Công pháp quốc tế – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL17 – EHOU

Công pháp quốc tế EL17 EHOU

Nội dung chương trình Công pháp quốc tế – EL17 – EHOU nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về khái niệm, đặc điểm, lịch sử phát triển và nguồn của luật quốc tế; Nắm được cơ sở, tính chất và nội dung của mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia; Trình bày được nội dung và thực tiễn thực hiện các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; Nhận diện được khái niệm, nội dung và phương thức thực hiện chủ quyền quốc gia đối với dân cư; Trình bày được khái niệm, phân loại và quy chế pháp lí của lãnh thổ trong luật quốc tế…

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Công Pháp Quốc Tế – EL17 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. Bãi cạn nửa nổi nửa chìm không thể được sử dụng làm điểm xác định đường Cơ sở thẳng của quốc gia ven biển trong mọi trường hợp. 

– (Đ)✅: Sai 

– (S): Đúng 

2. Bản chất của bảo lưu điều ước quốc tế nhằm loại bỏ điều khoản bảo lưu ra khỏi điều ước quốc tế. 

– (S): Đúng 

– (Đ)✅: Sai 

3. Bản chất của ký tắt chỉ nhằm xác nhận nội dung của văn bản điều ước. 

– (S): Sai 

– (Đ)✅: Đúng 

4. Bản chất của thềm lục địa pháp lý là lãnh thổ của quốc gia ven biển. 

– (Đ)✅: Sai 

– (S): Đúng 

5. Biên giới quốc gia chỉ được xác định trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên trong mọi trường hợp. 

– (S): Đúng 

– (Đ)✅: Sai 

6. Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc tế trong một số trường hợp. 

– (Đ)✅: Đúng 

– (S): Sai 

7. Cá nhân có thể trở thành chủ thể của luật quốc tế trong một số trường hợp. 

– (Đ)✅: Sai 

– (S): Đúng 

8. Các bên chấm dứt quan hệ ngoại giao sẽ đương nhiên làm chấm dứt quan hệ lãnh sự. 

– (S): Đúng 

– (Đ)✅: Sai 

9. Các bên sẽ chỉ soạn thảo điều ước quốc tế sau khi đã tiến hành đàm phán. 

– (Đ)✅: Sai 

– (S): Đúng 

10. Các bên tranh chấp chỉ được giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp do luật quốc tế quy định. 

– (S): Đúng 

– (Đ)✅: Sai 

11. Các hình thức công nhận quốc tế chủ yếu khác nhau ở thái độ của bên công nhận đối với bên được công nhận. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

12. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là nguồn của luật quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

13. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm mệnh lệnh. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

14. Các tranh chấp liên quan đến cách xác định, quy chế pháp lý các vùng biển bắt buộc phải giải quyết tại Tòa luật biển quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

15. Các tuyên bố chính trị mặc dù không có giá trị pháp lý ràng buộc nhưng có thể là cơ sở hình thành nên các điều ước quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

16. Các ý kiến của bên thứ ba có giá trị pháp lý ràng buộc với các bên. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

17. Can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác không bao gồm hành vi 

⇒ Tổ chức khủng bố 

⇒ Kích động bạo lực 

⇒ Tuyên bố đe dọa 

-(S): Lật đổ chính phủ 

18. Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế là nguồn của luật quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

19. Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế mới có giá trị pháp lý ràng buộc. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

20. Chỉ có quốc gia ven biển mới được quyền khai thác cá tại vùng đặc quyền kinh tế của mình. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

21. Chủ quyền là một trong các yếu tố cấu thành quốc gia.

⇒ Đúng 

 ⇒ Sai 

22. Chủ quyền là thuộc tính của mọi chủ thể luật quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

23. Chủ quyền quốc gia là tuyệt đối. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

24. Cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn/phê duyệt là cơ quan được các bên chỉ định trong điều ước quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

25. Cơ quan đại diện ngoại giao có thể thực hiện cả chức năng của cơ quan lãnh sự trong một số trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

26. Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan quan hệ đối ngoại của quốc gia nhằm thực hiện chức năng trên một khu vực lãnh thổ nhất định của quốc gia sở tại. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

27. Cơ quan tài phán quốc tế chỉ áp dụng luật quốc tế để giải quyết tranh chấp quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

28. Công nhận chính phủ đặt ra đối với mọi chính phủ mới được thành lập của quốc gia. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

29. Công nhận chính phủ là thừa nhận một chủ thể mới của luật quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

30. Công nhận de jure chỉ được thực hiện thông qua hình thức công nhận minh thị. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

31. Công nhận là cơ sở làm phát sinh tư cách chủ thể luật quốc tế của quốc gia. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

