Logic học đại cương EL05 EHOU – Hướng dẫn học và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm được trình bày theo hình thức dẫn nhập và gợi mở các vấn đề liên quan đến các nội dung, kết cấu của môn Logic học đại cương đang được giảng dạy tại một số trường đại học. Nội dung cuốn sách không trình bày, diễn giải lại lý thuyết, mà hướng dẫn người học từng bước lĩnh hội kiến thức thông qua việc luận giải, trả lời câu hỏi lý thuyết và thực hành giải bài tập. Phần đáp án và gợi ý trả lời có lựa chọn giải đáp, hướng dẫn một số câu hỏi, bài tập.
Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL05 – EHOU
Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.
Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc lựa chọn tùy chọn và cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.
MemberPro
Bạn có thể mua gói Member Pro 100 ngày tương đương 1 kỳ học hoặc gói Member LawPro 1000 ngày tương đương hết 3 năm học để xem và làm trắc nghiệm hết tất cả các môn tải tài liệu về in ra mới chi phí rẻ nhất
Hoặc bạn cũng có thể chỉ mua riêng lẻ môn này dưới đây
Môn EL05 EHOU
Xem được toàn bộ câu trắc nghiệm của môn này. Có 2 phiên bản là chỉ xem online và có thể tải tài liệu về để in ra
Mua xong xem đáp án Tại đây
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LOGIC HỌC – EL05 – EN08 – 03 TÍN CHỈ – SỬA NGÀY 16.04.2025 – THI TRẮC NGHIỆM.
Ðúng✅=> Ghi chú là đáp án
Câu 1: “Tất cả sinh viên trường ĐH MỞ Hà nội đều phải học môn Lôgíc học, nhưng không phải trường Đại học nào ở nước ta cũng coi Lôgíc học là môn bắt buộc”. Nhận định trên có vi phạm quy luật nào của Lôgíc hình thức hay không? Hãy chọn phương án đúng:
a. Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
Ðúng✅=> b. Không vi phạm quy luật nào cả
c. Vi phạm quy luật không mâu thuẫn
d. Vi phạm quy luật đồng nhất
Câu 2: Ai là người sáng lập lôgíc hình thức?
a. Hê-ghen
Ðúng✅=> b. Arixtốt
c. P. Bêcơn
d. Lép-Nít
Câu 3: Các trường hợp nẩy sinh phán đoán xác suất:
a. Trong trình bày khoa học hiện nay còn chưa thể trả lời một cách xác thực.
b. Trong trình bày khoa học người lập luận chưa có am hiểu đầy đủ về một sự kiện nào đó.
Ðúng✅=> c. Tất cả các phương án đều đúng.
d. Khi chưa có giải pháp chắc chắn về một vấn đề nào đó.
Câu 4: Cho các định nghĩa sau. Hãy chỉ ra một định nghĩa quá hẹp
a. Khí trơ là nguyên tố hoá học không tham gia phản ứng hoá học với các nguyên tố khác.
b. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng mà không cắt nhau.
Ðúng✅=> c. Kinh tế chính trị học là khoa học nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
d. Tuồng là một loại hình nghệ thuật truyền thống.
Câu 5: Cho định nghĩa khái niệm: “Lôgíc học là khoa học nghiên cứu về tư duy”.Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm. Hãy chọn phương án đúng:
a. Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp
Ðúng✅=> b. Định nghĩa quá rộng.
c. Định nghĩa quá hẹp
d. Không vi phạm quy tắc nào cả.
Câu 6: Cho luận ba đoạn sau:Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhauHình vuông không phải là tam giác đềuHình vuông không có ba cạnh bằng nhauHỏi : luận ba đoạn thuộc loại hình nào?
a. M……………P
b. M…………..PS…………M M…………….S M…………..S S…………….M
c. P……………M
d. P…………M
Câu 7: Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động, vật này là sản phẩm của lao động, nên vật này là hàng hoá”Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
a. Có nhiều hơn ba thuật ngữ
b. Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
c. M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả
d. Suy luận hợp lôgíc
Câu 8: Cho suy luận: “Mọi kim loại đều dẫn điện, Đồng dẫn điện nên đồng là kim loại”. Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
a. M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả
b. Suy luận hợp lôgíc
c. Có nhiều hơn ba thuật ngữ
d. Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
Câu 9: Chọn câu đúng:
a. Chứng minh bằng phản chứng là thao tác logic: Thừa nhận tính không chân thực của phản luận đề; lập luận liên kết các luận cứ quy về sự mâu thuẫn; loại bỏ phản luận đề và thừa nhận luận đề.
b. Chứng minh bằng phản chứng là thao tác logic: Thừa nhận tính chân thực của phản luận đề; lập luận lien kết các luận cứ quy về sự mâu thuẫn; loại bỏ phản luận đề và thừa nhận luận đề.
c. Chứng minh bằng phản chứng là thao tác logic: Thừa nhận tính chân thực của luận đề; lập luận liên kết các luận cứ quy về sự thống nhất; loại bỏ phản luận đề và thừa nhận luận đề.
d. Chứng minh bằng phản chứng là thao tác logic: Thừa nhận tính chân thực của luận đề và của phản luận đề; lập luận liên kết các luận cứ quy về sự đồng nhất; loại bỏ phản luận đề và thừa nhận luận đề.
Câu 10: Chọn câu đúng:
a. Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng cách chứng minh tính giả dối của phản luận đề. Có bốn cách chứng minh gián tiếp.
b. Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng cách chứng minh tính giả dối của phản luận đề. Có hai cách chứng minh gián tiếp: phản chứng và loại suy.
c. Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng cách chứng minh tính giả dối của phản luận đề. Có ba cách chứng minh gián tiếp.
d. Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng cách chứng minh tính giả dối của chính luận đề. Có hai cách chứng minh gián tiếp: phản chứng và loại suy.
