản thuộc sở hữu riêng của người chết

⇒ Sai 

⇒ Đúng

56. Địa điểm mở thừa kế là địa điểm người để lại di sản thừa kế chết

⇒ Sai

⇒ Đúng 

57. Địa điểm mở thừa kế… 

⇒ Là nơi đăng ký hộ khẩu tạm trú của người để lại di sản

⇒ Là nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của người để lại di sản

⇒ Là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản.

⇒ Là nơi di chúc được công bố. 

58. Diện tích hành lang, thang máy trong nhà chung cư…

⇒ Là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung của cả Làng

⇒ Là tài sản thuộc hình thức sở hữu riêng của Làng

⇒ Là tài sản thuộc về sở hữu tập thể. 

⇒ Là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia

59. Doanh nghiệp tư nhân là hình thức sở hữu tư nhân

⇒ Đúng

⇒ Sai 

60. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự …

⇒ Là các quan hệ nhân thân

⇒ Là các quan hệ nhân thân phi tài sản

⇒ Là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.

⇒ Là các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân 

61. Động sản và bất động sản được sáp nhập với nhau thì tài sản mới tạo thành luôn thuộc về chủ sở hữu của tài sản là bất động sản

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

62. E 17 tuổi…

⇒ Chỉ là đại diện theo ủy quyền của pháp nhân.

⇒ Có thể là người đại diện theo pháp luật.

⇒ Có thể là người đại diện theo ủy quyền.

⇒ Không thể là người đại diện theo ủy quyền. 

63. Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của Luật…

⇒ Phải có quyết định của Tòa án tuyên vô hiệu mới vô hiệu.

⇒ Luôn luôn vô hiệu.

⇒ Sau 2 năm các bên không khởi kiện yêu cầu Tòa tuyên vô hiệu thì giao dịch sẽ có hiệu lực.

⇒ Thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ ngày xác lập giao dịch. 

64. Giao dịch dân sự do người dưới 18 tuổi xác lập…

⇒ Khi người đó thành niên sẽ phát sinh hiệu lực.

⇒ Không vô hiệu nếu các bên đã thực hiện xong giao dịch.

⇒ Luôn luôn vô hiệu. 

⇒ Có thể có hiệu lực pháp luật.

65. Giao dịch dân sự do người dưới 6 tuổi xác lập…

⇒ Là giao dịch vi phạm yếu tố tự nguyện và chủ thể.

⇒ Luôn vô hiệu.

⇒ Vô hiệu khi có đơn yêu cầu Tòa án tuyên vô hiệu. 

⇒ Có thể bị vô hiệu.

66. Giao dịch dân sự do người không có thẩm quyền đại diện xác lập…

⇒ Luôn luôn vô hiệu.

⇒ Vẫn có hiệu lực.

⇒ Vẫn có thể có hiệu lực pháp luật.

⇒ Vô hiệu khi có yêu cầu tuyển vô hiệu của một bên trong quan hệ đại diện 

67. Giao dịch dân sự được giao kết qua gmail… .

⇒ Chỉ có giá trị khi nội dung của giao dịch đó được in ra giấy.

⇒ Không có giá trị pháp lý.

⇒ Có giá trị pháp lý nếu tuân thủ các quy định của luật về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

⇒ Không phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên từ thời điểm giao kết 

68. Giao dịch dân sự được xác lập do bị nhầm lẫn… .

⇒ Bị vô hiệu khi bên bị lừa dối nộp đơn yêu cầu Tòa tuyên vô hiệu.

⇒ Có thể bị Tòa án tuyên vô hiệu.

⇒ Luôn luôn vô hiệu.

⇒ Vô hiệu khi bên bị nhầm lẫn biết về sự nhầm lẫn. 

69. Giao dịch dân sự nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với người thứ ba…

⇒ Đó là giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật.

⇒ Là giao dịch có yếu tố lừa dối.

⇒ Là giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo.

⇒ Là giao dịch vi phạm về chủ thể. 

70. Giao dịch dân sự vi phạm điều kiện về hình thức…

⇒ Là giao dịch vô hiệu tương đối.

⇒ Vẫn có thể phát sinh hiệu lực pháp luật.

⇒ Sẽ không phát sinh hiệu lực pháp luật 

⇒ Thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ ngày xác lập giao dịch. 

71. Giao dịch dân sự vô hiệu…

⇒ Nếu người xác lập giao dịch chết hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự.

⇒ Nếu tài sản là đối tượng của giao dịch không còn..

⇒ Nếu vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự tại Điều 117 BLDS 2015

⇒ Nếu vi phạm tất cả các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự tại Điều 117 BLDS 2015 

72. Giao dịch dân sự xác lập do bị lừa dối…

⇒ Hết hiệu lực khi bên bị ép buộc khởi kiện ra Tòa.

⇒ Không áp dụng thời hiệu khởi kiện.

⇒ Không phát sinh hiệu lực pháp luật. 

⇒ Có thể phát sinh hiệu lực pháp luật.

73. Giao dịch dân sự xác lập do giả tạo…

⇒ Là giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối.

⇒ Có thời hiệu tuyên vô hiệu là 2 năm.

⇒ Là giao dịch dân sự vô hiệu tương đối.

⇒ Vẫn có hiệu lực pháp luật. 

74. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà…

⇒ Là giấy tờ cam kết sử dụng nhà hợp pháp của chủ sở hữu.

⇒ Là một quyền tài sản

⇒ Là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp để công nhận quyền sở hữu nhà của cá nhân, pháp nhân.

⇒ Là tài sản dưới dạng giấy tờ có giá. 

75. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ có giá

⇒ Sai

⇒ Đúng 

76. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất…

⇒ Không phải là tài sản.

⇒ Là tài sản dưới dạng vật.

⇒ Là giấy tờ có giá.

⇒ Là vật cùng loại. 

77. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu…

⇒ Không phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm chứng thực nếu giao dịch đó bắt buộc phải chứng thực.

⇒ Không phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết..

⇒ Không phát sinh hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm các bên tuyên bố vô hiệu.

⇒ Không phát sinh hiệu từ thời điểm Tòa án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu. 

78. Hiến pháp là nguồn của mọi ngành luật, trong đó có Luật Dân sự

⇒ Đúng

⇒ Sai 

79. Hợp đồng thành lập tổ hợp tác là hợp đồng bao gồm hai bên

⇒ Đúng 

⇒ Sai

80. Hợp đồng mua bán tài sản giữa người giám hộ với người được giám hộ…

⇒ Có hiệu lực pháp luật nếu được người giám sát việc giám hộ đồng ý.

⇒ Có hiệu lực pháp luật nếu mục đích của giao dịch hoàn vì lợi ích của người được giám hộ.

⇒ Luôn luôn vô hiệu. 

⇒ Có thể bị Tòa án tuyên vô hiệu. 

81. Hợp đồng tặng cho tài sản của người được giám hộ là vô hiệu

⇒ Đúng

⇒ Sai 

82. Hợp tác xã là một loại pháp nhân

⇒ Đúng

⇒ Sai 

83. Khi chồng đã nộp đơn xin ly hôn, Tòa án đã thụ lý và ra quyết định đem vụ án ra xét xử …

⇒ Nếu người vợ chết muốn được hưởng di sản thừa kế người chồng phải rút đơn xin ly hôn.

⇒ Nếu người vợ chết người chồng vẫn được hưởng di sản thừa kế.

⇒ Nếu người vợ chết người chồng phải thực hiện nghĩa vụ mai táng mới được hưởng di sản thừa kế

⇒ Nếu người vợ chết sẽ người chồng không được hưởng di sản thừa kế. 

84. Khi chủ sở hữu thực hiện quyền đoạt… .

⇒ Không làm phát sinh quyền sở hữu của chủ thể khác đối với tài sản đó

⇒ Sẽ phát sinh quyền sở của chủ thể khác đối với tài sản đó

⇒ Có thể phát sinh quyền sở hữu của chủ thể khác đối với tài sản

⇒ Tài sản sẽ không còn tồn tại. 

85. Khi chủ thể quyền là pháp nhân, thời hạn thực hiện quyền hưởng dụng…

⇒ Tối đa là 10 năm

⇒ Tối đa là 20 năm

⇒ Tối đa là 30 năm 

⇒ Đến khi pháp nhân chấm dứt nhưng tối đa là 30 năm

86. Khi có tranh chấp xảy ra thuộc lĩnh vực điều chỉnh của luật Dân sự, nếu không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh....

⇒ Các bên được phép thỏa thuận để giải quyết, nếu không thỏa thuận được thì tập quán được áp dụng nếu có tập quán điều chỉnh vấn đề đang tranh chấp. .

⇒ Có thể áp dụng tương tự luật dân sự nếu tranh chấp đó thuộc phạm vi điều chỉnh của LDS.

⇒ Đều có thể áp dụng tương tự luật dân sự.

⇒ Được áp dụng tập quán để điều chỉnh. 

87. Khi di chúc có nội dung không rõ ràng…

⇒ Di chúc vô hiệu.

⇒ Thì di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật.

⇒ Tòa án có quyền giải thích di chúc. 

⇒ Những người thừa kế theo di chúc cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựa trên ý nguyện trước đây của người chết.

88. Khi di sản chưa được chia cho những người thừa kế, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại….

⇒ Do những người thừa kế thực hiện sau khi nhận được di sản.

⇒ Do những người thừa kế trực tiếp thực hiện.

⇒ Do người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại. 

⇒ Không chủ thể nào phải thực hiện. 

89. Khi định đoạt phần quyền của mình trong sở hữu chung theo phần có đối tượng là động sản phải đăng ký…

⇒ Các chủ sở hữu chung khác có quyền ưu tiên mua trong thời hạn 02 tháng 

⇒ Phải dành quyền ưu tiên mua cho các đồng chủ sở hữu chung khác trong thời hạn 01 tháng

⇒ Phải dành quyền ưu tiên mua cho các đồng chủ sở hữu chung khác trong thời hạn 03 tháng

⇒ Thì được bán cho một người khác không phải là đồng chủ sở hữu. 

90. Khi không có luật điều chỉnh tranh chấp dân sự thì….

⇒ Được áp dụng án lệ

⇒ Được áp dụng tập quán

⇒ Được áp dụng tương tự pháp luật. 