32. Đàm phán là biện pháp có thể được áp dụng để giải quyết mọi tranh chấp quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

33. Đe dọa sử dụng vũ lực có không bao gồm hành vi nào sau đây: 

⇒  Lập căn cứ quân sự ở biên giới 

⇒ Tập trận ở biên giới 

⇒ Tấn công phủ đầu 

⇒  Gửi tối hậu thư 

34. Để một tập quán quốc tế được hình thành, đòi hỏi phải được sự thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc đối với quy tắc xử sự có liên quan của tất cả các chủ thể luật quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

35. Điều ước được ký kết sau sẽ làm chấm dứt hiệu lực của điều ước trước về cùng một vấn đề trong mọi trường hợp. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

36. Điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực với các quốc gia thực hiện các hành vi ràng buộc với điều ước. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

37. Điều ước quốc tế chỉ phát sinh trong phạm vi lãnh thổ các bên ký kết trong mọi trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

38. Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn tập quán quốc tế 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

39. Điều ước quốc tế có thể được hình thành từ phán quyết của Cơ quan tài phán quốc tế 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

40. Điều ước quốc tế được ký kết bởi người không có thẩm quyền đại diện cho quốc gia sẽ không phát sinh hiệu lực trong mọi trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

41. Điều ước quốc tế luôn có giá trị ưu tiên áp dụng hơn so với tập quán quốc tế 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

42. Điều ước quốc tế phải tồn tại bằng văn bản mới phát sinh hiệu lực trong mọi trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

43. Do sự khác biệt giữa luật quốc tế với luật quốc gia, để thực hiện điều ước quốc tế, quốc gia phải chuyển hóa các nội dung của điều ước vào pháp luật quốc gia trong mọi trường hợp

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

44. Đối với điều ước quốc tế có quy định thủ tục phê chuẩn/phê duyệt, điều ước sẽ phát sinh hiệu lực ngay khi được Cơ quan có thẩm quyền của quốc gia phê chuẩn/phê duyệt. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

45. Giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba vẫn đảm bảo được quyền định đoạt của các bên tranh chấp. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

46. Hoạt động xây dựng pháp luật của tổ chức quốc tế chỉ được thực hiện thông qua việc ký kết các điều ước quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

47. Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có thẩm quyền giải quyết đối với mọi tranh chấp quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

48. Khi tuyên bố person non grata, nước sở tại có nghĩa vụ nêu rõ lý do. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

49. Khoản 4 Điều 4 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Bộ luật này và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế. Qua đó có thể khẳng định điều gì dưới đây: 

⇒  Luật quốc tế có địa vị pháp lý cao hơn luật quốc gia đối với lĩnh vực dân sự tại Việt Nam 

⇒ Việt Nam tôn trọng thực hiện luật quốc tế 

⇒  Điều ước quốc tế có địa vị pháp lý cao hơn luật quốc gia 

⇒ Tất cả các đáp án trên 

50. Không đặt ra các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với trách nhiệm pháp lý khách quan. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

51. Không đặt ra trách nhiệm phi vật chất đối với trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

52. Lãnh sự danh dự được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ như viên chức lãnh sự 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

53. Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

54. Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp là một bộ phận của lãnh thổ quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

55. Lỗi là yếu tố bắt buộc để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

56. Luật quốc gia là cơ sở hình thành nên các quy định của luật quốc tế trong một số trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

57. Luật quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn luật quốc gia. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

58. Mọi điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực khi được cơ quan có thẩm quyền của các bên tiến hành phê chuẩn/phê duyệt. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

59. Mọi hành vi sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đều vi phạm luật quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

60. Mọi hình thức ký đều làm phát sinh hiệu lực của điều ước. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

61. Mọi tranh chấp diễn ra trong quan hệ quốc tế đều là tranh chấp quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

62. Một số cơ quan tài phán quốc tế chấp nhận quyền tham gia tố tụng của tổ chức, cá nhân trong một số trường hợp

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

63. Một trong những ưu điểm của trọng tài quốc tế so với tòa án quốc tế là sự linh hoạt và đảm bảo rất lớn quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

64. Mục đích của bảo lưu điều ước quốc tế nhằm thay đổi hiệu lực của điều ước quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

65. Mục đích của nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết bao gồm: 

⇒ Các quốc gia bình đẳng về chủ quyền 

⇒ Chấm dứt nhanh chóng chủ nghĩa thuộc địa 

⇒ Không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác 

⇒  Tất cả các đáp án trên 

66. Mức độ thiết lập quan hệ giữa bên công nhận và bên được công nhận phụ thuộc vào hình thức công nhận giữa các bên. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

67. Người đứng đầu Cơ quan đại diện ngoại giao có thể không phải là công dân của nước cử đại diện trong một số trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

68. Nguồn bổ trợ có thể được áp dụng để giải quyết các tranh chấp quốc tế trong một số trường hợp. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

69. Nhận định nào dưới đây đúng 

⇒ Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có tầm quan trọng khác nhau bằng nhau. 

