Đại cương văn hóa Việt Nam – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL04 – EHOU

Đại cương văn hóa Việt Nam-EL04-EHOU

Nội dung chương trình bài Đại cương văn hóa Việt Nam-EL04-EHOU đề cập đến những kiến thức cơ bản về việc nghiên cứu Văn hóa học, các cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa. Ngoài ra, Anh/ chị còn nắm được đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam, biết được ý nghĩa của việc nghiên cứu Văn hóa học và Đại cương văn hóa Việt Nam.

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Đại Cương Văn Hóa Việt Nam – EL04 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. ” Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo” là đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:

– (Đ)✅: Hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử.

– (S): Điều kiện lịch sử và kinh tế nông nghiệp.

– (S): Hoàn cảnh địa lý và kinh tế nông nghiệp.

– (S): Kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn.

2. ” Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo” là đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:

– (S): Điều kiện lịch sử.

– (S): Hoàn cảnh địa lý.

– (S): Kinh tế nông nghiệp.

– (Đ)✅: Cả 3 phương án đều đúng.

3. “Phép vua thua lệ làng” là sản phẩm của :

– (S): Tính bảo thủ.

– (S): Tính tập thể.

– (Đ)✅: Chủ nghĩa cục bộ địa phương.

– (S): Tính tự quản.

4. ” Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của:

– (S): Chủ nghĩa cục bộ địa phương.

– (S): Tính tập thể.

– (Đ)✅: Tính bảo thủ.

– (S): Tính tự quản.

5. ” Tập tính kém hạch toán, không quen lường tính xa” là đặc điểm tính cách của người Việt được hình thành từ :

– (Đ)✅: Kinh tế tiểu nông.

– (S): Điều kiện lịch sử.

– (S): Điều kiện tự nhiên.

– (S): Điều kiện xã hội.

6. ” Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để vượt qua mọi khó khăn gian khổ” là đặc điểm tính cách của người Việt được hình thành từ :

– (S): Điều kiện địa lý.

– (S): Điều kiện kinh tế.

– (S): Điều kiện lịch sử.

– (Đ)✅: Cả 3 phương án đều đúng.

7. “Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ được gọi là văn hoá” thuộc cách định nghĩa:

– (Đ)✅: Chuẩn mực.

– (S): Cấu trúc.

– (S): Liệt kê.

– (S): Nguồn gốc.

8. “Văn hoá như là hành vi ứng xử có được mà mỗi thế hệ người cần phải nắm lại từ đầu” thuộc cách định nghĩa:

– (S): Cấu trúc.

– (S): Chuẩn mực

– (S): Nguồn gốc.

– (Đ)✅: Tâm lý học.

9. “Càng gần trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng sâu đậm, càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng phai nhạt” là luận điểm được rút ra từ công cụ nghiên cứu:

– (Đ)✅: Giao lưu – tiếp biến văn hóa.

– (S): Địa – văn hóa.

– (S): Nhân học – văn hóa.

– (S): Tọa độ văn hóa.

10. “Chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:

– (S): Đô thị.

– (Đ)✅: Nhà nước – dân tộc.

– (S): Làng xã.

– (S): Tộc người.

11. “Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệt giữa con người với động vật là văn hóa” thuộc cách định nghĩa:

⇒ Nguồn gốc

⇒ Chuẩn mực.

⇒ Lịch sử

⇒ Tâm lý học

12. “Quốc bản” trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam là:

⇒ Xì dầu

⇒ Tương Bần

⇒ Nước mắm

⇒ Nước sốt

13. “Tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ trong tính cách của người Việt Nam là sản phẩm của:

⇒ Kinh tế nông nghiệp.

⇒ Cả ba phương án đều đúng.

⇒ Điều kiện lịch sử.

⇒ Hoàn cảnh địa lý.

14. “Tính chung chấp” là lợi thế của văn hóa Việt Nam trong thời kỳ:

⇒ Tiền sử

⇒ Toàn cầu hóa

⇒ Phong kiến

⇒ Cận đại

15. “Tinh tập thể của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:

⇒ Làng xã

⇒ Gia đình

⇒ Đô thị

⇒ Nhà nước – dân tộc

16. Tính tự quản” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:

⇒ Làng xã.

⇒ Đô thị.

⇒ Gia đình.

⇒ Nhà nước – dân tộc.

17. “Vạc Phổ Minh” là sản phẩm của văn hóa:

⇒ Nho giáo

⇒ Thiên chúa giáo

⇒ Phật giáo

⇒ Đạo giáo

18. “Văn hóa chỉ tổng thể những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vô thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối ứng xử của nhau” thuộc cách định nghĩa:

⇒ Nguồn gốc

⇒ Chuẩn mực.