Câu 11: Chọn câu đúng:
a. Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận cứ trên cơ sở lập luận trực tiếp từ luận đề.
b. Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề trên cơ sở lập luận trực tiếp từ chứng cứ.
c. Chứng minh trực tiếp là phép chứng minh trong đó tính chân thực của luận đề được trực tiếp rút ra từ các luận cứ.
d. Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề trên cơ sở lập luận trực tiếp từ luận chứng.
Câu 12: Chọn câu đúng:
a. Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh luận chứng
b. Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh luận đề
c. Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh chứng cứ
d. Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh chính nó
Câu 14: Chọn câu đúng:
a. Luận cứ phải: chân thực; phụ thuộc vào luận đề; không vòng quanh, không mâu thuẫn, có liên hệ với luận đề, phải đầy đủ.
b. Luận cứ phải: chân thực; độc lập với luận đề; không vòng quanh, không mâu thuẫn, có liên hệ với luận chứng, phải đầy đủ.
c. Luận cứ phải: chân thực; phụ thuộc vào luận đề; không vòng quanh, không mâu thuẫn, không liên hệ với luận đề, phải đầy đủ.
d. Luận cứ phải: chân thực, đã được chứng minh
Câu 15: Chọn câu đúng:
a. Luận đề là phán đoán mà tính chân thực của nó cần được chứng minh.
b. Luận đề là phán đoán mà tính chân thực của nó đã được chứng minh.
c. Luận đề là phán đoán mà tính chân thực của nó không cần phải chứng minh.
d. Luận đề là phán đoán mà tính chân thực của nó dùng để chứng minh.
Câu 16: Chọn đáp án đúng:
a. Luận chứng chính là chứng cứ nhằm để chứng minh luận đề
b. Luận chứng là phán đoán liên kết luận đề và luận cứ
c. Luận chứng là thao tác logic để liên kết luận cứ với luận đề
d. Luận chứng là phán đoán nhằm trả lời câu hỏi: chứng minh bằng cái gì.
Câu 17: Chứng minh phân liệt là chứng minh:
a. Tất cả đều đúng
b. Trực tiếp dựa trên cơ sở phép loại trừ các khả năng giả dối dẫn đến khẳng định một khả năng duy nhất chân thực là luận đề
c. Dựa trên cơ sở phép loại trừ các khả năng giả dối dẫn đến khẳng định một khả năng duy nhất chân thực là luận đề
d. Gián tiếp dựa trên cơ sở phép loại trừ các khả năng giả dối dẫn đến khẳng định một khả năng duy nhất chân thực là luận đề
Câu 18: Chứng minh trực tiếp là phép chứng minh trong đó:
a. Tính chân thực của luận đề được trực tiếp rút ra từ các luận cứ.
b. Tính chân thực của luận đề được gián tiếp rút ra từ các luận cứ.
c. Tất cả đều đúng.
d. Tính chân thực của luận đề được rút ra từ các luận cứ.
Câu 19: Có khách hàng nhận định: “Sản phẩm của doanh nghiệp A rất tốt, vì nó được sản xuất bằng nguyên liệu tốt”. Hỏi: Nhận định của khách hàng này trực tiếp vi phạm quy luật lôgíc nào trong các quy luật sau:
a. Quy luật lý do đầy đủ.
b. Quy luật đồng nhất.
c. Quy luật cấm mâu thuẫn.
d. Quy luật loại trừ cái thứ ba.
Câu 20: Có người định nghĩa: “Ôtô là phương tiện giao thông cơ giới”.Hỏi: Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa ghi dưới đây.
a. Định nghĩa không được luẩn quẩn.
b. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
c. Định nghĩa phải cân đối.
d. Định nghĩa không được phủ định.
Câu 21: Công thức cấu tạo các phán đoán trong lôgíc biện chứng là “vừa có vừa không”:
a. Diễn tả trong tư tưởng sự vận động, biến hoá phát triển của sự vật
b. Thể hiện tính chất mâu thuẫn biện chứng của phán đoán
c. Nó là một hình thức phản ánh bản chất mâu thuẫn của sự vật vào trong các khái niệm
d. Tất cả đều đúng
Câu 22: Định nghĩa sau đây đã sai vì đã vi phạm quy tắc nào?“Hàng hoá là vật phẩm do lao động làm ra”
a. Định nghĩa không được phủ định
b. Định nghĩa phải cân đối
c. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
d. Định nghĩa không được luẩn quẩn
Câu 23: Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào?“Sinh viên không phải là học sinh”
a. Định nghĩa không được phủ định
b. Định nghĩa phải cân đối
c. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
d. Định nghĩa không được luẩn quẩn
Câu 24: Định nghĩa sau đây vi phạm quy tắc định nghĩa nào?“Dịch vụ là một lĩnh vực kinh doanh”
a. Quy tắc định nghĩa không được phủ định
b. Quy tắc định nghĩa phải cân đối
c. Quy tắc định nghĩa không được quanh quẩn
d. Quy tắc định nghĩa phải rõ ràng (tường minh)
Câu 25: Giả thuyết chung là những giả định:
a. Có căn cứ khoa học về nguyên nhân hay quy luật vận động phát triển của một lớp sự vật hiện tượng
b. Có căn cứ khoa học về sự vận động phát triển của một lớp sự vật hiện tượng
c. Có căn cứ khoa học về quy luật vận động phát triển của một lớp sự vật hiện tượng
d. Tất cả đều đúng.