⇒ Các bên được tự thỏa thuận để giải quyết tranh chấp. Thỏa thuận đó không được vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội

91. Khi không có luật trực tiếp để giải quyết tranh chấp dân sự và các bên không thỏa thuận được thì được áp dụng tập quán nếu…

⇒ Các bên không thỏa thuận được và có tập quán điều chỉnh vấn đề đó

⇒ Có tập quán tại nơi xảy ra tranh chấp.

⇒ Tập quán có nội dung rõ ràng, xác định quyền, nghĩa vụ của các bên và tập quán đó phải không trái với các nguyên tắc cơ bản của Bộ luật dân sự. 

⇒ Tập quán có nội dung rõ ràng, xác định quyền, nghĩa vụ của các bên và tập quán đó 

92. Khi không còn nhu cầu sử dụng lối đi qua bất động sản liền kề thì chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng diện tích dành cho lối đi đó vào các mục đích khác

⇒ Sai

⇒ Đúng 

93. Khi một đồng chủ sở hữu chung chết không có người thừa kế, nếu tài sản chung là động sản phải đăng ký…

⇒ Thì phần quyền sở hữu chung đó thuộc về nhà nước.

⇒ Thuộc về người đang chiếm hữu tài sản

⇒ Thì phần quyền sở hữu chung đó thuộc về các đồng chủ sở hữu chung còn lại.

⇒ Thuộc về người đang mượn tài sản. 

94. Khi một đồng sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình thì phần quyền sở hữu đó được xác lập cho các đồng sở hữu chung còn lại 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

95. Khi người bị Tòa án tuyên bố mất tích trở về….

⇒ Các quan hệ nhân thân được khôi phục.

⇒ Các quan hệ nhân thân mặc nhiên được khôi phục trừ trường hợp vợ hoặc chồng của người đó đã được ly hôn bằng quyết định có hiệu lực của Tòa án.

⇒ Các quan hệ tài sản được khôi phục.

⇒ Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân của người đó mặc nhiên được khôi phục. 

96. Khi người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ…

⇒ Chủ sở hữu có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng chuyển quyền hưởng dụng

⇒ Chủ sở hữu tài sản có quyền yêu cầu Tòa án truất quyền của người hưởng dụng.

⇒ Chủ sở hữu tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người hưởng dụng

⇒ Chủ sở hữu tài sản có quyền yêu cầu người hưởng dụng bồi thường thiệt hại. 

97. Khi nhà chung cư bị tiêu hủy thì chủ sở hữu căn hộ bị chấm dứt quyền sở hữu đối với căn hộ và chấm dứt quyền sử dụng diện tích mặt đất của nhà chung cư đó 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

98. Khi quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm… 

⇒ Cá nhân, pháp nhân được thực hiện mọi biện pháp để bảo vệ quyền lợi của mình.

⇒ Cá nhân, pháp nhân phải yêu cầu Tòa án bảo vệ.

⇒ Cá nhân, pháp nhân được thực hiện một số hành vi tự bảo vệ trong giới hạn luật định hoặc yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ. 

⇒ Cá nhân, pháp nhân phải yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ. 

99. Khoản tiền thu được từ việc cho thuê nhà ở…

⇒ Là được lợi về tài sản.

⇒ Là hoa lợi của tài sản.

⇒ Là lợi tức thu được từ tài sản.

⇒ Là khoản lợi có được từ tài sản. 

100. Luật Dân sự điều chỉnh…

⇒ Các quan hệ nhân thân

⇒ Các quan hệ nhân thân, phi tài sản

⇒ Các quan hệ tài sản 

⇒ Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

101. Luật Hôn nhân và gia đình là nguồn của Luật Dân sự

⇒ Đúng

⇒ Sai 

102. Mọi quan hệ tài sản do LDS điều chỉnh đều mang tính đền bù tương đương. 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

103. Mọi quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh đều mang tính chất hàng hóa, tiền tệ 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

104. Mọi quy phạm pháp luật dân sự đều được cấu tạo bởi 3 yếu tố: giả định, quy định và chế tài

⇒ Đúng

⇒ Sai 

105. Mọi tài sản của chủ sở hữu đều bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu

⇒ Sai

⇒ Đúng 

106. Mọi tài sản gắn với đất đai đều là bất động sản

⇒ Đúng 

⇒ Sai

107. Mọi tập quán đang tồn tại đều được áp dụng để giải quyết tranh chấp dân sự khi không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh

⇒ Sai

⇒ Đúng 

108. Mọi tranh chấp xảy ra nếu không có quy pháp pháp luật trực tiếp điều chỉnh thì đều có thể áp dụng tương tự luật dân sự 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

109. Một điều luật của Bộ luật dân sự…

⇒ Chỉ được cấu thành bởi giả định và chế tài. 

⇒ Chỉ được cấu thành bởi quy định và chế tài.

⇒ Luôn được cấu tạo bởi 3 yếu tố: giả định, quy định và chế tài. 

⇒ Tất cả các phương án đều sai.

110. Một người bị coi là đã chết khi….

⇒ Biệt tích khỏi nơi cư trú 5 năm liền trở lên.

⇒ Biệt tích khỏi nơi cư trú từ 5 năm liền trở lên, đã áp dụng đầy đủ thủ tục thông báo tìm kiếm, và có quyết định tuyên bị mất có hiệu lực của Tòa án.

⇒ Gặp tai nạn, thảm họa, thiên tai sau 2 năm mà không có tin tức xác thực là còn sống.

⇒ Không có tin tức xác thực là còn sống trong thời gian 7 năm 

111. Một người bị coi là mất tích khi…

⇒ Biệt tích khỏi nơi cư trú từ 2 năm liền trở lên.

⇒ Có quyết định tuyển người đó bị mất tích có hiệu lực của Tòa án.

⇒ Có đơn yêu cầu tuyển người đó bị mất tích của người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan.

⇒ Không có tin tức xác thực về người đó trong 3 năm. 

112. Một người có quyền tháo dỡ nhà, công trình xây dựng liền kề nếu chứng minh chúng có nguy cơ sập đổ sang nhà mình

⇒ Đúng 

⇒ Sai

113. Một người không thể lập di chúc viết do không biết chữ thì có thể lập di chúc miệng

⇒ Đúng 

⇒ Sai

114. Năng lực chủ thể của pháp nhân mang tính chuyên biệt

⇒ Đúng

⇒ Sai 

115. Năng lực chủ thể của pháp nhân…

⇒ Mang tính chuyên biệt.

⇒ Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.

⇒ Do Điều lệ của pháp nhân quy định.

⇒ Mang tính đa dạng. 

116. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân phát sinh ngay cả khi cá nhân mới tồn tại dưới dạng thai nhi

⇒ Sai

⇒ Đúng 

117. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC là nguồn của LDS.

⇒ Đúng

⇒ Sai 

118. Nghĩa vụ trả nợ chấm dứt khi người vay chết

⇒ Đúng 

⇒ Sai

119. Nghiêm cấm việc dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp dân sự

⇒ Đúng

⇒ Sai 

120. Ngôi chùa ở Làng… 

⇒  Thuộc hình thức sở hữu chung theo phần

⇒ Thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia. 

⇒ Thuộc hình thức sở hữu riêng.

⇒ Thuộc hình thức sở hữu tập thể 

121. Người bị bệnh tâm thần là người bị mất năng lực hành vi dân sự

⇒ Sai

⇒ Đúng 

122. Người bị điếc.... 

⇒ Có thể nhờ người làm chứng cho việc lập di chúc .

⇒ Có thể tự mình lập di chúc.

⇒ Muốn lập di chúc phải được người làm chứng lập thành văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực.

⇒ Không có quyền lập di chúc. 

123. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản…

⇒ không được hưởng thừa kế.

⇒ Vẫn được hưởng di sản thừa kế

⇒ Vẫn được hưởng thừa kế trong trường hợp người để lại di sản biết về hành vi đó nhưng vẫn cho hưởng theo di chúc.

⇒ Vẫn được hưởng thừa kế trong trường hợp người để lại di sản cho hưởng theo di chúc 

124. Người bị khiếm thính, khiếm thị là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

125. Người bị mất năng lực hành vi dân sự có quyền lập di chúc thông qua người giám hộ

⇒ Đúng 

⇒ Sai

126. Người bị tuyên bố mất tích trở về mọi quyền lợi của họ được khôi phục mặc nhiên

⇒ Sai

⇒ Đúng 

127. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình…. 

⇒ Có quyền sử dụng tài sản.

⇒ Không thể trở thành chủ sở hữu của tài sản chiếm hữu.

⇒ Có thể xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu đối với tài sản chiếm hữu.

⇒ Là chủ sở hữu tài sản 

128. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản chiếm hữu 

⇒ Đúng

⇒ Sai 

129. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu không có điều kiện để biết ai là chủ sở hữu của tài sản

⇒ Sai

⇒ Đúng 

130. Người có quyền chiếm hữu tài sản…

⇒ Là chủ sở hữu hoặc chủ thể khác không phải chủ sở hữu tài sản.

⇒ là chủ sở hữu.

⇒ Là hành vi chiếm hữu 

⇒ Là hành vi nắm giữ, quản lý tài sản. 

131. Người có quyền sử dụng đất có quyền hưởng 50% giá trị của tài sản chôn giấu do người khác đã tìm thấy trên đất của mình 

⇒ Đúng 

⇒ Sai

132. Người đại diện của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự là người giám hộ

⇒ Sai

⇒ Đúng 

133. Người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự…

⇒ Là cha đẻ, mẹ đẻ của người đó.

⇒ Là người giám hộ của người đó hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi tự lựa chọn.

⇒ Do Tòa án chỉ định trong quyết định tuyên hạn chế năng lực hành vi dân sự

⇒ Là vợ hoặc chồng của người đó. 

134. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân…

⇒ Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.

⇒ Là giám đốc của doanh nghiệp.

⇒ Được quy định trong quyết định thành lập hoặc trong Điều lệ của pháp nhân.

⇒ Là người chức vụ cao nhất của pháp nhân. 

135. Người để lại di sản có quyền… 

⇒ Để lại một phần di sản dùng cho việc thờ cúng, di tặng

⇒ Để lại di sản cho động vật

⇒ Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng

⇒ Di tặng di sản cho các tổ chức khủng bố 

136. Người đứng đầu chi nhánh của pháp nhân…

⇒ Không phải là thành viên pháp nhân.