⇒ Tâm lý học

⇒ Lịch sử

19. “Văn hóa là các giá trị vật chất, xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử…) thuộc cách định nghĩa:

⇒ Cấu trúc.

⇒ Nguồn gốc.

⇒ Tâm lý học.

⇒ Chuẩn mực

20. “Văn hoá là tổ hợp những phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành trụ cột của cuộc sống chúng ta được kế thừa về mặt xã hội” thuộc cách định nghĩa:

⇒ Lịch sử.

⇒ Cấu trúc.

⇒ Liệt kê.

⇒ Tâm lý học.

21. “Văn hóa suy cho cùng là các phản ứng lặp lại ít nhiều có tổ chức của các thành viên xã hội thuộc cách định nghĩa:

⇒ Cấu trúc

⇒ Tâm lý học

⇒ Chuẩn mực

⇒ Liệt kê

22. “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hoá” là định nghĩa của:

⇒ Đào Duy Anh.

⇒ Phan Ngọc.

⇒ Hồ Chí Minh.

⇒ UNESCO.

23. An nam tứ đại khí là 4 di sản của văn hóa:

⇒ Phật giáo.

⇒ Đạo giáo.

⇒ Nho giáo.

⇒ Thiên chúa giáo.

24. Bản sắc văn hóa là khái niệm dùng để chỉ:

⇒ Mọi yếu tố văn hóa.

⇒ Văn hóa của một cộng đồng.

⇒ Văn hóa của một tộc người.

⇒ Các yếu tố văn hóa phân biệt chủ thể văn hóa ở các cấp độ khác nhau.

25. Bản sắc văn hóa là những yếu tố văn hóa thuộc phạm trù:

⇒ Cái đơn nhất

⇒ Cái đặc thù

⇒ Cái phổ biến

⇒ Cái riêng

26. Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa phương Tây trong lĩnh vực giáo dục là ?

⇒ Cả 3 phương án đều đúng.

⇒ Sự xuất hiện các trường học.

⇒ Sự xuất hiện các Viện nghiên cứu.

⇒ Sự xuất hiện của các tri thức khoa học kỹ thuật.

27. Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa trong lĩnh vực giáo dục là:

⇒ Sự xuất hiện các Viện nghiên cứu

⇒ Sự xuất hiện các trường học

⇒ Sự xuất hiện của chế độ khoa cử

⇒ Sự xuất hiện của các tri thức khoa học kỹ thuật

28. Bữa ăn của người Việt Nam thể hiện tính:

⇒ Cả 3 phương án đều đúng.

⇒ Biện chứng.

⇒ Cộng đồng.

⇒ Tổng hợp.

29. Bữa ăn của người Việt Nam thể hiện tính:

⇒ Cả 3 phương án đều đúng.

⇒ Biện chứng.

⇒ Cộng đồng.

⇒ Tổng hợp.

30. Các tôn giáo Ấn Độ mà người Chăm đã tiếp nhận là:

⇒ Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo

⇒ Nho giáo, Hồi giáo và Phật giáo

⇒ Bà la môn giáo, Hồi giáo và Phật giáo

⇒ Hồi giáo, Bà La môn giáo và Thiên Chúa giáo

31. Cách thức tổ chức làng xã Việt Nam truyền thống vừa đảm bảo được tôn ti trật tự và sự bình đẳng là:

⇒ Theo các giáp

⇒ Theo huyết thống

⇒ Theo địa bàn cư trú

⇒ Theo sở thích và nghề nghiệp

32. Câu ca dao “Mình về ta chẳng cho về; Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ, Câu thơ ba chữ rành rành; Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Tình là ba” thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa:

⇒ Nho giáo

⇒ Phật giáo

⇒ Đạo giáo

⇒ Thiên Chúa giáo

33. Câu ca dao “Người khôn ăn nói nửa chừng, Để cho kẻ dại nửa mừng nửa lo thể hiện lối giao tiếp:

⇒ Coi trọng tình cảm

⇒ Coi trọng danh dự

⇒ Thận trọng, đắn đo cân nhắc kỹ càng

⇒ Coi trọng sự hòa thuận

34. Câu ca dao: “Kinh đô cũng có người rồ, Man di cũng có sinh đồ, trạng nguyên thể hiện nội dung của:

⇒ Triết lý Âm – Dương

⇒ Thuyết Tam tài

⇒ Thuyết Ngũ Hành

⇒ Triết lý của Pythagorean

35. Câu ca dao: “Tháng Tám có chiếu vua ra; Cấm quần không đáy người ta hãi hùng; Không đi thì chợ không đông Đi thì phải mượn quần chồng sao đang thể hiện sự phản kháng với văn hóa:

⇒ Trung Hoa

⇒ Nhật Bản

⇒ Ấn Độ

⇒ Phương Tây

36. Câu ca dao: “Trâu ta ăn cỏ đồng ta; Tuy rằng cỏ cộc nhưng mà cỏ thơm” là thể hiện của:

⇒ Tính bảo thủ

⇒ Chủ nghĩa cục bộ địa phương

⇒ Tính tập thể

⇒ Tính tự quản

37. Câu thơ “Nhà em cách bốn quả đồi, Cách ba ngọn suối, cách đôi cánh rừng” thể hiện đặc điểm trong nghệ thuật ngôn từ của Việt Nam là:

⇒ Tính biểu cảm

⇒ Tính linh hoạt

⇒ Tính biểu trưng

⇒ Tính tổng hợp

38. Câu tục ngữ “Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ thể hiện đặc điểm trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam là:

⇒ Tính mực thước

⇒ Tính biện chứng

⇒ Tính tổng hợp

⇒ Tính linh hoạt

39. Câu tục ngữ “Ở bầu thì tròn; Ở ống thì dài” là biểu hiện đặc điểm tính cách:

⇒ Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo

⇒ Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng

⇒ Tinh thần chịu đựng, vượt qua mọi gian khổ

⇒ Tinh thần dũng cảm

40. Chất liệu làm tranh ở Việt Nam thể hiện sự giao lưu với văn hóa Phương Tây là :

⇒ Tranh Sơn Dầu

⇒ Tranh Sơn Mài

⇒ Tranh Lụa

⇒ Tranh Giấy

41. Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam là sản phẩm của :

⇒ Sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây.

⇒ Sự tiếp thu văn hóa phương Tây.

⇒ Sự tiếp thu văn hóa Trung Hoa.

⇒ Sự tiếp thu văn hóa truyền thống.

42. Chiếc xích lô của người Việt Nam là sản phẩm của:

⇒ Xe đạp.

⇒ Xe máy.

⇒ Xe tay.

⇒ Sự kết hợp giữa xe đạp và xe tay.

43. Chữ quốc ngữ là sản phẩm của :

⇒ Người Phương Tây.

⇒ Người Ấn Độ

Sai.Người Trung Hoa

Sai.Người Việt Nam.

44. Chùa ở Việt Nam là nơi thờ:

⇒ Phật.

⇒ Cả ba phương án đều đúng.

⇒ Các vị anh hùng có công với nước.

⇒ Các vị thần.

45. Chức năng chủ yếu của đô thị Việt Nam truyền thống là?

⇒ Chính trị.

⇒ Kinh tế.

⇒ Văn hóa.

⇒ Xã hội.

46. Cơ sở hình thành nên những phẩm chất nổi trội trong tính cách của người Việt là ?

⇒ Địa lý.

⇒ Kinh tế – xã hội.

⇒ Lịch sử.

⇒ Cả 3 phương án đều đúng.

47. Cơ sở hình thành nên tính dung chấp của văn hóa Việt Nam là ?

⇒ Cả 3 phương án đều đúng.

⇒ Địa lý.

⇒ Huyết thống.

⇒ Lịch sử.

48. Công cụ nghiên cứu văn hóa mang tính tổng hợp là:

⇒ Tọa độ văn hóa

⇒ Địa – văn hóa

⇒ Giao lưu – tiếp biến văn hóa

⇒ Nhân học văn hóa

49. Công cụ không được sử dụng để nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?

⇒ Tôn giáo.

⇒ Địa – văn hóa.

⇒ Giao lưu – tiếp biến văn hóa.

⇒ Nhân học – văn hóa.

50. Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổ biến để nghiên cứu văn hóa dân gian và văn hóa tộc người là?

⇒ Địa – văn hóa.

⇒ Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.

⇒ Giá trị văn hóa tinh thần.

⇒ Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.

51. Đặc điểm nổi bật trong kỹ thuật xây dựng tháp Chăm là:

⇒ Được xây bằng gạch đỏ chồng khít lên nhau không có mạch hồ

⇒ Được xây bằng nhiều loại vật liệu

⇒ Được xây bằng gỗ

⇒ Được xây bằng đá

52. Đặc điểm nổi trội của bản sắc văn hóa Việt Nam là ?

⇒ Tính dung hòa.

⇒ Tính dung chấp.

⇒ Tính giản dị.

⇒ Tính nhẫn nhịn.