Câu 26: Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người bị bóc lột lao động làm thuê” có các quan hệ sau. Hãy xác định câu trả lời Đúng
a. Giao nhau
b. Bao hàm
c. Mâu thuẫn
d. Ngang hàng
Câu 27: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất về các hình thức của tư duy:
a. Khái niệm, phán đoán, cảm giác
b. Khái niệm, tri giác, biểu tượng
c. Phán đoán, suy lý, biểu tượng
d. Khái niệm, phán đoán, suy lý
Câu 28: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất. Lôgíc học nghiên cứu:
a. Cấu tạo tư tưởng trong quá trình phản ánh sự vật khách quan
b. Nội dung mà sự vật khách quan phản ánh vào trong tư tưởng
c. Lôgíc học là khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tư duy nhằm nhận thức đúng đắn thế giới khách quan
d. Tư tưởng đạt tới mức độ nào về sự vật khách quan
Câu 29: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất: Muốn phân chia khái niệm phải vạch ra được:
a. Thuộc tính bản chất của đối tượng
b. Không câu nào đúng
c. Tập hợp các thuộc tính bản chất của đối tượng
d. Thuộc tính của đối tượng làm cơ sở cho sự phân chia
Câu 30: Hãy chọn câu phát biểu đúng:
a. Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ phương thức tạo thành, phương thức phát sinh của riêng sự vật cần định nghĩa chứ không thuộc về một sự vật khác nào đó
b. Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ phương thức tạo thành của riêng sự vật cần định nghĩa
c. Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ phương thức phát sinh của riêng sự vật cần định nghĩa
d. Không câu nào đúng
Câu 31: Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S và P cùng đúng trong các phán đoán sau:
a. Mọi doanh nghiệp đều chịu sự quản lý của nhà nước. (S-………………P-)
b. Có những dãy phố ở Hà nội không phải là phố cổ. (S+……………………P-)
c. Các doanh nghiệp tư nhân không được nhà nước cấp vốn. (S+…………….P+)
d. Một số rau xanh ở Hà nội là rau sạch. (S-………………..P+)
Câu 32: Kết cấu logic của chứng mình bao gồm các phần sau. Hãy chọn câu đúng:
a. Luận đề, luận cứ và luận chứng
b. Luận đề, chứng cứ, luận cứ và chứng minh
c. Luận đề, luận cứ, luận chứng và chứng minh
d. Luận đề, luận chứng, luận cứ và chứng cứ
Câu 33: Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh nghiệp lớn”; “Doanh nghiệp vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”.Hãy xác định những quy tắc mà sự phân chia nói trên đã vi phạm
a. Các bộ phận thu được sau khi phân chia phải loại trừ nhau
b. Vi phạm cả 3 quy tắc.
c. Phân chia phải cân đối
d. Không được thay đổi cơ sở phân chia
Câu 34: Khái niệm “phương tiện giao thông” được phân chia thành các khái niệm:“Phương tiện giao thông đường thuỷ” – “Phương tiện xe lửa” – “Phương tiện máy bay”.Hỏi: Cách phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc phân chia khái niệm được ghi dưới đây:
a. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.
b. Phân chia phải cân đối.
c. Phân chia phải theo một cơ sở nhất định.
d. Vi phạm tất cả các phương án
Câu 35: Lập luận là phương thức:
a. Tất cả đều đúng.
b. Giải thích mối liên hệ giữa luận cứ và luận đề của sự vật
c. Giải thích mối liên hệ giữa luận cứ và luận đề
d. Giải thích mối liên hệ lôgíc giữa luận cứ và luận đề
Câu 36: Lập luận sau đây vi phạm quy luật lôgic nào: “Bởi tất cả hàng hoá đều có giá trị sử dụng, nên có thể khẳng định rằng: mọi vật có giá trị sử dụng thì chắc chắn là hàng hoá”.
a. Vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn
b. Vi phạm quy luật đồng nhất
c. Vi phạm quy luật lý do đầy đủ
d. Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
Câu 37: Lịch sử phát triển của khoa học là lịch sử đấu tranh liên tục giữa hai mặt đối lập:
a. Để nắm chắc chân lý
b. Để từ sai lầm thành chân lý
c. Tất cả đều đúng
d. Để chuyển từ không biết thành biết
Câu 38: Loại hình thứ hai của luận ba đoạn:
a. Tất cả đều đúng
b. Thuật ngữ giữa M là tân từ trong tiền đề lớn và là chủ từ trong tiền đề nhỏ
c. Thuật ngữ giữa M là tân từ trong trong cả hai tiền đề
d. Thuật ngữ giữa M là chủ từ trong cả hai tiền đề
Câu 39: Loại hình thứ nhất của luận ba đoạn:
a. Tất cả đều đúng.
b. Thuật ngữ giữa M là chủ từ trong cả hai tiền đề.
c. Thuật ngữ giữa M là chủ từ ở tiền đề lớn và là tân từ ở tiền đề nhỏ.
d. Thuật ngữ giữa M là tân từ trong cả hai tiền đề.
Câu 40: Luận ba đoạn sau có giá trị gì?Mọi người có học vấn là người có văn hoáBình là người có học vấnDo đó, Bình là người có văn hoá
a. Đúng tiền đề nhưng sai quy tắc
b. Đúng quy tắc nhưng sai tiền đề
c. Là luận ba đoạn đúng
d. Là luận ba đoạn sai
Câu 41: Nếu phân chia khái niệm “ ánh sáng” thành 3 khái niệm “ánh sáng nhân tạo”, “ánh sáng mặt trời”, “ánh sáng mặt trăng” là vi phạm quy tắc phân chia khái niệm sau đây::
a. Phân chia phải cân đối
b. Phân chia theo một cơ sở nhất định
c. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau
d. Vi phạm tất cả các phương án
Câu 42: Nguyên tắc toàn diện của lôgíc biện chứng yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng:
a. Tất cả các phương án đều đúng.
b. Trong mối liên hệ qua lại giữa các sự vật đó với sự vật khác.
c. Trong mối liên hệ đa dạng, nhiều vẻ của sự vật.
d. Trong mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật đó.