⇒ Là đại diện theo pháp luật của pháp nhân.

⇒ Là giám đốc của pháp nhân 

⇒ Là đại diện theo ủy quyền của pháp nhân.

137. Người được di tặng…

⇒ Chỉ có thể là cá nhân

⇒ Phải là người thân thích của người để lại di sản

⇒ Không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.

⇒ Phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng với phạm vi di sản được di tặng 

138. Người giám hộ của người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi… 

⇒ Là cha ruột hoặc mẹ ruột.

⇒ Là người thân thích của người đó

⇒ Có thể được Tòa án chỉ định hoặc do người đó lựa chọn.

⇒ Là người vợ hoặc chồng của người đó khi người vợ hoặc chồng có đủ điều kiện làm người giám hộ 

139. Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên…

⇒ Là anh ruột, chị ruột, em ruột của người đó.

⇒ Có thể là anh ruột, chị ruột, em ruột hoặc ông, bà nội; ông bà ngoại của người đó.

⇒ Là cha, mẹ của người đó.

⇒ Là ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại của người đó. 

140. Người giám hộ đương nhiên của vợ mất năng lực hành vi…  

⇒ Là cha, mẹ của người mất năng lực hành vi.

⇒ Là chồng của người đó, nếu đủ điều kiện làm người giám hộ.

⇒ Là con cả đã thành niên của người bị mất năng lực hành vi dân sự.

⇒ Là con đã thành niên của người mất năng lực hành vi. 

141. Người giám hộ không được quyền mua tài sản của người được giám hộ

⇒ Sai

⇒ Đúng 

142. Người không biết chữ thì không có quyền lập di chúc bằng văn bản

⇒ Đúng 

⇒ Sai

143. Người phân chia di sản thừa kế….

⇒ Chỉ được nhận thù lao nếu trong di chúc cho phép.

⇒ Không được nhận thù lao cho việc phân chia di sản

⇒ Sẽ được nhận thù lao cho việc phân chia di sản. 

⇒ Được nhận thù lao theo di chúc hoặc theo thỏa thuận của những người thừa kế.

144. Người phát hiện và giữ bò bị thất lạc… .

⇒ Có thể được xác lập quyền sở hữu đối với con bò.

⇒ được xác lập quyền sở hữu đối với con bò khi hết thời hạn 1 năm kể từ ngày phát hiện

⇒ Được xác lập quyền sở hữu đối với con bò khi hết thời hạn 6 tháng kể từ ngày phát hiện

⇒ Luôn luôn phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu. 

145. Người phát hiện và giữ vịt bị thất lạc…

⇒ Chỉ được hưởng hoa lợi do vi sinh ra khi chủ sở hữu cho phép.

⇒ Được xác lập quyền sở hữu đối với con vịt.

⇒ Có thể được hưởng hoa lợi do vịt sinh ra trong thời hạn chiếm hữu.

⇒ Luôn được hưởng hoa lợi do con vịt sinh ra trong thời hạn chiếm hữu. 

146. Người phát hiện vật bị đánh rơi…

⇒ Được xác lập quyền sở hữu đối với vật đó từ thời điểm nhặt được

⇒ Luôn phải trả lại cho chủ sở hữu tài sản

⇒ Chỉ được xác lập quyền sở hữu đối với vật đó khi đã thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ luật định

⇒ phải trả lại cho chủ sở hữu. 

147. Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng có quyền bán tài sản đó nếu được tất cả những người thừa kế còn lại đồng ý

⇒ Sai

⇒ Đúng 

148. Người quản lý di sản thừa kế được xác lập quyền sở hữu đối với di sản thừa kế theo thời hiệu

⇒ Đúng 

⇒ Sai

149. Người quản lý di sản… .

⇒ Là người đang trực tiếp nắm giữ di sản

⇒ Là những người thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật

⇒ Là những người thừa kế theo pháp luật. 

⇒ Là người được người để lại di sản chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra để quản lý di sản.

150. Người thừa kế chỉ có thể là cá nhân 

  ⇒ Sai

⇒ Đúng 

151. Người thừa kế chưa thành niên không phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại

⇒ Sai

⇒ Đúng 

152. Người thừa kế được xác lập quyền sở hữu đối với di sản…

⇒ Kể từ thời điểm có quyết định phân chia di sản của Tòa án

⇒ Từ thời điểm công bố di chúc.

⇒ Từ thời điểm nhận tài sản. 

⇒ Từ thời điểm mở thừa kế.

153. Người thừa kế theo di chúc…..

⇒ Chỉ có thể là cá nhân.

⇒ Có thể là cá nhân hoặc pháp nhân.

⇒ Có thể là pháp nhân.

⇒ Là cá nhân trong phạm vi người thân thích với người để lại di sản. 

154. Người từ đủ 15 đến 18 tuổi khi lập di chúc… .

⇒ Không cần sự đồng ý của cha, mẹ nhưng phải có sự đồng ý của người giám hộ

⇒ Không cần sự đồng ý của cha, mẹ. .

⇒ Phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

⇒ Phải được cha và mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc định đoạt tài sản trong di chúc. 

155. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

156. Nguồn bổ sung của luật dân sự là…

⇒ Bộ luật dân sự

⇒ Các nghị định hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự

⇒ Nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội 

⇒ Các tập quán và các án lệ.

157. Nguồn của Luật dân sự…

⇒ Là Bộ luật dân sự

⇒ Gồm hiến pháp, bộ luật dân sự, các luật chuyên ngành, các văn bản hướng dẫn dưới luật và tập quán

⇒ Là Bộ luật dân sự và các luật chuyên ngành

⇒ Là hiến pháp và Bộ luật dân sự 

158. Nhà nước là chủ sở hữu đối với đất đai

⇒ Sai

⇒ Đúng 

159. Nhà thờ họ…. 

⇒ Là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia

⇒ Là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung theo phần

⇒ Là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia.

⇒ Là tài sản thuộc hình thức sở hữu riêng. 

160. Ông A là chồng bà B…

⇒ Nếu không từ chối hoặc không bị tước quyền hưởng di sản thì luôn được hưởng thừa kế do bà B để lại. 

 ⇒ Chỉ được thừa kế di sản cho bà B để lại theo di chúc

⇒ Luôn được hưởng thừa kế đối với di sản do bà B để lại

⇒ Sẽ không được hưởng thừa kế nếu bị truất quyền hưởng di sản theo di chúc của bà B 

161. Ông X 40 tuổi, nghiện thuốc phiện …

⇒ Là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

⇒ Là người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi nếu bị Tòa án tuyến.

⇒ Là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nếu có quyết định tuyên hạn chế năng lực hành vi dân sự có hiệu lực của Tòa án 

⇒ Là người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ 

162. Phạm vi đại diện theo pháp luật của pháp nhân…

⇒ Do tòa án quyết định trong trường hợp có tranh chấp.

⇒ Được xác định trong điều lệ của pháp.

⇒ Xác định theo nội dung hợp đồng ủy quyền. 

⇒ Do điều lệ của pháp nhân hoặc do pháp luật quy định.

163. Pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm bị tòa án tuyên bố phá sản 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

164. Pháp nhân… 

⇒ Luôn phải có điều lệ khi thành lập.

⇒ Nếu là pháp nhân phi thương mại thì không bắt buộc phải có điều lệ

⇒ Phải có điều lệ trong trường hợp luật định.

⇒ Nếu là pháp nhân thương mại bắt buộc phải có điều lệ 

165. Phương pháp điều chỉnh của LDS là biện pháp tác động của chủ thể này đối với chủ thể kia trong quan hệ 

⇒ Đúng

⇒ Sai 

166. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là…

⇒ Do Tòa án quyết định.

⇒ Mệnh lệnh phục tùng

⇒ Tự do thỏa thuận, tự định đoạt kết hợp với mệnh lệnh phục tùng

⇒ Tự do thỏa thuận, lựa chọn, định đoạt. 

167. Quan hệ bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm…

⇒ Là quan hệ nhân thân gắn với tài sản.

⇒ Là quan hệ tài sản gắn với nhân thân.

⇒ Là quan hệ nhân thân.

⇒ Là quan hệ tài sản. 

168. Quan hệ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm là quan hệ nhân thân do LDS điều chỉnh

⇒ Sai

⇒ Đúng 

169. Quan hệ bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất theo quy hoạch là đối tượng điều chỉnh của LDS 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

170. Quan hệ đại diện được xác lập… 

⇒ Khi các bên có thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

⇒ Theo quy định của pháp luật.

⇒ Khi các bên có thỏa thuận, theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; theo điều lệ của pháp nhân hoặc  theo quy định của pháp luật. 

⇒ Theo quyết định của Tòa án. 

171. Quan hệ giám hộ chấm dứt khi người giám hộ bị chết

⇒ Sai

⇒ Đúng 

172. Quan hệ giám hộ chấm dứt khi… 

⇒ Khi có tranh chấp về việc giám hộ.

⇒ Khi phải thay đổi người giám hộ.

⇒ Người được giám hộ chết.

⇒ Người giám hộ chết. 

173. Quan hệ hợp đồng là quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự

⇒ Đúng

⇒ Sai 

174. Quan hệ nhân thân gắn với tài sản là quan hệ nhân thân trị giá được thành tiền 

⇒ Đúng 

⇒ Sai

175. Quan hệ nhân thân là quan hệ pháp luật tuyệt đối

⇒ Đúng

⇒ Sai 

176. Quan hệ nhân thân…

⇒ Chấm dứt khi cá nhân chết.

⇒ Là quan hệ pháp luật tuyệt đối.

⇒ Chỉ có cá nhân mới có thể tham gia vào các quan hệ nhân thân.

⇒ Là quan hệ pháp luật tương đối. 

177. Quan hệ pháp luật dân sự hình thành ngay cả khi không có QPPL dân sự trực tiếp điều chỉnh.

⇒ Đúng

⇒ Sai 

178. Quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối… 

⇒ Là quan hệ pháp luật chỉ có một chủ thể.

⇒ Là quan hệ pháp luật mà trong đó quyền của bên ngày là nghĩa vụ của bên kia.

⇒ Là quan hệ thừa kế. 

⇒ Là quan hệ pháp luật chỉ xác định được chủ thể mang quyền, tất cả các chủ thể khác đều là chủ thể có nghĩa vụ.