53. Đặc điểm phân biệt nghệ thuật hình khối của văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây là ?

⇒ Tính biểu trưng.

⇒ Tính biểu cảm.

⇒ Tính linh hoạt.

⇒ Tính tổng hợp.

54. Đặc điểm văn hóa “Sùng bái mùa màng, sinh nở được rút ra từ công cụ nghiên cứu:

⇒ Địa – văn hóa

⇒ Giao lưu – tiếp biến văn hóa

⇒ Nhân học văn hóa

⇒ Tôn giáo

55. Đặc điểm văn hóa “Tôn sùng phụ nữ và sự phồn thực” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:

⇒ Địa văn hóa.

⇒ Giao lưu – tiếp biến văn hóa.

⇒ Nhân học văn hóa.

⇒ Tôn giáo.

56. Đạo Cao Đài là sự kết hợp giữa:

⇒ Văn hóa Ấn Độ với văn hóa phương Tây.

⇒ Văn hóa Trung Hoa với văn hóa Ấn Độ.

⇒ Văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây.

⇒ Văn hóa Trung Hoa với văn hóa phương Tây.

57. Đạo Hòa Hảo là sự kết hợp giữa :

⇒ Tín ngưỡng thờ Tổ tiên và Phật giáo.

⇒ Tín ngưỡng Phồn thực và Phật giáo.

⇒ Tín ngưỡng thờ Thành hoàng và Phật giáo.

⇒ Tín ngưỡng thờ Thủ công và Phật giáo.

58. Dấu ấn của tôn giáo Ấn Độ đậm nét nhất ở khu vực miền Trung của Việt Nam là?

⇒ Bà la môn giáo.

⇒ Hồi giáo.

⇒ Phật giáo đại thừa

Sai.Phật giáo tiểu thừa.

59. Dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa ẩm thực truyền thống của người Việt Nam được thể hiện trong:

⇒ Cách thưởng thức món ăn

⇒ Cách sử dụng dụng cụ ăn

⇒ Cách chế biến món ăn

⇒ Cơ cấu bữa ăn

60. Dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa mặc của người Việt được thể hiện trong:

⇒ Chất liệu.

⇒ Cả 3 phương án đều đúng.

⇒ Phong cách.

⇒ Trang phục.

61. Dấu ấn sâu đậm nhất của văn hóa Trung Hoa trong văn hóa Việt Nam là trong lĩnh vực :

⇒ Giáo dục.

⇒ Ẩm thực.

⇒ Kiến trúc.

⇒ Tôn giáo.

62. Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đại cương văn hóa Việt Nam, các nhà văn hóa học sử dụng phương pháp:

⇒ Logic kết hợp với lịch sử.

⇒ Lịch sử.

⇒ Logic.

⇒ Quy nạp và diễn dịch.

63. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam được UNESCO công nhận vào năm 2016 là:

⇒ Tín ngưỡng Thờ Mẫu

⇒ Tín ngưỡng thờ Vua Tổ

⇒ Tín ngưỡng thờ Tứ Bất tử

⇒ Tín ngưỡng thờ Tổ tiên

64. Địa văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóa bằng:

⇒ Hoàn cảnh địa lý.

⇒ Cả ba phương án đều đúng

⇒ Không gian.

⇒ Thời gian.

65. Định nghĩa: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình là của:

⇒ E.B.Tylor.

⇒ L.A. White.

⇒ UNESCO.

⇒ L.A.White.

66. Đô thị của Việt Nam hiện nay thực hiện chức năng chủ yếu là?

⇒ Kinh tế.

⇒ Chính trị.

⇒ Văn hóa.

⇒ Xã hội.

67. Đô thị truyền thống của Việt Nam phụ thuộc vào nông thôn, bị nông thôn hóa là vì:

⇒ Cả ba phương án đều đúng.

⇒ Chế độ phong kiến tập quyền.

⇒ Sự bao trùm của thể chế làng xã lên mọi thiết chế.

⇒ Tâm lý “trọng nông, ức thương

68. Đô thị Việt Nam trong truyền thống được quản lý bởi:

⇒ Nhà nước

⇒ Những người đứng đầu các phường nghề

⇒ Những người được cộng đồng dân cư của đô thị bầu ra

⇒ Cộng đồng dân cư sống ở đô thị

69. Đôi đũa được sử dụng trong bữa ăn của người Việt Nam thể hiện:

⇒ Cả ba phương án trên.

⇒ Tính biện chứng.

⇒ Tính linh hoạt.

⇒ Tính tổng hợp

70. Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?

⇒ Các yếu tố tạo thành bản sắc văn hóa Việt Nam.