Câu 43: Những khái niệm có quan hệ đồng nhất là những khái niệm chỉ cùng một đối tượng:
a. Chúng có ngoại diên hoàn toàn trùng nhau, nhưng nội hàm có chỗ khác nhau
b. Chúng có ngoại diên trùng nhau, nhưng nội hàm có chỗ khác nhau
c. Tất cả đều đúng
d. Chúng có một phần ngoại diên trùng nhau, nhưng nội hàm có chỗ khác nhau
Câu 44: Những quy luật của lôgíc hình thức:
a. Tất cả đều đúng
b. Phản ánh những mối liên hệ cơ bản, tất yếu, bản chất giữa các đơn vị cấu thành của tư tưởng hay giữa các tư tưởng với nhau
c. Phản ánh những mối liên hệ tất yếu, bản chất giữa các đơn vị cấu thành của tư tưởng hay giữa các tư tưởng với nhau
d. Phản ánh những mối liên hệ, bản chất giữa các đơn vị cấu thành của tư tưởng hay giữa các tư tưởng với nhau
Câu 45: Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành các khái niệm:“Sinh viên nữ” – “Sinh viên các nước Châu á” – “Sinh viên giỏi” – “Sinh viên yếu”.Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:
a. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.
b. Phân chia phải cân đối.
c. Phân chia phải cùng cơ sở.
d. Cả 3 quy tắc đều trên đều bị vi phạm.
Câu 46: Phân chia phán đoán theo dạng thức bao gồm:
a. Phán đoán xác xuất, phán đoán xác thực và phán đoán phân liệt.
b. Phán đoán xác xuất, phán đoán xác thực, phán đoán phân liệt và phán đoán có điều kiện.
c. Phán đoán xác suất và phán đoán xác thực.
d. Không câu nào đúng.
Câu 47: Phân chia phán đoán xác thực được chia thành:
a. Phán đoán tất yếu.
b. Phán đoán hiện thực.
c. Tất cả các phương án đều đúng.
d. Phán đoán khách quan
Câu 48: Phán đoán sau đây là loại phán đoán nào:Nhà kinh doanh là người có vốn và là người có tri thức.
a. Phán đoán điều kiện (kéo theo).
b. Phán đoán liên kết (hội).
c. Phán đoán phân liệt (tuyển).
d. Phán đoán tương đương.
Câu 49: Phân tích các hình thức của tư duy bắt đầu từ khái niệm, vì:
a. Khái niệm là sự tổng kết, là kết quả của khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
b. Khái niệm là tế bào, là nguyên liệu cơ bản để xây dựng quá trình nhận thức khoa học, là sự tổng kết, là kết quả của khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
c. Khái niệm không phản ánh kết quả của khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tượng.
d. Khái niệm là tế bào, là nguyên liệu cơ bản để xây dựng quá trình nhận thức khoa học.
Câu 50: Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:Hàng hoá gồm hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng.
a. Phân chia phải cân đối.
b. Các khái niệm thành phần phải loại trừ nhau.
c. Phân chia phải cùng một cơ sở.
d. Phân chia phải liên tục.
Câu 51: Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:Khái niệm Thị trường hàng hoá được phân thành Thị trường hàng thực phẩm, Thị trường hàng dược phẩm và Thị trường thuốc.
a. Phân chia phải liên tục
b. Các khái niệm thành phần phải loại trừ nhau.
c. Phân chia phải cùng một cơ sở.
d. Phân chia phải cân đối.
Câu 52: Phương pháp biến đổi kèm theo được áp dụng trong các trường hợp:
a. Khi có thể tách hiện tượng biến đổi có trước với hiện tượng cần nghiên cứu.
b. Khi kết hợp hiện tượng biến đổi có trước với hiện tượng cần nghiên cứu
c. Tất cả đều đúng
d. Khi không thể tách hiện tượng biến đổi có trước với hiện tượng cần nghiên cứu
Câu 53: Phương pháp giống nhau duy nhất là phương pháp:
a. Dựa trên nguyên nhân nẩy sinh ra một hiện tượng giống nhau ở một hoàn cảnh duy nhất.
b. Dựa trên nguyên nhân nẩy sinh ra của một hiện tượng nào đó.
c. Dựa trên nguyên nhân nẩy sinh ra một hiện tượng mà các hoàn cảnh có trước đều giống nhau ở một hoàn cảnh duy nhất.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 54: Phương pháp nghiên cứu những khái niệm, phạm trù và các hình thức của tư duy trong quá trình vận động phát triển là:
a. Sự giống nhau căn bản giữa lôgíc biện chứng và lôgíc hình thức.
b. Đặc trưng của lôgíc biện chứng, sự khác nhau căn bản giữa lôgíc biện chứng và lôgíc hình thức.
c. Tất cả các phương án đều đúng.
d. Sự khác nhau căn bản giữa lôgíc biện chứng và lôgíc hình thức.
Câu 55: Phương pháp tổng hợp biện chứng trong tư duy khác với phương pháp tổng hợp trong lôgíc hình thức ở chỗ:
a. Đem các mặt bản chất, kết hợp lại theo mối liên hệ bên trong để tạo thành cái toàn thể, từ đó làm bộc lộ bản chất của sự vật hiện tượng
b. Đem các mặt bản chất, kết hợp lại theo mối liên hệ bên trong để tạo thành cái toàn thể, từ đó làm bộc lộ bản chất của sự vật hiện tượng, là tổng hợp các mặt đối lập, đem lại nhận thức được bản chất, xu hướng vận động của sự vật một cách toàn diện, sâu sắc, đúng đắn
c. Đó là tổng hợp các mặt đối lập, đem lại nhận thức được bản chất, xu hướng vận động của sự vật một cách toàn diện, sâu sắc, đúng đắn
d. Đem các mặt bản chất, kết hợp lại theo mối liên hệ bên trong để tạo thành cái toàn thể, từ đó làm bộc lộ bản chất của sự vật hiện tượng
Câu 56: Phương pháp tư duy siêu hình xem phát triển:
a. Chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần tuý về lượng, không có sự thay đổi về chất
b. Chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần tuý về lượng
c. Không có sự thay đổi về chất
d. Chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần tuý về chất
Câu 57: Phương thức bác bỏ?
a. Bác bỏ luận cứ.
b. Tất cả đều đúng.
c. Bác bỏ luận đề.
d. Bác bỏ hình thức chứng minh.