179. Quan hệ pháp luật dân sự…. 

⇒ Chỉ phát sinh theo ý chí của các chủ thể.

⇒ Chỉ phát sinh từ các giao dịch dân sự.

⇒ Có thể phát sinh từ giao dịch dân sự, sự biến pháp lý và thời hiệu do BLDS quy định.

⇒ Chỉ phát sinh từ các sự biến pháp lý. 

180. Quan hệ PLDS tuyệt đối là quan hệ mà trong đó quyền của một bên chỉ có giá trị đối với chủ thể phía bên kia của quan hệ 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

181. Quan hệ tài sản do luật Dân sự điều chỉnh… 

⇒ Có đối tượng có liên quan đến tài sản

⇒ Có đối tượng là các tài sản

⇒ Mang tính đền bù tương đương

⇒ Không mang tính đền bù 

182. Quan hệ tài sản là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự…

⇒ Có đối tượng có liên quan đến tài sản

⇒ Có đối tượng là các tài sản

⇒ Mang tính đền bù tương đương

⇒ Luôn luôn mang tính đền bù tương đương 

183. Quy phạm pháp luật dân sự bao gồm… 

⇒ Quy phạm định nghĩa và quy phạm tùy nghi.

⇒ Quy phạm mệnh lệnh và quy phạm định nghĩa.

⇒ Quy phạm mệnh lệnh, quy phạm định nghĩa và quy phạm tùy nghi

⇒ Quy phạm mệnh lệnh và quy phạm tùy nghi. 

184. Quỹ xã hội không có tư cách pháp nhân 

⇒ Đúng 

⇒ Sai

185. Quyền định đoạt tài sản… 

⇒ Có thể được thực hiện bởi người không phải là chủ sở hữu.

⇒ Chỉ được thực hiện bởi chủ sở hữu.

⇒ Được thực hiện bởi chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền

⇒ Khi thực hiện làm chấm dứt sự tồn lại của tài sản 

186. Quyền đối với bất động sản liền kề chấm dứt khi…

⇒ Chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền chết

⇒ Chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền chết

⇒ Bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng quyền thuộc quyền sở hữu của chủ thể.

⇒ Khi có tranh chấp tại Tòa án 

187. Quyền đối với bất động sản liền kề có thể được xác lập…

⇒ Theo địa thế tự nhiên.

⇒ Theo địa thế tự nhiên, thông qua các giao dịch dân sự hoặc trong trường hợp luật định.

⇒ Theo quy định của luật.

⇒ Theo thỏa thuận của các bên 

188. Quyền hưởng cấp dưỡng là quyền tài sản

⇒ Sai

⇒ Đúng 

189. Quyền hưởng dụng tài sản…

⇒ Là quyền được khai thác công dụng trên mặt đất của chủ sở hữu

⇒ Là quyền được sử dụng tài sản.

⇒ Là một loại vật quyền.

⇒ Là quyền được xác lập trên bề mặt của mọi loại tài sản 

190. Quyền hưởng dụng tài sản… 

⇒ Có thể được xác lập theo thỏa thuận, theo di chúc hoặc theo quy định của Luật.

⇒ Chỉ được xác lập khi có sự thỏa thuận.

⇒ Chỉ được xác lập theo quy định của luật.

⇒ Có thể là đối tượng của mọi hợp đồng. 

191. Quyền hưởng dụng…

⇒ Không phải là tài sản

⇒ Là một loại vật quyền.

⇒ Là quyền đối với hành vi của người khác.

⇒ Là trái quyền. 

192. Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức của tài sản… 

⇒ Luôn thuộc về chủ sở hữu.

⇒ Thuộc về người nhận thế chấp tài sản.

⇒ Có thể thuộc về một chủ thể không phải chủ sở hữu tài sản.

⇒ Thuộc về người thuê tài sản. 

193. Quyền nhân thân của cá nhân được quy định trong BLDS…

⇒ Có thể trị giá được bằng tiền và được chuyển giao thông qua giao dịch dân sự

⇒ Không thể trị giá được bằng tiền và không được chuyển giao thông qua giao dịch dân sự

⇒ Không thể chuyển giao thông qua giao dịch dân sự

⇒ Không thể trị giá được bằng tiền 

194. Quyền sở hữu là quyền đối vật

⇒ Đúng

⇒ Sai 

195. Quyền sở hữu là vật quyền

⇒ Đúng

⇒ Sai 

196. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền nhân thân gắn với tài sản

⇒ Đúng 

⇒ Sai

197. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề phải được đăng ký theo quy định của pháp luật

⇒ Đúng

⇒ Sai 

198. Quyền ưu tiên mua khi phần quyền sở hữu chung được bán chỉ áp dụng đối với hình thức sở hữu chung theo phần

⇒ Đúng 

⇒ Sai

199. Quyền về lối đi….

⇒ Chỉ được xác lập do luật quy định

⇒ Được xác lập đối với những bất động sản liền nhau.

⇒ Là quyền của chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc được thực hiện trên một trong các bất động sản vây bọc

⇒ Sẽ được chuyển giao theo thỏa thuận 

200. Quyền với lối đi qua bất động sản liền kề…

⇒ Có thể được xác lập theo thỏa thuận, theo quy định của luật hoặc theo di chúc.

⇒ Được xác lập theo di chúc.

⇒ được xác lập theo quy định của Luật 

⇒ được xác lập theo thỏa thuận. 

201. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do danh dự bị xâm phạm…

⇒ Có thể chuyển giao thông qua hợp đồng.

⇒ Là quyền nhân thân tuyệt đối.

⇒ Là quyền tài sản gắn liền với nhân thân.

⇒ Quyền nhân thân gắn với tài sản. 

202. Quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm là quyền tài sản gắn với nhân thân. 

⇒ Đúng

⇒ Sai 

203. Quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm…

⇒ Là quyền nhân thân gắn với tài sản.

⇒ Là quyền nhân thân.

⇒ Là quyền tài sản gắn với nhân thân.

⇒ Là quyền tài sản. 

204. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề chỉ được xác định khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

⇒ Sai

⇒ Đúng 

205. Sau khi sáp nhập pháp nhân…

⇒ Pháp nhân bị sáp nhập chấm dứt tồn tại.

⇒ Pháp nhân nhận sáp nhập chấm dứt sự tồn tại.

⇒ Quyền và nghĩa vụ của pháp nhân được sáp nhập chấm dứt kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục sáp nhập 

⇒ Pháp nhân bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, quyền và nghĩa vụ của pháp nhân bị sáp nhập được chuyển giao cho pháp | nhân nhận sáp nhập.

206. Sổ hộ khẩu là giấy tờ có giá

⇒ Sai

⇒ Đúng 

207. Sở hữu chung chấm dứt khi…

⇒ các đồng chủ sở hữu chung chết.

⇒ Một trong các chủ sở hữu chung tặng cho phần quyền của mình cho người khác.

⇒ Tài sản chung không còn.

⇒ Một trong các đồng chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền của mình : 

208. Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu chung hợp nhất

⇒ Sai 

⇒ Đúng

209. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia

⇒ Đúng

⇒ Sai 

210. Sở hữu chung của vợ chồng….

⇒ Là sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia

⇒ Là sở hữu riêng của vợ, chồng 

⇒ Là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.

⇒ Là sở hữu theo phần 

211. Sở hữu của công ty Cổ phần…

⇒ Là hình thức sở hữu chung của các thành viên pháp nhân

⇒ Là hình thức sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.

⇒ Là sở hữu chung theo phần 

⇒ Là hình thức sở hữu riêng.

212. Sở hữu của công ty là sở hữu chung theo phần

⇒ Sai

⇒ Đúng 

213. Sở hữu của hợp tác xã là sở hữu chung theo phần của các xã viên

⇒ Đúng 

⇒ Sai

214. Sở hữu hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể

⇒ Đúng

⇒ Sai 

215. Sổ tiết kiệm là giấy tờ có giá

⇒ Đúng 

⇒ Sai

216. Sự biến pháp lý là…

⇒ Chỉ được áp dụng bởi Tòa án.

⇒ Những sự kiện xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người nói chung và những người tham gia quan hệ dân sự nói riêng.

⇒ Những sự kiện bất khả kháng được pháp luật quy định.

⇒ Những thảm họa, thiên tai xảy ra trong thực tiễn đời sống. 

217. Tài sản chôn giấu, chìm đắm được tìm thấy luôn thuộc về người phát hiện

⇒ Sai

⇒ Đúng 

218. Tài sản chung của hộ gia đình… .

⇒ Thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.

⇒ Thuộc hình thức sở hữu riêng của hộ gia đình

⇒ Thuộc hình thức sở hữu chung theo phần.

⇒ Thuộc hình thức sở hữu tập thể. 

219. Tài sản của người bị Tòa án tuyên bố chết được chia cho những người thừa kế

⇒ Đúng

⇒ Sai 

220. Tài sản được hình thành sau quá trình chế biến…

⇒ Là tài sản chung theo phần của người chế biến với người có nguyên vật liệu

⇒ Thuộc sở hữu của người có nguyên vật liệu.

⇒ Là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của người chế biến với người có nguyên vật liệu

⇒ Thuộc sở hữu của người chế biến 

221. Tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân giữa vợ, chồng… 

⇒ Là sở riêng của người tạo ra tài sản đó.

⇒ Luôn là tài sản hợp pháp.

⇒ Có thể là tài sản riêng của vợ hoặc chồng.

⇒ Luôn là tài sản thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng. 

222. Tài sản là….

⇒ Quyền tài sản và giấy tờ có giá

⇒ Tiền, quyền tài sản, và giấy tờ có giá.

⇒ Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản

⇒ Vật và tiền. 

223. Tài sản vô chủ…

⇒ Là tài sản đã bị chủ sở hữu bỏ quyền

⇒ Là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu

⇒ Là tài sản đã bị chủ sở hữu đánh rơi.

⇒ Là tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu. 

224. Tập quán được áp dụng trong giải quyết tranh chấp dân sự…

⇒ Là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể.

⇒ Là các phong tục, tập quán ở địa phương trên lãnh thổ Việt Nam

⇒ Là những chuẩn mực ứng xử của các cộng đồng dân cư.