⇒ Các yếu tố văn hóa của Việt Nam.

⇒ Các yếu tố văn hóa mang tính khu vực.

⇒ Các yếu tố văn hóa mang tính nhân loại

71. Giao lưu – tiếp biến văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóa dựa trên lý thuyết:

⇒ Khuếch tán văn hóa

⇒ Nhân học

⇒ Tâm lý học

⇒ Xã hội – văn hóa

72. Hệ thống giao thông của Việt Nam bắt đầu được phát triển từ :

⇒ Thời Pháp thuộc.

⇒ Thời Hậu Lê.

⇒ Thời Lý.

⇒ Thời Nguyễn.

73. Kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Ấn Độ ở thời kỳ đầu công nguyên là?

⇒ Phật giáo tiểu thừa.

⇒ Cả 3 phương án đều đúng.

⇒ Hồi giáo.

⇒ Phật giáo đại thừa.

74. Khái niệm văn hiến dùng để chỉ:

⇒ Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.

⇒ Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.

⇒ Giá trị văn hóa vật chất.

⇒ Giá trị văn hóa tinh thần.

75. Khái niệm văn vật dùng để chỉ:

⇒ Giá trị văn hóa vật chất.

⇒ Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.

⇒ Giá trị văn hóa tinh thần

⇒ Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.

76. Khoa thi đầu tiên của Việt Nam được tổ chức vào năm:

⇒ Năm 1075.

⇒ Năm 1070.

⇒ Năm 1073.

⇒ Năm 1074.

77. Kitô giáo bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ :

⇒ Thế kỷ 16.

⇒ Thế kỷ 17.

⇒ Thế kỷ 18.

⇒ Thế kỷ 19.

78. Lịch Âm dương mà người Việt Nam sử dụng được xây dựng:

⇒ Cả ba phương án đều đúng.

⇒ Theo chu kỳ của vòng quay mặt trăng.

⇒ Theo chu kỳ của vòng quay mặt trời.

⇒ Theo độ dài của ngũ hành.

79. Lịch được người Việt Nam sử dụng là:

⇒ Lịch Âm – Dương

⇒ Lịch thuần Dương

⇒ Lịch Hindu

⇒ Lịch thuần Âm

80. Luận điểm “ Những cộng đồng sống trong cùng một khu vực lãnh thổ sẽ có những sinh hoạt văn hóa giống nhau? được rút ra từ công cụ nghiên cứu:

⇒ Địa – văn hóa.

⇒ Giao lưu – tiếp biến văn hóa.

⇒ Nhân học – văn hóa.

⇒ Tọa độ văn hóa.

81. Luận điểm “Văn hóa Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:

⇒ Nhân học – văn hóa

⇒ Địa – văn hóa.

⇒ Giao lưu – tiếp biến văn hóa.

⇒ Tọa độ văn hóa.

82. Luận điểm “Càng đi về phía Nam Việt Nam, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng càng suy giảm” được giải thích trên cơ sở:

⇒ Lý thuyết giao lưu – tiếp biến văn hóa.

⇒ Cả ba phương án đều đúng.

⇒ Điều kiện địa lý.

⇒ Điều kiện lịch sử.

83. Nền giáo dục truyền thống của Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của :

⇒ Trung Hoa.

⇒ Ấn Độ.

⇒ Mỹ.

⇒ Pháp.

84. Nghệ thuật Cải lương là kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa:

⇒ Phương Tây

⇒ Trung Hoa

⇒ Ấn Độ

⇒ Đông Nam Á

85. Ngôi nhà của người Việt Nam mang dấu ấn của:

⇒ Cả ba phương án đều đúng.

⇒ Môi trường sông nước.

⇒ Tính cộng đồng.

⇒ Tôn giáo.

86. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng: trong một không gian địa lý có thể làm chưa vô số không gian văn hóa khác nhau là do:

⇒ Sự di cư của các cộng đồng người

⇒ Điều kiện địa lý

⇒ Điều kiện lịch sử

⇒ Điều kiện kinh tế

87. Nhạc cụ biểu hiện tính tổng hợp trong nghệ thuật thanh sắc của người Việt Nam là?

⇒ Đàn bầu.

⇒ Đàn pianô.

⇒ Đàn tranh.

⇒ Đàn Violông.

88. Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ :

⇒ Đinh – Lê.

⇒ Lý – Trần.

⇒ Hậu Lê.

⇒ Nguyễn.

89. Phẩm chất “Trọng tuổi tác, trọng người già” trong tính cách của người Việt Nam được tạo bởi:

⇒ Kinh tế nông nghiệp.