Câu 58: Quan sát là phương pháp xác định:
a. Các tính chất, các quan hệ của sự vật, hiện tượng trong điều kiện tự nhiên vốn của của chúng.
b. Tất cả đều đúng.
c. Các thuộc tính, các quan hệ của sự vật, hiện tượng trong điều kiện tự nhiên vốn của của chúng.
d. Các thuộc tính các quan hệ của sự vật, hiện tượng riêng lẻ trong điều kiện tự nhiên vốn có của chúng.
Câu 59: Quy luật đồng nhất được phát biểu như sau:
a. Trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải được diễn đạt chính xác, phải có nội dung, muốn vậy, mọi tư tưởng phải không đồng nhất với chính nó.
b. Trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải được diễn đạt chính xác, phải có nội dung, muốn vậy, mọi tư tưởng phải đồng nhất với chính nó.
c. Tất cả đều đúng.
d. Trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải được diễn đạt chính xác, muốn vậy, mọi tư tưởng phải đồng nhất với chính nó.
Câu 60: Quy luật phi mâu thuẫn lôgíc được phát biểu như sau:
a. Hai phán đoán trong đó một phán đoán khẳng định và một phán đoán phủ định về cùng một đối tượng tư tưởng trong cùng một mối quan hệ, tại cùng một thời điểm thì đồng thời là chân thật
b. Hai phán đoán trong đó một phán đoán khẳng định và một phán đoán phủ định về cùng một đối tượng tư tưởng trong cùng một quan hệ thì không thể đồng thời là chân thật
c. Hai phán đoán trong đó một phán đoán khẳng định và một phán đoán phủ định về cùng một đối tượng tư tưởng trong cùng một mối quan hệ, tại cùng một thời điểm thì không thể đồng thời là chân thật
d. Tất cả đều đúng
Câu 61: Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ tính chất của sự phát triển của mọi sự vật hiện tượng, xác định:
a. Mối quan hệ giữa cái cũ, cái đang suy tàn và cái mới, cái đang nẩy sinh, trong nó một cái gì đối lập với bản chất của mình, khác với bản chất của mình, chính cái khác đó là cái phủ định nó, là cái có sẵn của nó để phát triển biến hoá
b. Trong nó một cái gì đối lập với bản chất của mình, khác với bản chất của mình, chính cái khác đó là cái phủ định nó, là cái có sẵn của nó để phát triển biến hoá
c. Trong nó một cái gì giống với bản chất của mình, chính cái khác đó là cái phủ định nó, là cái có sẵn của nó để phát triển biến hoá
d. Mối quan hệ giữa cái cũ, cái đang suy tàn và cái mới, cái đang nẩy sinh
Câu 62: Quy nạp không hoàn toàn là loại suy luận:
a. Về lớp đối tượng nào đó được suy luận trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng của lớp ấy.
b. Tất cả đều đúng.
c. Về lớp đối tượng nào đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng của lớp ấy.
d. Trong đó kết luận chung về lớp đối tượng nào đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng của lớp ấy.
Câu 63: Quy nạp là phương pháp tư duy:
a. Đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái chung…
b. Đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng…
c. Tất cả đều đúng
d. Đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng và ngược lại …..
Câu 64: Sơ đồ của suy luận sau thuộc phép quy nạp gì? :a có Pb có Pc có P………..………n có Pa, b, c, ……n thuộc S____________________Kết luận: Mọi S có tính P
a. Suy luận quy nạp phổ thông
b. Suy luận quy nạp khoa học
c. Suy luận quy nạp hoàn toàn
d. Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn
Câu 65: Suy luận “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” thuộc loại suy luận quy nạp nào dưới đây:
a. Suy luận quy nạp hoàn toàn
b. Suy luận quy nạp khoa học
c. Suy luận quy nạp phổ thông
d. Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn
Câu 66: Suy luận “Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” thuộc loại suy luận quy nạp nào dưới đây:
a. Suy luận quy nạp khoa học
b. Suy luận quy nạp hoàn toàn
c. Suy luận quy nạp phổ thông
d. Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn
Câu 67: Suy luận hai đoạn là một hình thức của suy luận ba đoạn trong đó:
a. Hoặc tiền đề lớn hoặc kết luận không được thể hiện
b. Hoặc tiền đề lớn, hoặc tiền đề nhỏ không được thể hiện
c. Tất cả đều đúng
d. Một bộ phận nào đó hoặc tiền đề lớn hoặc tiền đề nhỏ hoặc kết luận không được thể hiện
Câu 68: Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không?Mọi nhà kinh doanh đều phải đóng thuếÔng A phải đóng thuếÔng A là nhà kinh doanhCác quy tắc:
a. Có 3 thuật ngữ
b. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
c. Từ 2 tiền đề là phán đoán phủ định không suy ra được câu kết luận
d. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
Câu 69: Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không?Một số hàng mỹ phẩm là hàng ngoại nhậpCó những hàng mỹ phẩm giá rất caoMột số hàng ngoại nhập giá rất cao
a. Có 3 thuật ngữ
b. Có một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận là phán đoán là phán đoán phủ định.
c. Từ hai tiền đề là phán đoán phủ định không rút ra được kết luận.
d. Có ít nhất một tiền đề là phán đoán chung.