⇒ Phải được ghi nhận trong văn bản quy phạm pháp luật 

225. Thai nhi được hưởng di sản thừa kế nếu đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

226. Thành viên của hộ gia đình là tất cả những người có tên trong cùng một cuốn sổ hộ khẩu 

⇒ Đúng 

⇒ Sai

227. Thẻ sinh viên là tài sản 

⇒ Đúng

⇒ Sai 

228. Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản là thời điểm tài sản đó được chuyển giao

⇒ Sai

⇒ Đúng 

229. Thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm di chúc được công bố

⇒ Đúng 

⇒ Sai

230. Thời điểm có hiệu lực của di chúc miệng và di chúc bằng văn bản là giống nhau 

⇒ Đúng

⇒ Sai 

231. Thời điểm có hiệu lực của di chúc miệng…

⇒ Kể từ ngày lập di chúc miệng.

⇒ Là thời điểm bản ghi chép di chúc miệng được đem đi công chứng hoặc chứng thực 

 ⇒ Là thời điểm người để lại di sản chết.

⇒ Sau 3 ngày, kể từ ngày bản ghi chép di chúc miệng được đem đi công chứng hoặc chứng thực. 

232. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm di chúc được công bố 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

233. Thời điểm mở thừa kế…. 

⇒ Là thời điểm công khai di chúc.

⇒ Là thời điểm người để lại di sản chết

⇒ Là thời điểm những người thừa kế thỏa thuận phân chia di sản.

⇒ Là thời điểm phân chia di sản thừa kế 

234. Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ tài sản của người thừa kế…

⇒ Từ thời điểm mở thừa kế.

⇒ Từ thời điểm bên có quyền yêu cầu khởi kiện người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại

⇒ Từ thời điểm công bố di chúc.

⇒ Từ thời điểm người thừa kế nhận được di sản. 

235. Thời gian xảy ra trở ngại khách quan…

⇒ Là khoảng thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.

⇒ Là khoảng thời gian do luật quy định.

⇒ Là quãng thời gian bên có nghĩa vụ không thể thực hiện được nghĩa vụ trước bên có quyền.

⇒ Là thời gian xảy ra sự kiện bất khả kháng 

236. Thời hạn của quyền hưởng dụng…

⇒ Tối đa là 10 năm

⇒ Tối đa là 20 năm.

⇒ Tối đa là 30 năm 

⇒ Tối đa hết cuộc đời của người hưởng dụng đầu tiền nếu chủ thể quyền hưởng dụng là cá nhân

237. Thời hạn hạn chế phân chia di sản…

⇒ Tối đa là 10 năm

⇒ Tối đa là 3 năm

⇒ Tối đa là 6 năm

⇒ Tối đa là 5 năm 

238. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được bắt đầu lại…

⇒ Khi bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện.

⇒ Khi bên có nghĩa vụ chết hoặc bị tuyên bố mất tích.

⇒ Khi bên có nghĩa vụ trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.

⇒ Khi bên có quyền gửi đơn khởi kiện đến Tòa án. 

239. Thời hiện yêu cầu những người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại…

⇒ Là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

⇒ Là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế

⇒ Là 2 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

⇒ Là 30 năm từ thời điểm mở thừa kế. 

240. Thời hiệu khởi kiện không được áp dụng…

⇒ Đối với yêu cầu bảo vệ các quyền tài sản

⇒ Đối với tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của luật Đất đai.

⇒ Khi xảy ra sự kiện bất khả kháng 

⇒ Khi xảy ra trở ngại khách quan 

241. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự… 

⇒ Là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. 

⇒ Có thể do các bên thỏa thuận.

⇒ Là thời hạn mà kết thúc thời hạn đó chủ thể được hưởng quyền dân sự

⇒ Là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó chủ thể được miễn trừ việc thực hiện nghĩa vụ. 

242. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa tuyên giao dịch dân sự được xác lập do bị lừa dối vô hiệu…

⇒ Là 01 năm kể từ ngày xác lập giao dịch

⇒ Là 2 năm kể từ ngày xác lập giao dịch

⇒ Là 2 năm kể từ ngày người bị lừa dối biết về việc bị lừa dối.

⇒ Là 3 năm kể từ ngày xác lập giao dịch 

243. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ…

⇒ Do các bên thỏa thuận khi giao kết hợp đồng.

⇒ Do Tòa án quyết định khi có đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp dân sự

⇒ Là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó người có nghĩa vụ dân sự được miễn thực hiện nghĩa vụ.

⇒ Luôn phụ thuộc vào đối tượng của nghĩa vụ 

244. Thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ theo thỏa thuận trước đó giữa bên có quyền với người chết. 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

245. Tiền là vật cùng loại

⇒ Đúng 

⇒ Sai

246. Tiền lãi là lợi tức do tiền mang lại

⇒ Đúng

⇒ Sai 

247. Trách nhiệm dân sự của hộ gia đình và của tổ hợp tác là trách nhiệm vô hạn

⇒ Đúng

⇒ Sai 

248. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là trách nhiệm vô hạn

⇒ Đúng 

⇒ Sai

249. Trách nhiệm dân sự luôn luôn là trách nhiệm tài sản

⇒ Sai

⇒ Đúng 

250. Trách nhiệm tài sản của pháp nhân…

⇒ Là trách nhiệm của các thành viên sáng lập pháp nhân.

⇒ Là trách nhiệm của người đứng đầu pháp nhân.

⇒ Là trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi tài sản riêng của pháp nhân.

⇒ Là trách nhiệm vô hạn.  

251. Trái phiếu doanh nghiệp…

⇒ Không phải là giấy tờ có giá.

⇒ Là quyền tài sản.

⇒ Là sổ ghi nhận nợ của doanh nghiệp. 

⇒ Là giấy tờ có giá.

252. Trong áp dụng tương tự Luật Dân sự thì tập quán luôn được ưu tiên áp dụng trước

⇒ Đúng

⇒ Sai 

253. Trong mọi trường hợp hành vi gây thiệt hại đến tài sản của người khác là hành vi xâm phạm quyền sở hữu

⇒ Sai

⇒ Đúng 

254. Trong mọi trường hợp người có ruộng, ao, hồ có quyền sở hữu đối với mọi vật nuôi dưới nước trong ruộng, ao, hồ của mình 

⇒ Đúng 

⇒ Sai

255. Trong quan hệ dân sự, thời hạn…

⇒ Có thể do thỏa thuận của các hoặc theo quy định của Luật.

⇒ Do các bên thỏa thuận.

⇒ Do luật quy định.

⇒ Luôn phải được xác định cụ thể. 

256. Trụ sở của pháp nhân là… 

⇒ Nơi đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện của pháp nhân.

⇒ Nơi đặt văn phòng đại diện của pháp nhân.

⇒ Nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân.

⇒ Nơi thực hiện những hoạt động của pháp nhân. 

257. Trường Đại học Y Hà Nội…

⇒ Là pháp nhân phi thương mại.

⇒ Không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật Dân sự

⇒ Không phải là một pháp nhân.

⇒ Là pháp nhân thương mại. 

258. Trường hợp di chúc phân chia di sản cho những người thừa kế theo tỷ lệ, thì tỷ lệ này được xác định… 

⇒ Trên tổng giá trị di sản tại thời điểm khởi kiện yêu cầu phân chia di sản.

⇒ Trên tổng giá trị di sản tại thời điểm lập di chúc.

⇒ Trên tổng giá trị di sản tại thời điểm phân chia di sản.

⇒ Trên tổng giá trị di sản tại thời điểm xét xử sơ thẩm vụ án thừa kế. 

259. Từ bỏ quyền sở hữu là hành vi pháp lý đơn phương

⇒ Đúng

⇒ Sai 

260. UBND cấp xã…

⇒ Có tư cách pháp nhân

⇒ Không có tư cách pháp nhân

⇒ Là pháp nhân phi thương mại

⇒ Là pháp nhân thương mại  

261. Vật cùng loại và vật đặc định có thể chuyển hóa cho nhau

⇒ Đúng

⇒ Sai 

262. Vật phụ là một bộ phận chi tiết không tách rời của vật chính 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

263. Vật tiêu hao có thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê nếu các bên có thỏa thuận

⇒ Đúng 

⇒ Sai

264. Vật vô chủ là vật không xác định được ai là chủ sở hữu

⇒ Đúng 

⇒ Sai

265. Việc công bố các thông tin liên quan đến bí mật đời tư của cá nhân…

⇒ Bắt buộc phải có sự đồng ý của cá nhân đó

⇒ Là hành vi xâm phạm bí mật đời tư của cá nhân đó.

⇒ Là hành vi hợp pháp khi được cá nhân đó đồng ý.

⇒ Luôn là hành vi bất hợp pháp. 

266. Việc định đoạt số phận pháp lý của tài sản phải do cá nhân có năng lực hành vi dân sự thực hiện

⇒ Đúng

⇒ Sai 

267. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân… 

⇒ Luôn là hành vi trái pháp luật.

⇒ Phải được sự đồng ý của cá nhân có hình ảnh.

⇒ Phải trả tiền cho người có hình ảnh. 

⇒ Một số trường hợp không cần sự đồng ý của người có hình ảnh.

268. Việc từ chối hưởng di sản…

⇒ Phải thể hiện bằng văn bản, người từ chối phải thể hiện ý chí trước thời điểm phân chia di sản

⇒ Phải thể hiện bằng văn bản, thời hạn từ chối là 02 năm kể từ thời điểm mở thừa kế

⇒ Phải thể hiện bằng văn bản, thời hạn từ chối là 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế

⇒ Phải thể hiện bằng văn bản, thời hạn từ chối là 06 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế. 

269. Vợ là giám hộ đương nhiên của chồng mất năng lực hành vi dân sự

⇒ Đúng

⇒ Sai 

270. X 30 đi xe máy vượt đèn đỏ bị công an giao thông lập biên bản phạt tiền...

⇒ Là quan hệ dân sự -hành chính.

⇒ Là quan hệ hình sự

⇒ Là quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh của luật hành chính..

⇒ Là quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh của luật dân sự. 

271. Xử sự pháp lý…

⇒ Có thể là giao dịch dân sự.

⇒ Là hành vi không nhằm phát sinh hậu quả pháp lý nhưng do quy định của luật, hậu quả pháp lý được phát sinh

⇒ Được hình thành từ sự thỏa thuận giữa các bên chủ thể. 