⇒ Ảnh hưởng của Nho giáo.

⇒ Ảnh hưởng của Phật giáo.

⇒ Sự lễ phép.

90. Phẩm chất “Đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm trong tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:

⇒ Kinh tế nông nghiệp

⇒ Sự tôn trọng đối với những người cao tuổi

⇒ Sự ảnh hưởng của Phật giáo

⇒ Sự ảnh hưởng của Nho giáo

91. Phẩm chất “Giản dị, chất phác, da đơn giản, ghét cầu kỳ xa hoa” trong tính cách của người Việt Nam có cơ sở từ:

⇒ Kinh tế nông nghiệp

⇒ Điều kiện lịch sử

⇒ Điều kiện địa lý

⇒ Điều kiện xã hội

92. Phạm vi nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là văn hóa của:

⇒ Cộng đồng người sống trong lãnh thổ của nước CHXHCN Việt Nam..

⇒ Cộng đồng người Việt sinh sống trên thế giới.

⇒ Cộng đồng người Việt trong khu vực châu Á.

⇒ Cộng đồng người Việt trong khu vực Đông Nam Á.

93. Phật giáo đại thừa ở Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:

⇒ Trung quốc.

⇒ Ấn Độ.

⇒ Chăm.

⇒ Khơme.

94. Phật giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:

⇒ Lý – Trần.

Sa. Đinh – Lê.

⇒ Hậu Lê.

⇒ Nguyễn.

95. Phật giáo tiểu thừa ở Việt Nam là sản phẩm của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa:

⇒ Khmer

⇒ Ấn Độ

⇒ Trung Hoa

⇒ Chăm

96. Quá trình thích nghi của con người với giới tự nhiên đã để lại dấu ấn trong văn hóa:

⇒ Nhân cách

⇒ Đô thị

⇒ Nhà nước – dân tộc

⇒ Làng xã

97. Quan hệ giao tiếp “trọng tình” là đặc trưng trong văn hóa của người Việt Nam có nguồn gốc từ:

⇒ Điều kiện địa lý

⇒ Điều kiện xã hội

⇒ Kinh tế nông nghiệp

⇒ Điều kiện lịch sử

98. Sự du nhập của văn hóa phương Tây làm thay đổi đô thị Việt Nam về :

⇒ Cả 3 phương án đều đúng.

⇒ Chức năng.

⇒ Quy mô.

⇒ Số lượng.

99. Sự kết hợp giữa Tín ngưỡng Sùng bái phụ nữ, Tín ngưỡng phồn thực và Đạo giáo phù thủy tạo thành:

⇒ Tín ngưỡng Thờ Mẫu

⇒ Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng

⇒ Tín ngưỡng thờ Thổ Công

⇒ Tín ngưỡng thờ Tứ Bất tử

100. Sự xuất hiện của thể loại báo chí ở Việt Nam là kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa:

⇒ Ấn Độ

⇒ Trung Hoa

⇒ Đông Nam Á

⇒ Phương Tây

101. Tam giác đồng nguyên ở Việt Nam là?

⇒ Nho – Đạo – Phật.

⇒ Đạo – Phật – Pháp.

⇒ Nho – Đạo – Pháp.

⇒ Nho – Phật – Pháp.

102. Thái độ “vừa cởi mở, vừa rụt rè” trong giao tiếp là của:

⇒ Người Việt Nam.

⇒ Người Mỹ.

⇒ Người Pháp.

⇒ Người Trung Quốc.

103. Theo triết lý Âm dương, khí âm và khí dương chính là?

⇒ Yếu tố vật chất.

⇒ Nam và nữ.

⇒ Yếu tố tinh thần.

⇒ Vật chất và ý thức.

104. Thiền phái do người Việt Nam sáng lập ra là?

⇒ Trúc Lâm.

⇒ Thảo Đường

⇒ Tỳ ni đa lưu chi.

⇒ Vô ngôn thông.

105. Thiền phái Trúc Lâm là sản phẩm của Phật giáo:

⇒ Thái Lan

⇒ Ấn Độ

⇒ Trung Hoa

⇒ Việt Nam

106. Thuyền Rồng là biểu tượng quyền lực trong văn hóa đi lại của người:

⇒ Việt Nam

⇒ Ấn Độ

⇒ Phương Tây

⇒ Trung Hoa

107. Tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là?

⇒ Thờ Tổ tiên.

⇒ Phồn thực.

⇒ Thờ Thành Hoàng.

⇒ Thờ Thổ công.

108. Tính dung chấp của văn hóa Việt Nam được xác định bằng công cụ nghiên cứu:

⇒ Cả ba phương án đều đúng.