⇒ Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không có giá trị pháp lý ngang nhau nhưng có tầm quan trọng ngang bằng nhau. 

⇒ Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có giá trị pháp lý và tầm quan trọng ngang bằng nhau. 

⇒ Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không có giá trị pháp lý ngang bằng nhau. 

70. Nhận định nào dưới đây đúng? 

⇒ Chủ thể của luật quốc tế luôn phải áp dụng gián tiếp luật quốc tế 

⇒  Tất cả các đáp án trên. 

⇒ Chủ thể của luật quốc tế có hai cách cơ bản để thực thi luật quốc tế 

⇒ Chủ thể của luật quốc tế luôn phải áp dụng trực tiếp luật quốc tế 

71. Nhận định nào dưới đây đúng? 

⇒ FIFA là chủ thể của luật quốc tế 

⇒ WHO là chủ thể của luật quốc tế 

⇒ ASEAN là chủ thể của luật quốc tế 

⇒ Tất cả các đáp án trên. 

72. Nhận định nào dưới đây đúng? 

⇒  Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) là nguồn bổ trợ của luật quốc tế 

⇒ Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) không là nguồn của luật quốc tế 

⇒ Tất cả các đáp án trên. 

– (S):Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) là nguồn cơ bản của luật quốc tế 

73. Nhận định nào dưới đây đúng? 

⇒ Nếu cùng có quy định về 1 nội dung thì ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế 

⇒ Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý ngang bằng với tập quán quốc tế 

⇒ Điều ước quốc tế luôn được dẫn chiếu và áp dụng nhiều hơn tập quán quốc tế 

⇒ Tất cả các đáp án trên 

74. Nhận định nào dưới đây đúng? 

⇒ Tất cả các đáp án trên. 

⇒ Đài Loan không thể ký kết điều ước quốc tế 

⇒ Mọi quốc gia đều có tư cách để ký kết các điều ước quốc tế 

⇒ Tập đoàn đa quốc gia có thể ký kết điều ước quốc tế 

75. Nhận định nào dưới đây đúng? 

⇒ Quyền VETO của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc là một ngoại lệ của nguyên tắc các quốc gia đình đẳng về chủ quyền 

⇒ Quyền VETC của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc khẳng định vị thế của 5 cường quốc 

⇒ Tất cả các đáp án trên đều sai 

⇒ Quyền VETO của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc không được coi là ngoại lệ của nguyên tắc các quốc gia đình đẳng về chủ quyền 

76. Nhận định nào dưới đây đúng? 

⇒ Tất cả các nguyên tắc đều có ngoại lệ 

⇒  Có một nguyên tắc không có ngoại lệ 

⇒ Không có nguyên tắc không có ngoại lệ 

⇒ Có hai nguyên tắc không có ngoại lệ 

77. Nhận định nào dưới đây sai? 

⇒ Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau 

– (S):Tất cả các đáp án trên. 

⇒ Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau 

⇒ Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có nội dung chứa đựng lẫn nhau 

78. Nhận định nào dưới đây sai? 

⇒ Luật quốc gia không được liệt kê là nguồn cơ bản của luật quốc tế 

– (S):Tất cả các đáp án trên 

⇒  Luật quốc gia có thể trở thành nguồn cơ bản của luật quốc tế 

⇒ Luật quốc gia có thể được dẫn chiếu như là nguồn bổ trợ của luật quốc tế 

79. Nhận định nào dưới đây sai? 

⇒ Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Điều ước, là Điều ước quốc tế đa phương. 

⇒ Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Nghị định thư, là Điều ước quốc tế có giá trị hiệu lực cao nhất. 

⇒ Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Hiệp định, luôn là Điều ước quốc tế song phương. 

⇒  Tất cả các đáp án trên 

80. Nhận định nào dưới đây sai? 

⇒ Trong ngành luật quốc tế không tồn tại một cơ quan có thẩm quyền chung ban hành văn bản quy phạm pháp luật quốc tế 

⇒ Trong ngành luật quốc tế tồn tại một cơ quan có thẩm quyền chung ban hành văn bản quy phạm pháp luật quốc tế 

⇒ Tất cả các đáp án trên 

⇒ Các chủ thể tham gia vào luật quốc tế cũng chính là chủ thể ban hành quy phạm pháp luật quốc tế. 