Câu 70: Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?A có m, n, p, q, rB có m, n, p, q———————————-R cũng là thuộc tính của B
a. Phương pháp quy nạp phần dư
b. Phương pháp quy nạp tương tự
c. Phương pháp quy nạp sai biệt
d. Phương pháp quy nạp tương hợp
Câu 71: Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?XAB – PQRA – QB – R—————————X là nguyên nhân của P
a. Phương pháp quy nạp tương hợp
b. Phương pháp quy nạp sai biệt
c. Phương pháp quy nạp phần dư
d. Phương pháp quy nạp tương tự
Câu 72: Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?XAB – PX’AB – P’X’’AB – P’’—————————X là nguyên nhân của P
a. Phương pháp quy nạp sai biệt
b. Phương pháp quy nạp phần dư
c. Phương pháp quy nạp tương hợp
d. Phương pháp quy nạp tương tự
Câu 73: Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?XAB – PXCD – PXEF – PXKL – PPQ – KHÔNG P—————————X là nguyên nhân của P
a. Phương pháp quy nạp tương hợp
b. Phương pháp quy nạp tương tự
c. Phương pháp quy nạp sai biệt
d. Phương pháp quy nạp phần dư
Câu 74: Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?XAB – PXCD – PXEF – PXKL – PXPQ – P———————————-X là nguyên nhân của P
a. Phương pháp quy nạp cộng biến
b. Phương pháp quy nạp sai biệt
c. Phương pháp quy nạp tương hợp
d. Phương pháp quy nạp phần dư
Câu 75: Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu các sự vật hiện tượng trong đó can thiệp vào tình trạng tự nhiên và sự phát triển của chúng:
a. Bằng cách phân chia chúng ra từng bộ phận hoặc kết hợp chúng với các sự vật hiện tượng khác.
b. Tất cả đều đúng.
c. Bằng cách tách chúng ra từng bộ phận hoặc kết hợp chúng với các sự vật hiện tượng khác.
d. Bằng cách tạo ra những điều kiện nhân tạo tách chúng ra từng bộ phận hoặc kết hợp chúng với các sự vật, hiện tượng khác.
Câu 76: Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất?
a. Giám đốc doanh nghiệp.
b. Giám đốc doanh nghiệp nhà nước
c. Người lao động.
d. Cán bộ quản lý.
Câu 77: Trong lôgíc biện chứng, quá trình tư duy dẫn đến kết luận chính xác bằng con đường:
a. Kiểm nghiệm lại một cách có phê phán những tài liệu xuất phát đã có, chứ không tin vào tài liệu có sẵn.
b. Chú trọng đến sự kiện mới
c. Tất cả đều đúng
d. Vạch ra những mâu thuẫn của hiện tượng đang nghiên cứu
Câu 78: Trong nghiên cứu khoa học, quy nạp khoa học đóng vai trò to lớn vào việc:
a. Khám phá ra quy luật
b. Tất cả đều đúng
c. Đề ra các giả thuyết khoa học
d. Tìm ra cái chung cái bản chất
Câu 79: Việc nhận thức chất của sự vật thông qua việc nhận thức:
a. Các thuộc tính của sự vật
b. Tất cả đều đúng
c. Hình thức tổ chức kết cấu của sự vật
d. Các quan hệ của sự vật đó với sự vật khác
Câu 80: Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
a. “Cao” và “Thấp”
b. “Sinh viên” và “Học sinh”
c. “Có văn hoá” và “Vô văn hoá”
d. “Hàng tiêu dùng” và “Thực phẩm”
Câu 81: Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) trong các cặp khái niệm sau:
a. “Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao động”
b. “Nhà quản lý” và “Nhà kinh doanh”
c. “Sinh viên” và “Đảng viên”
d. “Trắng” và “Đen”
Câu 82: Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm trong các cặp khái niệm sau:
a. “Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt nam”.
b. “Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”.
c. “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.
d. “Hàng văn hoá phẩm” và “Hàng thực phẩm”.
Câu 83: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đối lập trong các khái niệm sau:
a. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
b. Kinh doanh và lợi nhuận.
c. Xã hội cộng sản nguyên thuỷ và xã hội không phải cộng sản nguyên thuỷ.
d. Tiền mặt và vàng.
Câu 84: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các cặp khái niệm sau:
a. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
b. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
c. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
d. “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.
Câu 85: Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao nhau trong các cặp khái niệm sau:
a. “Màu trắng” và “Màu đen”.
b. “Doanh nghiệp gốm sứ” và “Doanh nghiệp tư nhân”.
c. “Thành phố có quảng trường Ba Đình” và “Thủ đô Hà nội”.
d. “Người lao động” và “Cử nhân kinh tế”.
Câu 86: Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
a. “Người giám đốc” và “Người kế toán trưởng”.
b. “Người lao động” và “Nhà quản lý”.
c. “Người kinh doanh giỏi” và “Người kinh doanh không giỏi”.
d. “Giáo sư” và “Tiến sĩ”.
Câu 87: Xác định quan hệ đối lập trong các cặp khái niệm dưới đây:
a. “Hàng lương thực” và “Hàng xuất khẩu”
b. “Thị trường hàng xuất khẩu” và “Thị trường hàng nhập khẩu”
c. “Ngành dịch vụ” và “Ngành du lịch”
d. “Thị trường tài chính” và “Thị trường sức lao động”
Câu 88: Xây dựng tri thức kết luận của suy lý trong lôgíc biện chứng đòi hỏi:
a. Phải phân tích những mâu thuẫn của sự phát triển, phân tích trạng thái mâu thuẫn trong quá khứ, hiện tại và tương lai của sự vật
b. Phải phân tích trạng thái giống nhau trong quá khứ, hiện tại và tương lai của sự vật
c. Phải phân tích trạng thái mâu thuẫn trong quá khứ, hiện tại và tương lai của sự vật
d. Phải phân tích những mâu thuẫn của sự phát triển
Câu 89: Diễn dịch là phương pháp tư duy:
a. Tất cả đều đúng
b. Đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng
c. Đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái chung
d. Đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái chung và ngược lại
Câu 90: Hai khái niệm: “Nguyên đơn” & “Người khởi kiện” có các quan hệ sau. Hãy xác định câu trả lời Đúng
a. Tách rời
b. Bao hàm
c. Giao nhau
d. Đồng nhất
Câu 91: Trong các nhận định sau, nhận định nào vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn lôgíc?