⇒ Địa – văn hóa

Sai.Giao lưu – tiếp biến văn hóa

⇒ Nhân học văn hóa.

109. Tinh tập thể trong văn hóa Việt Nam là sản phẩm của:

⇒ Đô thị.

⇒ Làng xã.

⇒ Gia đình.

⇒ Nhà nước – dân tộc.

110. Tôn giáo Bà La môn của Ấn Độ được du nhập vào Việt Nam chủ yếu ở khu vực:

⇒ Miền Trung

⇒ Miền Bắc

⇒ Nam Trung Bộ

⇒ Tây Nam Bộ

111. Tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam là?

⇒ Bà la môn giáo.

⇒ Đạo giáo.

⇒ Phật giáo.

⇒ Thiên chúa giáo.

112. Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng gắn với chủ nghĩa yêu nước là?

⇒ Phật giáo.

⇒ Bà la môn giáo.

⇒ Đạo giáo.

⇒ Thiên Chúa giáo.

113. Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng là cơ sở cho khối đại đoàn kết dân tộc là?

⇒ Đạo giáo.

⇒ Nho giáo.

⇒ Thiên Chúa giáo.

⇒ Phật giáo.

114. Trong quan hệ với nông thôn, đô thị Việt Nam truyền thống luôn:

⇒ Bị nông thôn hóa, phụ thuộc vào nông thôn

⇒ Phát triển để dẫn dắt nông thôn

⇒ Phát triển cùng với nông thôn

⇒ Tách biệt với nông thôn

115. Trong thuyết Ngũ hành, con người thuộc về hành:

⇒ Thổ.

Sau. Hỏa

⇒ Kim.

⇒ Mộc.

116. Trong thuyết Ngũ hành, màu trắng thuộc về hành:

⇒ Kim.

⇒ Hỏa.

⇒ Mộc.

⇒ Thủy.

117. Trong thuyết Ngũ Hành, màu vàng thuộc về hành:

⇒ Hỏa

⇒ Thủy

⇒ Thổ

⇒ Mộc

118. Trong thuyết Ngũ hành, phương Bắc thuộc hành:

⇒ Thủy.

⇒ Hỏa.

⇒ Kim.

⇒ Thổ.

119. Trong thuyết Ngũ Hành, thế đất hình vuông thuộc hành:

⇒ Thổ

⇒ Kim

⇒ Mộc

⇒ Hỏa

120. Trong thuyết Ngũ hành, vị cay thuộc về hành:

⇒ Hỏa.

⇒ Kim.

⇒ Mộc.

⇒ Thủy.

121. Trong thuyết Ngũ Hành, vị cay thuộc về hành:

⇒ Kim

⇒ Thủy

⇒ Mộc

⇒ Thổ.

122. Trong văn hóa Việt Nam truyền thống, “Siêu làng” được quan niệm là:

⇒ Nước

⇒ Đô thị

⇒ Tộc người

⇒ Dân tộc

123. Từ các công cụ nghiên cứu văn hóa, có thể rút ra kết luận:

⇒ Văn hóa Việt Nam mang tính kế thừa

⇒ Văn hóa Việt Nam mang tính phổ biến

⇒ Văn hóa Việt Nam mang tính đồng nhất

⇒ Văn hóa Việt Nam mang tính hỗn dung và tổng hợp

124. Văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắc của:

⇒ Bà la môn giáo.

⇒ Hồi giáo.

⇒ Nho giáo.

⇒ Phật giáo.

125. Văn hóa Óc Eo là sản phẩm của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa:

⇒ Ấn Độ.

⇒ Phương Tây.

⇒ Đông Nam Á.

⇒ Trung Hoa.

126. Văn hóa Trung Hoa du nhập vào Việt Nam chủ yếu bằng con đường:

⇒ Chiến tranh.

⇒ Giao lưu chính trị.

⇒ Giao lưu kinh tế.

⇒ Giao lưu văn hóa.

127. Văn miếu là nơi thờ:

⇒ Ông tổ của nghề buôn bán.

⇒ Ông tổ của nghệ thuật.

⇒ Ông tổ của nghề y.

⇒ Ông tổ của nghề dạy học.

128. Vị Thần được thờ ở đình làng của người Việt Nam là:

⇒ Thành Hoàng

⇒ Tử Bất tử

⇒ Thánh Mẫu

⇒ Vua To

129. Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện trên thế giới từ :

⇒ Cuối thế kỷ 19.

⇒ Đầu công nguyên.

⇒ Cuối thế kỷ 20.