81. Nhân viên hành chính – kỹ thuật được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ trong mọi trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

82. Nhân viên hành chính kỹ thuật chỉ có thể là công dân của nước cử đại diện. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

83. Nhân viên hành chính- kỹ thuật được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ như viên chức ngoại giao. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

84. Nội dung của nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế không cho phép: 

⇒ Sử dụng các dàn xếp khu vực 

⇒ Không giải quyết tranh chấp 

⇒ Đúng  Các bên lựa chọn cách giải quyết tranh chấp khác 

⇒ Tất cả các đáp án trên 

85. Nội luật hóa là cách thức thực hiện điều ước quốc tế do pháp luật quốc tế quy định. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

86. Phần phụ lục của điều ước quốc tế có hiệu lực thấp hơn các phần khác trong điều ước. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

87. Phán quyết của trọng tài quốc tế có thể bị vô hiệu trong một số trường hợp. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

88. Quốc gia bắt buộc phải bổ nhiệm lãnh sự danh dự tại quốc gia khác. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

89. Quốc gia chỉ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với hành vi vi phạm do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của quốc gia thực hiện. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

90. Quốc gia có quyền bảo lưu điều ước quốc tế trong mọi trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

91. Quốc gia có quyền gia nhập tất cả các điều ước quốc tế theo nhu cầu của mình. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

92. Quốc gia có quyền rút khỏi điều ước quốc tế trong mọi trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

93. Quốc gia có quyền rút khỏi tổ chức quốc tế trong mọi trường hợp. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

94. Quốc gia có quyền viện dẫn sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh để chấm dứt hiệu lực của điều ước trong mọi trường hợp.101. Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia chỉ được xác định trên cơ sở điều ước quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

95. Quốc gia kế thừa có quyền từ chối kế thừa mọi điều ước quốc tế mà quốc gia kế thừa để lại 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

96. Quốc gia kế thừa sẽ kế thừa tài sản của quốc gia để lại kế thừa trong mọi trường hợp kế thừa

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

97. Quốc gia thành viên của Liên hợp quốc đương nhương trở thành thành viên của các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc.

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

98. quốc gia ven biển kết hợp nhiều phương pháp xác định Cơ sở khác nhau khi xác định đường Cơ sở của quốc gia mình.

⇒ Đúng 

⇒ Sai

99. Quốc gia ven biển không có thẩm quyền tài phán hình sự đối với tàu thuyển nước ngoài thực hiện quyền đi qua không gây hại.

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

100. Quốc gia ven biển không có thẩm quyền tài phán hình sự trong trường hợp hành vi vi phạm diễn ra trên tàu khi tàu đang ở nội thủy trong mọi trường hợp.

⇒ Sai 

⇒ Đúng

101. Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia chỉ được xác định trên cơ sở điệu ước quốc tế.

⇒ Đúng

⇒ Sai 

102. Quy phạm tùy nghi không có giá trị pháp lý ràng buộc. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

103. Quyền của quốc gia ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế là tồn tại đương nhiên. 

⇒ Đúng

⇒ Sai  

104. Quyền đi qua không gây hại chỉ dành cho tàu thuyền khi đi qua lãnh hải. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

105. Quyền năng chủ thể của các tổ chức quốc tế liên chính phủ có sự khác biệt với nhau. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

106. Quyền năng chủ thể của tất cả các chủ thể luật quốc tế tương tự như nhau. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

107. Quyền tự do đặt dây cáp ống dẫn ngầm của các quốc gia khác tại thềm lục địa của quốc gia ven biển bị hạn chế hơn so với vùng đặc quyền kinh tế.

 ⇒ Đúng 

⇒ Sai 

108. Quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức lãnh sự tương tự như viên chức ngoại giao. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

109. Quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt vào thời điểm bị nước sở tại tuyên bố person non grata. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

110. Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho phái đoàn đại diện của tổ chức quốc tế tương tự quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

111. Quyền ưu đãi, miễn trừ của viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt tại thời điểm viên chức ngoại giao hết nhiệm kỳ công tác 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

112. Quyền ưu đãi, miễn trừ đối với thành viên gia đình viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt từ thời điểm viên chức ngoại giao từ trần. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

113. Sự khác nhau giữa các biện pháp giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ 3 chủ yếu ở vai trò của bên thứ 3 khi tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

114. Tại vùng đặc quyền kinh tế, tất cả các quốc gia đều được hưởng quyền tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và tự do nghiên cứu khoa học biến. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