⇒ Là hành vi thể hiện ý chí đơn phương của một bên chủ thể. 

272. Ý chí của các chủ thể trong QHPLDS mang tính tuyệt đối 

⇒ Sai

⇒ Đúng 

273. Ý chí của chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự…. 

⇒ Không được thể hiện

⇒ Mang tính tuyệt đối

⇒ Mang tính tương đối.

⇒ Vừa mang tính tuyệt đối, vừa mang tính tương đối. 

274. Khi có tranh chấp dân sự phát sinh cần giải quyết; không có QPPL quy định trực tiếp; các bên không thỏa thuận được về cách thức giải quyết nhưng có tập quán là nguồn của luật dân sự và có quy phạm khác để điều chỉnh quan hệ tương tự, phương án xử lý là:

Bên nguyên đơn có quyền quyết định lựa chọn áp dụng tương tự pháp luật hoặc tập quán để giải quyết.

⇒ Áp dụng tương tự pháp luật

⇒ Các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn áp dụng tương tự pháp luật hoặc tập quán để giải quyết

⇒ Áp dụng tập quán

275. Quan hệ nhân thân được chia thành:

Quan hệ nhân thân hợp pháp và quan hệ nhân thân bất hợp pháp

⇒ Quan hệ nhân thân xác định và quan hệ nhân thân không xác định

⇒ Quan hệ nhân thân tuyệt đối và quan hệ nhân thân tương đối

⇒ Quan hệ nhân thân gắn với tài sản và quan hệ nhân thân không gắn với tài sản

276. Quyền nhân thân nào lần đầu tiên được ghi nhận trong Bộ luật dân sự 2015?

Chuyển đổi giới tính

⇒ Quyền của cá nhân đối với hình ảnh

⇒ Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín

⇒ Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác

277. Người có thể làm chứng cho việc lập di chúc:

⇒ Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.

⇒ Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

⇒ Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc

⇒ Quân nhân, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang

278. Khác biệt giữa năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự:

⇒ Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó 18 tuổi và chấm dứt khi người đó chết, năng lực hành vi có từ khi cá nhân sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.

⇒ Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết, năng lực hành vi có từ khi cá nhân 18 tuổi và chấm dứt khi người đó chết.

⇒ Năng lực pháp luật dân sự là khả năng cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự, năng lực hành vi dân sự là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.

⇒ Năng lực pháp luật dân sự là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự, năng lực hành vi dân sự là khả năng cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự.

279. Cơ quan nhà nước ra quyết định giao quyền sử dụng đất cho cá nhân – đây là loại sự kiện pháp lý nào?

⇒ Hành vi pháp lý

⇒ Sự biến pháp lý

⇒ Xử sự pháp lý

⇒ Thời hạn

280. Xét về tuổi, người ở độ tuổi nào được quy định là có năng lực hành vi không đầy đủ?

⇒ Đủ 1 tuổi đến dưới 6 tuổi

⇒ Từ đủ 80 tuổi.

⇒ Đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi

⇒ Từ 0 tuổi đến dưới 6 tuổi

281. Doanh nghiệp A được nhà nước cho thuê đất, vậy doanh nghiệp này có quyền gì đối với mảnh đất đó?

⇒ Quyền chiếm hữu và sử dụng.

⇒ Quyền chiếm hữu và định đoạt.

⇒ Quyền sở hữu và định đoạt.

⇒ Quyền sử dụng và định đoạt. \

282. Sinh viên N mua điện thoại và được cửa hàng cam kết hàng chính hãng, mới 100%, nhưng sau đó phát hiện toàn bộ linh kiện đã bị thay thế. Trong trường hợp này:

⇒ N có quyền trả lại điện thoại với lý do giao dịch vô hiệu do bị lừa dối

⇒ Việc N trả điện thoại và lấy lại tiền hoàn toàn phụ thuộc vào cửa hàng

⇒ N phải chấp nhận vì đã không xem xét kỹ hàng trước khi mua

⇒ Cửa hàng không có trách nhiệm gì nữa vì hàng đã được thanh toán

283. Phương pháp giải quyết tranh chấp đặc trưng của Luật Dân sự?

⇒ Giáo dục, thuyết phục

⇒ Cưỡng chế

⇒ Mệnh lệnh, phục tùng

⇒ Hòa giải

284. Nhận định đúng về năng lực pháp luật dân sự của cá nhân:

⇒ Cá nhân có thể tự hạn chế năng lực pháp luật của chính mình

⇒ Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thực tế của cá nhân có thể hưởng các quyền dân sự và thực hiện nghĩa vụ dân sự

⇒ Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau

⇒ Ở mọi thời điểm lịch sử, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân trong một quốc gia được quy định giống nhau

285. Những sự kiện xảy ra không phụ thuộc vào ý muốn của con người mà pháp luật dự liệu làm phát sinh các hậu quả pháp lý được gọi là:

⇒ Sự biến pháp lý

⇒ Thời hạn

⇒ Xử sự pháp lý

⇒ Hành vi pháp lý

286. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì có thể bị tuyên bố có mức độ năng lực hành vi dân sự nào?

⇒ Có năng lực hành vi dân sự một phần

⇒ Có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

⇒ Mất năng lực hành vi dân sự

⇒ Hạn chế năng lực hành vi dân sự

287. Khác biệt giữa người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và người bị hạn chế năng lực hành vi:

⇒ Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi; người bị hạn chế năng lực hành vi do nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình.

⇒ Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi do nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình; người bị hạn chế năng lực hành vi do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi.

⇒ Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế năng lực hành vi do nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình

⇒ Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế năng lực hành vi do chưa đủ mười tám tuổi.

288. Trường hợp không được ủy quyền cho người khác làm đại diện?

⇒ Lập di chúc

⇒ Chuyển quyền sử dụng đất

⇒ Bán nhà

⇒ Nhận giải thưởng

289. Bé C 9 tuổi là người…

⇒ Không có năng lực hành vi dân sự.

⇒ Được tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng mua bán xe máy.

⇒ Có năng lực hành vi dân sự một phần.

⇒ Phải có người giám hộ

290. Nhận định đúng về khả năng thực hiện giao dịch dân sự của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi:

⇒ Người đó được tự mình xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự.

⇒ Mọi giao dịch dân sự của người đó đều phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý

⇒ Người đó được tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản

⇒ Giao dịch dân sự của người đó đều phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.

291. Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định tuyên bố về tình trạng năng lực hành vi dân sự của cá nhân?

⇒ Tòa án nhân dân

⇒ Ủy ban nhân dân cấp huyện

⇒ Cơ quan công an

⇒ Cơ quan giám định tâm thần

292. Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được ưu tiên thanh toán theo thứ tự:

⇒ Chi phí cho việc mai táng – Chi phí cho việc bảo quản di sản – Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước – Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân

⇒ Chi phí cho việc bảo quản di sản – Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước – Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân – Chi phí cho việc mai táng

⇒ Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước – Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân – Chi phí cho việc mai táng – Chi phí cho việc bảo quản di sản

⇒ Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân – Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước – Chi phí cho việc mai táng – Chi phí cho việc bảo quản di sản

293. UBND cấp xã…

⇒ Là pháp nhân thương mại

⇒ Có tư cách pháp nhân

⇒ Là pháp nhân phi thương mại

⇒ Không có tư cách pháp nhân

294. Dựa trên quá trình hình thành của tài sản thì có:

⇒ Vật, Tiền, Giấy tờ có giá, Quyền tài sản

⇒ Tài sản hiện có và Tài sản sẽ hình thành trong tương lai

⇒ Vật quyền và Trái quyền

⇒ Động sản và Bất động sản

295. Anh S đào giếng cho gia đình, tìm thấy 1 chiếc trống đồng cổ, theo pháp luật thì…

⇒ Quy đổi giá trị tài sản ra tiền, anh S được 50%, còn lại thuộc Nhà nước

⇒ Anh S có quyền sở hữu tài sản sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ khai báo với chính quyền

⇒ Anh S và chính quyền địa phương sẽ tự thỏa thuận cách thức chia

⇒ Tài sản thuộc sở hữu nhà nước, anh S được thưởng theo quy định

296. Quy phạm sau thuộc loại quy phạm nào: “Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân chấm dứt”?

⇒ Quy phạm mệnh lệnh

⇒ Quy phạm định nghĩa

⇒ Quy phạm tùy nghi

⇒ Quy phạm tùy nghi lựa chọn

297. Yếu tố không được coi là căn cứ xác định diện thừa kế:

⇒ Quan hệ huyết thống

⇒ Quan hệ kết nghĩa

⇒ Quan hệ hôn nhân

⇒ Quan hệ nuôi dưỡng

298. Nội dung thuộc quyền định đoạt tài sản:

⇒ Quyền nắm giữ, quản lý tài sản

⇒ Quyền bảo vệ tài sản

⇒ Quyền từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản

⇒ Quyền khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản

299. Nhận định đúng về tập quán:

⇒ Các tập quán địa phương là nguồn quan trọng để giải quyết các tranh chấp dân sự

⇒ Chỉ có những tập quán đáp ứng được những tiêu chí nhất định mới được coi là nguồn của luật dân sự.

⇒ Nguồn cơ bản của luật dân sự là tập quán

⇒ Toàn bộ tập quán đều được coi là nguồn của luật dân sự

300. Quan hệ tài sản có đặc điểm gì?

⇒ Không thể trị giá được thành tiền

⇒ Mang tính chất hàng hóa tiền tệ

⇒ Liên quan đến lợi ích tinh thần của các chủ thể

⇒ Gắn liền đối với mỗi chủ thể xác định

301. Nguồn của luật dân sự bao gồm:

⇒ Luật viết và các phong tục tập quán

⇒ Các chủ trương, đường lối của Đảng

⇒ Đạo đức, truyền thống xã hội

⇒ Các quyết định quản lý chuẩn mực của bộ máy nhà nước

302. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bao gồm:

⇒ Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.

⇒ Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.

⇒ Quyền sở hữu đất đai theo quy định của pháp luật Việt Nam

⇒ Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.