⇒ Thế kỷ 17. 

Đáp án tự luận Đại Cương Văn Hóa Việt Nam – EL04 – EHOU

4.8/5 - (6 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
4.8/5 - (6 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

21 Bình Luận “Đại cương văn hóa Việt Nam – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL04 – EHOU”

    1. Phạm Thị Phương Lan

      bản sắc văn hóa là tất cả những yếu tố văn hóa của một chủ thể văn hóa đúng hay sai?

  1. Dựa trên nội dung của Đại cương văn hóa Việt Nam, Anh (Chị) hãy cho biết, luận điểm sau đúng hay sai? Tại sao?

    a. Không thể có xu thế toàn cầu hóa về văn hóa vì nó sẽ tạo nên một nền văn hóa thống nhất.

    b. Đô thị Việt Nam truyền thống thực hiện chức năng chính trị – hành chính là chủ yếu.

    1. Đạo Cao Đài là kết quả của sự kết hợp giữa Nho
      giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Luận điểm trên đúng hay sai? Tại sao?

  2. Phật giáo đại thừa ở Việt Nam là kết quả của
    giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Ấn Độ. Luận điểm trên đúng hay sai. Vì sao?

  3. Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt
    Nam là các yếu tố cấu thành bản sắc văn hóa Việt Nam. luận điểm trên đúng hay sai. vì sao?

  4. Đạo Cao Đài là kết quả của sự kết hợp giữa Nho
    giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Luận điểm trên đúng hay sai. vì sao?

  5. Hoàng Văn Chương

    Số dòng thiền đã được du nhập từ Trung Hoa vào Việt Nam là?

    Chọn một câu trả lời:
    a. 5.
    b. 2.
    c. 4.
    d. 3.

    1. Về tôn giáo và đời sống tâm linh
      Phật giáo Đại thừa vào Việt Nam theo con đường xâm lược của nhà Hán. Trong lòng nền văn hóa Trung Hoa, Phật giáo đã bị thay đổi một cách căn bản, gần gũi và rộng mở hơn với đời sống trần tục, cùng với Đạo giáo kết hợp với văn hóa bản địa tạo nên tính tổng hợp và xu hướng nhập thế của tôn giáo Việt Nam.
      Đạo Hòa Hảo, hay còn gọi là Phật giáo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo Việt Nam do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông (Phật giáo Đại thừa) làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.
      Đạo Cao Đài cũng là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, Một số nhân vật Phật giáo cũng được tôn thờ trong đạo Cao Đài như Nhiên Đăng Cổ Phật, Thích Ca Mâu Ni, Quan Âm Bồ Tát, và được xem như những vị tôn trưởng vô hình trấn giữ nền đạo. Pháp môn Tuyển độ của Cao Đài chịu ảnh hưởng rất lớn từ pháp môn Thiền của Phật giáo Thiền tông.
      Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng được coi là có nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam, đã trở thành tín ngưỡng cơ bản của người Việt Nam bởi tính phổ biến của nó trong đời sống người Việt Nam

  6. Quá trình thích nghi của con người với giới tự nhiên đã để lại dấu ấn trong văn hóa:
    Chọn một câu trả lời:
    a. Đô thị
    b. Làng xã
    c. Nhà nước – dân tộc
    d. Nhân cách
    Cho mình hỏi đáp án của câu này ạ

  7. Quá trình thích nghi của con người với giới tự nhiên đã để lại dấu ấn trong văn hóa:
    Chọn một câu trả lời:
    a. Đô thị
    b. Làng xã
    c. Nhà nước – dân tộc
    d. Nhân cách

  8. Dựa trên nội dung của Đại cương văn hóa Việt Nam, Anh (Chị) hãy cho biết, luận điểm sau đúng hay sai? Tại sao?
    a.Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam từ khi Việt Nam xây dựng Văn Miếu (năm 1070).
    b.Tôn giáo từng là cơ sở cho khổi đại đoàn kết dân tộc là Thiên Chúa giáo.

  9. Dựa trên nội dung của Đại cương văn hóa Việt Nam, Anh/Chị hãy cho biết các luận điểm sau đúng (hay sai). Giải thích tại sao?
    -Tính dung chấp trong văn hóa Việt Nam là sự kết hợp một cách cơ học giữa yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa bản địa.
    -Công cụ điều chỉnh hành vi của cư dân làng xã Việt Nam truyền thống là pháp luật.
    -Càng đi về phía Nam Việt Nam, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng càng suy giảm.
    – Bản sắc văn hóa Việt Nam là các yếu tố cấu thành văn hóa Việt Nam.

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!