a. Năm nay ở Hà nội giá vàng ổn định, chỉ có giá thực phẩm là tăng nhẹ.
b. Mọi loại xà phòng đều làm khô da bạn, riêng chỉ có xà phòng Lux làm da bạn trắng trẻo, mịn màng.
c. Tháng 8 ở Hà nội nhiều mặt hàng không tăng giá, chỉ có giá gạo là tăng giá chút ít.
d. Doanh nghiệp A tháng 1 kinh doanh có lãi nhưng tháng 2 kinh doanh lại thua lỗ
Câu 92: Thực chất của quá trình phân chia khái niệm:
a. Phân chia nội hàm của khái niệm
b. Tất cả đều đúng
c. Phân chia nội hàm và ngoại diên của khái niệm
d. Phân chia ngoại diên của khái niệm
Câu 93: Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không?Vật chất luôn luôn vận độngBánh mỳ là vật chất Bánh mỳ luôn luôn vận độngCác quy tắc:
a. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
b. Từ 2 tiền đề là phán đoán phủ định không suy ra được câu kết luận
c. Có 3 thuật ngữ
d. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
Câu 94: Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động, vật này không phải là sản phẩm của lao động, nên vật này không phải là hàng hoá”Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
a. Suy luận hợp lôgíc
b. Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
c. M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả
d. Có nhiều hơn ba thuật ngữ
Câu 95: Nguyên tắc toàn diện của lôgíc biện chứng xuất phát từ cơ sở khách quan:
a. Mối liên hệ phổ biến của sự vật không chỉ mang tính khách quan, tính phổ biến mà còn mang tính đa dạng nhiều vẻ
b. Thế giới là một chỉnh thể thống nhất, trong đó các sự vật, hiện tượng và quá trình cấu thành thế giới vừa tách biệt nhau vừa liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau
c. Cơ sở của sự liên hệ qua lại giữa các sự vật và hiện tượng là tính thống nhất vật chất của thế giới
d. Tất cả đều đúng
Câu 96: Trong quy luật đồng nhất, tính xác định của tư tưởng thường bị vi phạm trong các trường hợp:
a. Thiếu hiểu biết về đối tượng nghiên cứu, do chỗ trong ngôn ngữ, nội dung khác nhau lại được diễn đặt bằng cùng một từ hay cụm từ
b. Có những trường hợp vi phạm luật đồng nhất do ngụy biện
c. Trong tranh luận khoa học, trước những vấn đề phức tạp không đủ năng lực giữ vững đối tượng
d. Tất cả đều đúng
Câu 97: Đặc trưng của các quy luật của lôgíc hình thức là:
a. Phản ánh quan hệ giữa các tư tưởng, các đơn vị cấu thành tư tưởng mà bản thân chúng phản ánh mặt ổn định tương đối của các sự vật, hiện tượng khách quan.
b. Phản ánh quan hệ giữa các tư tưởng, các đơn vị cấu thành tư tưởng mà bản thân chúng phản ánh mặt vận động, biến đổi của các sự vật, hiện tượng khách quan.
c. Phản ánh quan hệ giữa các tư tưởng, các đơn vị cấu thành tư tưởng mà bản thân chúng phản ánh mặt vận động, biến đổi của các sự vật, hiện tượng chủ quan.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 98: Trong lôgíc biện chứng, sự phủ định diễn ra dưới dạng:
a. Tất cả đều đúng
b. Sự kế thừa không ngừng và vô tận của sự phủ định những khái niệm, giả thuyết, quan điểm, lý thuyết khoa học đã được thừa nhận này bằng những chân lý khoa học khác
c. Phủ định lý luận cũ và duy trì bảo tồn những mặt tích cực của cái cũ ấy
d. Sự thống nhất giữa phủ định và khẳng định, là “sự lọc bỏ”, “sự chưng cất”, qua đó thực hiện mối liên hệ giữa những bậc thang của sự phát triển nhận thức
Có người lập luận: “Hễ có làm thì có sai. Mà anh không làm. Vậy, anh sẽ không sai ”.
Hãy chỉ ra những vi phạm quy tắc, quy luật logic trong lập luận trên và đưa ra lập luận để bác bỏ ý kiến trên.
Cho ba khái niệm phán đoán, phán đoán chung ba hình thức của tư duy, hãy:
Xây dựng một luận 3 đoạn đơn đúng đắn
Nếu như anh ta biết được tầm quan trọng của môn logic học thì anh ta đã không trốn học mà còn tích cực làm bài tập. Viết công thức và xđ giá trị logic ( quy luật logic hay mâu thuẫn logic ) của phán đoán trên.
Câu 53 đâu là đáp án đúng
Phân tích các hình thức của tư duy bắt đầu từ khái niệm, vì:
Chọn một câu trả lời:
a. Khái niệm là tế bào, là nguyên liệu cơ bản để xây dựng quá trình nhận thức khoa học, là sự tổng kết, là kết quả của khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng. Câu trả lời đúng
b. Khái niệm không phản ánh kết quả của khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tượng.
c. Khái niệm là tế bào, là nguyên liệu cơ bản để xây dựng quá trình nhận thức khoa học.
d. Khái niệm là sự tổng kết, là kết quả của khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
Phản hồi
Đáp án đúng là: Khái niệm là tế bào, là nguyên liệu cơ bản để xây dựng quá trình nhận thức khoa học, là sự tổng kết, là kết quả của khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng..
Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu các sự vật hiện tượng trong đó can thiệp vào tình trạng tự nhiên và sự phát triển của chúng:
Đúng. Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm khám phá, kiểm chứng, hoặc mở rộng kiến thức hiện có về các hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội. Phương pháp này bao gồm việc can thiệp vào tình trạng tự nhiên hoặc sử dụng các điều kiện được kiểm soát để quan sát và đo lường các hiện tượng. Qua đó, các nhà khoa học có thể xác định các mối quan hệ giữa các biến số và đưa ra các kết luận về tính chất và cơ chế của các hiện tượng đó.
Cho ba khái niệm “Khái niệm đơn nhất”, “Khái niệm chung” và “Khái niệm mà ngoại diên của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên”, hãy:
1. Xây dựng một luận ba đoạn đơn đúng đắn từ 3 khái niệm trên.
Khái niệm là một khái niệm đơn nhất khi nó chỉ đề cập đến một đối tượng riêng biệt hoặc một khía cạnh cụ thể của một đối tượng. Ví dụ, từ “con chó” là một khái niệm đơn nhất, bởi vì nó chỉ đề cập đến một loài động vật cụ thể.
Khái niệm chung là một khái niệm áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau, có các đặc điểm chung. Ví dụ, từ “động vật” là một khái niệm chung, vì nó có thể áp dụng cho nhiều loài động vật khác nhau, như chó, mèo, chim, cá, vv.
Khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên là một khái niệm mà nó ám chỉ một mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều đối tượng. Ví dụ, từ “tình bạn” là một khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên, bởi vì nó ám chỉ mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều người bạn.
Tóm lại, khái niệm đơn nhất, khái niệm chung và khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên đều là những khái niệm cơ bản trong triết học và ngôn ngữ học. Chúng giúp chúng ta hiểu và truyền tải thông tin về các đối tượng và mối quan hệ giữa chúng trong thế giới xung quanh chúng ta.
Bài 2: Cho ba khái niệm “Khái niệm đơn nhất”, “Khái niệm chung” và “Khái niệm mà ngoại diên của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên”, hãy:
1. Xây dựng một luận ba đoạn đơn đúng đắn từ 3 khái niệm trên.
2. Xác định loại hình và phương thức của luận ba đoạn đơn đó.
3. Chỉ ra mối quan hệ và mô hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ trong luận ba đoạn đơn đó.
4. Tìm tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba đoạn đơn ấy.
5. Thực hiện phép đối lập vị từ thông qua phép chuyển hóa và phép đảo ngược kết luận của luận 3 đoạn đơn đó.
Khái niệm đơn nhất là khái niệm chỉ đối tượng duy nhất, không có đối tượng nào tương đồng với nó. Khái niệm chung là khái niệm áp dụng cho nhiều đối tượng tương đồng với nhau. Khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên là khái niệm áp dụng cho các đối tượng có những đặc điểm chung.
Loại hình: Luận suy luận.
Phương thức: Luận suy tiếp cận từ phổ biến đến cá biệt.
Mối quan hệ:
Khái niệm đơn nhất là một trường hợp đặc biệt của khái niệm chung, và khái niệm chung lại là trường hợp đặc biệt của khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên.
Khái niệm đơn nhất và khái niệm chung đều nằm trong phạm vi của khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên.
Tính chu diên của các thuật ngữ:
Khái niệm đơn nhất là khái niệm cụ thể và hạn chế hơn so với khái niệm chung và khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên.
Khái niệm chung rộng hơn và có tính chu diên cao hơn so với khái niệm đơn nhất, nhưng lại kém chu diên hơn so với khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên.
Khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên là khái niệm có tính chu diên cao nhất trong ba khái niệm, vì nó bao gồm các trường hợp của cả khái niệm đơn nhất và khái niệm chung
Phép đối lập vị từ thông qua phép chuyển hóa và phép đảo ngược kết luận của luận 3 đoạn đơn trên như sau:
Phép chuyển hóa:
Từ “khái niệm đơn nhất là một trường hợp đặc biệt của khái niệm chung” ta có thể chuyển hóa thành “khái niệm chung là trường hợp chung của khái niệm đơn nhất”.
Từ “khái niệm chung là trường hợp đặc biệt của khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên” ta có thể chuyển hóa thành “khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên là trường hợp chung của khái niệm chung”.
Phép đảo ngược kết luận:
Từ “khái niệm chung là trường hợp chung của khái niệm đơn nhất” ta có thể đảo ngược thành “khái niệm đơn nhất là trường hợp đặc biệt của khái niệm chung”.
Từ “khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên là trường hợp chung của khái niệm chung” ta có thể đảo ngược thành “khái niệm chung là trường hợp đặc biệt của khái niệm mà ngoại diện của nó có từ hai đối tượng tượng trở lên”.
Bài 3: Cho luận hai đoạn đơn sau: “Hêghen là nhà triết học duy tâm vì ông cho rằng ý thức có trước vật chất”
1. Hãy chuyển luận hai đoạn đơn trên về luận ba đoạn đơn đúng đắn.
2. Xác định loại hình và phương thức của luận ba đoạn đơn đó.
3. Chỉ ra mối quan hệ và mô hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ trong luận ba đoạn đơn đó.
4. Tìm tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba đoạn đơn ấy.
5. Thực hiện phép đối lập vị từ thông qua phép chuyển hóa và phép đảo ngược tiền đề lớn của luận ba đoạn đơn đó.
Bài 4: Cho ba khái niệm “Khái niệm đơn nhất”, “Khái niệm chung” và “Khái niệm mà ngoại diên của nó chỉ có một đối tượng”, hãy:
1. Xây dựng một luận ba đoạn đơn đúng đắn từ 3 khái niệm trên.
2. Xác định loại hình và phương thức của luận ba đoạn đơn đó.
3. Chỉ ra mối quan hệ và mô hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ trong luận ba đoạn đơn đó.
4. Tìm tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba đoạn đơn ấy
Xác định tính chu diên của s và p trong phán đoán đã là sinh viên đều phải theo quy chế thi của bộ GD và ĐT