303. Theo Bộ luật dân sự 2015, động sản là…

⇒ Tài sản có thể dịch chuyển được về vị trí

⇒ Những tài sản không phải là bất động sản

⇒ Tài sản mà khi giao dịch không cần phải công chứng, chứng thực 

⇒ Tài sản gắn liền với đất đai, nhà cửa

304. Quan hệ nhân thân có đặc điểm nào?

⇒ Mang tính chất hàng hoá tiền tệ

⇒ Thể hiện ý chí của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó

⇒ Không thể là đối tượng của các giao dịch dân sự

⇒ Mang tính đền bù tương đương

305. Nhóm người được ưu tiên trước hết khi giải quyết thừa kế theo pháp luật là:

⇒ Ông bà nội, vợ, chồng, con, cô dì chú bác ruột của người chết.

⇒ Ông nội, bà nội, bố đẻ, mẹ đẻ, con đẻ vợ, chồng của người chết.

⇒ Ông nội, bà nội, bố đẻ, mẹ đẻ, con đẻ của người chết.

⇒ Vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.

306. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu thuộc hình thức nào?

⇒ Giao dịch không xác định

⇒ Giao dịch bằng lời nói

⇒ Giao dịch bằng văn bản

⇒ Giao dịch bằng hành vi cụ thể

307. Sự kiện pháp lý được phân chia thành các loại gồm:

⇒ Hậu quả pháp lý, ý thức pháp lý, sự biến pháp lý, quan hệ nhân quả 

⇒ Hành vi pháp lý, xử sự pháp lý, sự biến pháp lý, thời hạn

⇒ Hậu quả pháp lý, xử sự pháp lý, sự biến pháp lý, quan hệ nhân quả

⇒ Hành vi pháp lý, ý thức pháp lý, sự biến pháp lý, thời hiệu

308. Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau và những người thừa kế theo di chúc không nhất trí về cách hiểu nội dung di chúc thì:

⇒ Tiến hành chia thừa kế theo pháp luật

⇒ Những người thừa kế có quyền yêu cầu Ủy ban nhân dân giải quyết

⇒ Những người thừa kế có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết

⇒ Di sản thừa kế được chuyển vào sở hữu của Nhà nước

309. Nội dung không thuộc điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự:

⇒ Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;

⇒ Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;

⇒ Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

⇒ Giao dịch dân sự thuộc danh mục được nhà nước cho phép thực hiện.

310. Nội dung thuộc quyền sử dụng tài sản:

⇒ Tặng, cho, từ bỏ quyền sở hữu.

⇒ Thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu.

⇒ Hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

⇒ Nắm giữ quản lý tài sản.

311. Sự biến pháp lý được phân chia thành:

⇒ Sự biến hợp pháp và sự biến bất hợp pháp

⇒ Sự biến tạm thời và sự biến lâu dài

⇒ Sự biến xác định và sự biến không xác định

⇒ Sự biến tuyệt đối và sự biến tương đối 

312. Anh A mất lúc vợ đang mang thai, không để lại di chúc, khi phân chia di sản theo pháp luật, phải xử lý theo cách thức nào?

⇒ Phải dành lại một phần di sản bằng ½ phần mà người thừa kế khác cùng hàng thứ nhất được hưởng để nếu đứa con đó còn sống khi sinh ra sẽ được nhận.

⇒ Phải chờ đến khi vợ anh A sinh con mới tiến hành việc phân chia di sản thừa kế.

⇒ Chia hết di sản cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất còn sống tại thời điểm anh A mất

⇒ Phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác cùng hàng thứ nhất được hưởng để nếu đứa con đó còn sống khi sinh ra sẽ được nhận.

312. Anh A mất lúc vợ đang mang thai, không để lại di chúc, khi phân chia di sản theo pháp luật, phải xử lý theo cách thức nào?

⇒ Phải dành lại một phần di sản bằng ½ phần mà người thừa kế khác

cùng hàng thứ nhất được hưởng để nếu đứa con đó còn sống khi sinh ra sẽ được nhận.

⇒ Phải chờ đến khi vợ anh A sinh con mới tiến hành việc phân chia di sản thừa kế.

⇒ Chia hết di sản cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất còn sống tại thời điểm anh A mất

⇒ Phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác cùng hàng thứ nhất được hưởng để nếu đứa con đó còn sống khi sinh ra sẽ được nhận.

313. Ông X là giám đốc công ty, trong lúc say rượu đã ký một hợp đồng dân sự có nội dung bất lợi. Kết luận đúng về trường hợp này:

⇒ Công ty có thể yêu cầu chính quyền địa phương tuyên bố hủy hợp đồng

⇒ Hợp đồng vẫn có giá trị, công ty phải thực hiện đúng cam kết 

⇒ Hợp đồng đương nhiên vô hiệu vì người ký không làm chủ được hành vi

⇒ Công ty có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.

314. Nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc mâu thuẫn nhau thì

 ⇒ Chỉ phần di chúc đã lập có hiệu lực

⇒ Cả phần di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc đều có hiệu lực

 ⇒ Chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.

 ⇒ Cả phần di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc đều không có hiệu lực

315. Khẳng định nào là đúng?

⇒ Di chúc bắt buộc phải do người lập di chúc tự viết

⇒ Di chúc phải luôn lập thành văn bản

⇒ Di chúc phải có chứng thực của chính quyền địa phương

⇒ Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.

316. Chọn nhận định đúng:

⇒ Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.

⇒ Tài sản chung của cộng đồng là tài sản chung hợp nhất có thể phân chia.

⇒ Cả tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng và tài sản chung của cộng đồng đều là tài sản thuộc sở hữu chung theo phần

⇒ Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia.

317. Cách thức chia thừa kế theo pháp luật cho những người cùng hàng thừa kế?

⇒ Tùy theo phong tục tập quán của từng địa phương.

⇒ Tất cả được hưởng phần thừa kế ngang nhau.

⇒ Căn cứ vào mức độ thân thiết của họ với người để thừa kế.

⇒ Theo công sức chăm sóc của mỗi người đối với tài sản thừa kế

318. Tài sản nào không phải là bất động sản theo luật định?

⇒ Cảng, bến thuyền

⇒ Ao hồ, đầm nước

⇒ Gỗ, củi trên rừng

⇒ Cây trồng ngắn ngày

319. Theo Bộ luật dân sự 2015, động sản là…

⇒ Tài sản mà khi giao dịch không cần phải công chứng, chứng thực

⇒ Tài sản có thể dịch chuyển được về vị trí

⇒ Tài sản gắn liền với đất đai, nhà cửa

⇒ Những tài sản không phải là bất động sản

320. Khi nhặt được tài sản bị rơi, bỏ quên mà không biết ai là chủ sở hữu, người nhặt được tài sản phải làm gì?

⇒ Được toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.

⇒ Thông báo hoặc giao nộp cho UBND cấp xã hoặc công an cơ sở gần nhất.

⇒ Có thể sở hữu tài sản nhưng phải ngay tình, công khai, minh bạch

⇒ Tìm người làm chứng xác nhận việc tìm thấy tài sản là vô tình rồi mới được sở hữu tài sản

321. Thời điểm mở thừa kế là:

⇒ Thời điểm người có tài sản chết

⇒ Thời điểm có thông báo về việc thừa kế

⇒ Thời điểm phân chia tài sản thừa kế

⇒ Thời điểm mở di chúc

322. Quyền sở hữu bao gồm:

⇒ Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền quyết định.

⇒ Quyền định đoạt, quyền khai thác và quyền hưởng lợi.

⇒ Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.

⇒ Quyền sở hữu, định đoạt và quyền khai thác.

323. Nhận định sai về hợp đồng dân sự?

⇒ Hợp đồng dân sự đã được giao kết là không được sửa đổi

⇒ Hợp đồng đang được thực hiện cũng có thể bị tuyên bố vô hiệu.

⇒ Hợp đồng có thể bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện.

⇒ Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng. 

324. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực…

⇒ Nếu đáp ứng đủ các điều kiện luật định vẫn có hiệu lực.

⇒ Sẽ vô hiệu

⇒ Có hiệu lực nếu những người thừa kế chấp nhận.

⇒ Chỉ có hiệu lực khi đem đi công chứng, chứng thực

325. Quyền nhân thân nào lần đầu tiên được ghi nhận trong Bộ luật dân sự 2015?

⇒ Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín

⇒ Chuyển đổi giới tính

⇒ Quyền của cá nhân đối với hình ảnh

⇒ Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác

326. Doanh nghiệp A được nhà nước cho thuê đất, vậy doanh nghiệp này có quyền gì đối với mảnh đất đó?

⇒ Quyền chiếm hữu và định đoạt.

⇒ Quyền chiếm hữu và sử dụng.

⇒ Quyền sử dụng và định đoạt.

⇒ Quyền sở hữu và định đoạt.

327. Người phân chia di sản thừa kế…

⇒ Được nhận thù lao theo di chúc hoặc theo thỏa thuận của những người thừa kế.

⇒ Không được nhận thù lao cho việc phân chia di sản

⇒ Chỉ được nhận thù lao nếu trong di chúc cho phép.

⇒ Sẽ được nhận thù lao cho việc phân chia di sản.

328. Việc từ chối hưởng di sản…

⇒ Phải thể hiện bằng văn bản, người từ chối phải thể hiện ý chí trước thời điểm phân chia di sản

⇒ Phải thể hiện bằng văn bản, thời hạn từ chối là 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế

⇒ Phải thể hiện bằng văn bản, thời hạn từ chối là 06 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế.

⇒ Phải thể hiện bằng văn bản, thời hạn từ chối là 02 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

329. Giao dịch dân sự nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với người thứ ba…

⇒ Là giao dịch có yếu tố lừa dối.

⇒ Là giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo.

⇒ Đó là giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật.

⇒ Là giao dịch vi phạm về chủ thể.

330. Các quyền khác đối với tài sản bao gồm…

⇒ Quyền hưởng dụng, quyền bề mặt và quyền đối với bất động sản liền kề.

⇒ Quyền hưởng dụng và quyền sử dụng

⇒ Quyền hưởng dụng và quyền bề mặt

⇒ Quyền sở hữu và quyền hưởng dụng

331. Khi một đồng chủ sở hữu chung chết không có người thừa kế, nếu tài sản chung là động sản phải đăng ký…

⇒ Thì phần quyền sở hữu chung đó thuộc về các đồng chủ sở hữu chung còn lại.

⇒ Thuộc về người đang mượn tài sản.

⇒ Thì phần quyền sở hữu chung đó thuộc về nhà nước.

⇒ Thuộc về người đang chiếm hữu tài sản

332. Chọn phương án đúng để hoàn thành khẳng định sau: Trẻ em từ 10 đến 14 tuổi …

⇒ Chỉ được giao dịch dân sự liên quan đến quyền nhân thân

⇒ Không được tham gia giao dịch dân sự

⇒ Chỉ được giao dịch dân sự liên quan đến động sản

⇒ Được phép giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

Đáp án tự luận Luật Dân Sự Việt Nam 1 – EL12 – EHOU

Đề số 1.

Sưu tầm 01 bản án về giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện về hình thức đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 2.

Sưu tầm 01 bản án về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 3

Sưu tầm 01 bản án về giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 4.

Sưu tầm 01 bản án về giao dịch dân sự vô hiệu do lừa dối đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 5.

Sưu tầm 01 bản án về giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm sự tự nguyện đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 6.

Sưu tầm 01 bản án về thừa kế theo di chúc đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết

Đề số 7.

Sưu tầm 01 bản án về thừa kế theo pháp luật đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 8.

Sưu tầm 01 bản án về sở hữu chung hợp nhất đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 9

Sưu tầm 01 bản án về quyền đối với bất động sản liền kề đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 10

Sưu tầm 01 bản án về sở hữu chung theo phần đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 11.

Sưu tầm 01 bản án về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 12.

Sưu tầm 01 bản án về kiện đòi lại động sản đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Đề số 13.

Sưu tầm 01 bản án về kiện đòi bất động sản đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

Yêu cầu:

Đính kèm toàn văn 01 bản án trong bài tập nhóm (đây là phần phụ lục của bài tập).

Tóm tắt nội dung bản án (yêu cầu: không quá 02 trang A4/bản án).

Nêu các vấn đề pháp lý được giải quyết trong từng bản án.

Nêu quan điểm của nhóm về nội dung giải quyết của Tòa án (đối với các bản án không áp dụng BLDS năm 2015 thì nhóm liên hệ với quy định của Bộ luật để Bình luận việc áp dụng quy định BLDS năm 2015 vào giải quyết bản án có điểm giống và khác gì với quy định luật được áp dụng trong bản án).

Đính kèm 02 ảnh chụp phần thảo luận của nhóm tại chủ để thảo luận được CVHT (LHP) tạo trên Diễn đàn thảo luận lớp môn (đây là phần phụ lục của bài tập)

4/5 - (4 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
4/5 - (4 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

29 Bình Luận “Luật dân sự Việt Nam 1 – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL12 – EHOU”

  1. le van thao

    Quan hệ tài sản có đặc điểm gì?
    a. Không thể trị giá được thành tiền
    b. Mang tính chất hàng hóa tiền tệ
    c. Liên quan đến lợi ích tinh thần của các chủ thể
    d. Gắn liền đối với mỗi chủ thể xác định

  2. Nguồn của luật dân sự bao gồm:
    a. Luật viết và các phong tục tập quán
    b. Các chủ trương, đường lối của Đảng
    c. Đạo đức, truyền thống xã hội
    d. Các quyết định quản lý chuẩn mực của bộ máy nhà nước

  3. nguoihalong0

    Ông X là giám đốc công ty, trong lúc say rượu đã ký một hợp đồng dân sự có nội dung bất lợi. Kết luận đúng về trường hợp này:

    Chọn một câu trả lời:
    a. Công ty có thể yêu cầu chính quyền địa phương tuyên bố hủy hợp đồng
    b. Hợp đồng vẫn có giá trị, công ty phải thực hiện đúng cam kết Câu trả lời không đúng
    c. Hợp đồng đương nhiên vô hiệu vì người ký không làm chủ được hành vi
    d. Công ty có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.

  4. nguoihalong0

    Anh A mất lúc vợ đang mang thai, không để lại di chúc, khi phân chia di sản theo pháp luật, phải xử lý theo cách thức nào?

    Chọn một câu trả lời:
    a. Phải dành lại một phần di sản bằng ½ phần mà người thừa kế khác cùng hàng thứ nhất được hưởng để nếu đứa con đó còn sống khi sinh ra sẽ được nhận.
    b. Phải chờ đến khi vợ anh A sinh con mới tiến hành việc phân chia di sản thừa kế.
    c. Chia hết di sản cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất còn sống tại thời điểm anh A mất
    d. Phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác cùng hàng thứ nhất được hưởng để nếu đứa con đó còn sống khi sinh ra sẽ được nhận.

  5. Nguyễn Thị Liên

    Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của tài sản của người thừa kế….:
    Theo điều 614 Bộ Luật Dân sự 2015 thì “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại”

  6. Thừa kế thế vị áp dụng như thế nào đối với con đang được người mẹ mang thai nhưng chưa sinh ra tại thời điểm ba đứa bé (là người thừa kế hàng thứ nhất khi ông nội mất)?

  7. 314. Nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc mâu thuẫn nhau thì

    – (S): Chỉ phần di chúc đã lập có hiệu lực

    – (Đ)✅: Cả phần di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc đều có hiệu lực

    – (S): Chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.

    – (S): Cả phần di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc đều không có hiệu lực

    1. Người giám hộ của người khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi là người được ủy quyền bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc được pháp luật ủy quyền để đại diện cho người khó khăn trong nhận thức trong việc thực hiện các hành vi pháp lý và quản lý tài sản của người khó khăn trong nhận thức. Người giám hộ cần có trách nhiệm, năng lực và chất lượng đảm bảo để bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ trong tình trạng khó khăn trong nhận thức. Việc ủy quyền người giám hộ cũng cần tuân thủ các quy định của pháp luật để đảm bảo quyền lợi và lợi ích của người được giám hộ.

    1. 1. Di chúc miệng là gì?
      Theo Điều 624 và Điều 627 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:

      – Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
      – Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
      – Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
      Như vậy theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 di chúc phải được lập thành văn bản, người để lại di chúc chỉ được lập di chúc miệng khi rơi vào các hoàn cảnh như tai nạn, bị cái chết đe dọa,… mà không thể lập di chúc bằng văn bản nhưng có nguyện vọng để lại di sản cho những người thừa kế.

      2. Di chúc miệng khi nào thì có hiệu lực?
      2.1 Khi nào thì được phép lập di chúc miệng
      Theo quy định tại khoản 5 Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015, di chúc miệng được coi là hợp pháp khi đáp ứng các điều kiện sau:

      – Người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng.
      – Ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
      – Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
      Như vậy, di chúc miệng hợp pháp phải đáp ứng đủ 03 điều kiện trên.

      Ngoài ra, di chúc miệng là cơ sở để xác lập quan hệ dân sự liên quan đến quyền và nghĩa vụ trong thừa kế vì vậy người lập di chúc và người làm chứng cho di chúc miệng cũng phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.

      2.2 Điều kiện đối với người lập di chúc
      Trong hoàn cảnh nguy kịch, tai nạn hoặc bị cái chết đe dọa ,… người lập di chúc có thể được phép để lại di chúc miệng, tuy nhiên vẫn phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về năng lực lập di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, cụ thể:

      – Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc;
      – Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
      – Di chúc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
      – Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực
      2.3 Điều kiện đối với người làm chứng
      Người làm chứng đối với di chúc miệng phải đáp ứng điều kiện đối với người lập di chúc theo Điều 632 Bộ luật Dân sự 2015:

      Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:

      – Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.

      Những người thừa kế theo pháp luật của người lập di chúc theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 gồm:

      + Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
      + Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
      + Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
      – Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.

      – Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

      3. Di chúc miệng có thể bị hủy bỏ trong trường hợp nào?
      Theo Điều 629 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, sau 03 tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.

      Như vậy, khi người lập di chúc trong hoàn cảnh bị đe dọa tính mạng, nguy kịch,…thì người đó hoàn toàn được quyền lập di chúc miệng và phải có người làm chứng theo quy định của pháp luật.

      Tuy nhiên, sau 03 tháng kể từ ngày người đó lập di chúc mà người đó còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.

      Đồng thời, trong các trường hợp người lập di chúc miệng đủ điều kiện lập di chúc nhưng người làm chứng của người lập di chúc không đáp ứng các điều kiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 hoặc người lập di chúc miệng và nội dung di chúc không đáp ứng các điều kiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 thì di chúc miệng có thể bị hủy bỏ.

  8. Chọn phương án đúng để hoàn thành khẳng định sau: Trẻ em từ 10 đến 14 tuổi …

    Chọn một câu trả lời:
    a. Chỉ được giao dịch dân sự liên quan đến quyền nhân thân
    b. Không được tham gia giao dịch dân sự
    c. Chỉ được giao dịch dân sự liên quan đến động sản
    d. Được phép giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

  9. Nguyễn Văn Tài

    Đề số 03: Sưu tầm 01 bản án về giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết

  10. tranductho83

    Câu hỏi 6
    Câu trả lời đúng
    Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
    Không gắn cờĐánh dấu để làm sau
    Mô tả câu hỏi
    Nguồn chủ yếu của luật dân sự là:

    Chọn một câu trả lời:
    a. Án lệ
    b. Bộ luật dân sự Câu trả lời đúng
    c. Hiến pháp
    d. Hướng dẫn của Tòa án nhân dân Tối cao

  11. tranductho83

    Câu hỏi 1
    Câu trả lời không đúng
    Điểm 0,00 ngoài khoảng 1,00
    Không gắn cờĐánh dấu để làm sau
    Mô tả câu hỏi
    Nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc mâu thuẫn nhau thì

    Chọn một câu trả lời:
    a. Chỉ phần di chúc đã lập có hiệu lực
    b. Cả phần di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc đều không có hiệu lực
    c. Cả phần di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc đều có hiệu lực Câu trả lời không đúng
    d. Chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.

  12. tranductho83

    Câu hỏi 2
    Câu trả lời đúng
    Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
    Không gắn cờĐánh dấu để làm sau
    Mô tả câu hỏi
    Nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc mâu thuẫn nhau thì

    Chọn một câu trả lời:
    a. Chỉ phần di chúc đã lập có hiệu lực
    b. Cả phần di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc đều không có hiệu lực
    c. Cả phần di chúc đã lập và phần bổ sung di chúc đều có hiệu lực
    d. Chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật. Câu trả lời đúng

  13. minhtriht151

    Pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về thời hiệu khởi kiện yêu cầu phân
    chia di sản? Đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu
    quả thực hiện pháp luật.

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!