115. Tập quán quốc tế có thể hình thành từ điều ước quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

116. Tập quán quốc tế có thể hình thành từ hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

117. Tất cả các nghị quyết của Liên hợp quốc đều chỉ mang tính chất khuyến nghị. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

118. Tất cả các nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ đều là nguồn bổ trợ của luật quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

119. Tất cả các quốc gia đều có cấu trúc lãnh thổ tương tự như nhau. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

120. Tàu thuyền nước ngoài ra vào nội thủy đều phải xin phép trong mọi trường hợp. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

121. Tên gọi của điều ước quốc tế phản ánh giá trị pháp lý cao thấp của điều ước quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

122. Thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO chỉ bao gồm các quốc gia. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

123. Thành viên trong gia đình lãnh sự danh dự được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ như lãnh sự danh dự. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

124. Thỏa thuận là cách thức duy nhất để giải quyết tranh chấp quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

125. Thỏa thuận là cách thức duy nhất để xây dựng luật quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

126. Thời điểm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao bắt đầu nhận nhiệm vụ tại nước sở tại do pháp luật quốc tế quy định. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

127. Thông qua văn bản điều ước là một trong những hành vi làm phát sinh hiệu lực của điều ước. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

128. Thực hiện hành vi công nhận là nghĩa vụ của quốc gia. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

129. Tính chất chủ quyền của quốc gia ven biển đối với nội thủy và lãnh hải tương tự như nhau. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

130. Tính chất chủ quyền quốc gia là tương tự nhau đối với các bộ phận của lãnh thổ quốc gia. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

131. Tổ chức quốc tế chỉ được ký kết các điều ước quốc tế trong phạm vi chức năng của tổ chức đó. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

132. Tổ chức quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi của nhân viên tổ chức quốc tế thực hiện trong mọi trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

133. Tòa án công lý quốc tế liên hợp quốc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa tất cả các chủ thể luật quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

134. Tòa án quốc tế có thẩm quyền đương nhiên. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

135. Tòa luật biển quốc tế có thể giải quyết tranh chấp mà một bên trong vụ tranh chấp là cá nhân, pháp nhân trong một số trường hợp. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

136. Toàn bộ phần đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia ven biển đều là lãnh thổ quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

137. Trách nhiệm pháp lý quốc tế chỉ phát sinh khi có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

138. Trong luật quốc tế không tồn tại Cơ chế cưỡng chế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

139. Trong mọi trường hợp, biên giới quốc gia đều được ghi nhận trong các điều ước quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

140. Trong mọi trường hợp, quốc gia có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế đều phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

141. Trong mọi trường hợp, văn bản điều ước chỉ được thông qua khi được sự đồng ý của tất cả các bên tham gia Soạn thảo. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

142. Trong một số trường hợp, công nhận quốc gia cũng đồng thời là công nhận chính phủ của quốc gia mới được công nhận. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

143. Trong quá trình xác định biên giới quốc gia, quốc gia chỉ được sử dụng một kiểu biên giới, biên giới tự nhiên hoặc biên giới nhân tạo. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

144. Trong quan hệ ngoại giao, lãnh sự, luật quốc tế không cho phép quốc gia sở tại dành sự đối xử rộng rãi cho một số quốc gia hơn các quốc gia khác đang có quan hệ ngoại giao, lãnh sự với mình so với các nội dung mà Công ước ghi nhận. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

145. Trong thời gian bị tạm đình chỉ tư cách thành viên, quốc gia bị tạm đình chỉ không được hưởng các quyền và ưu đãi của tổ chức quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

146. Trong trách nhiệm pháp lý quốc tế, việc bồi thường được thực hiện đối với cả các thiệt hại trực tiếp và gián tiếp. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

147. Trong trường hợp có sự khác biệt giữa các quy định của luật quốc tế với luật quốc gia sẽ áp dụng các quy định của luật quốc gia. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

148. Trong trường hợp một bên có hành vi vi phạm điều ước, bên còn lại có quyền viện dẫn sự vi phạm đó để chấm dứt hiệu lực của điều ước. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

149. Tuyên bố bảo lưu của quốc gia có thể đưa ra tại mọi thời điểm trong quá trình ký kết điều ước quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

150. Vì không có cơ quan thi hành án nên phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế thực chất không có hiệu lực bắt buộc. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

151. Việc bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao luôn phải được sự đồng ý của nước nhận đại diện. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

152. Việc kế thừa điều ước quốc tế của quốc gia được thực hiện theo nguyên tắc “kế thừa chọn lọc”. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

153. Viên chức lãnh sự được hưởng quyền miễn trừ xét xử hình sự trong mọi trường hợp

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

154. Viên chức lãnh sự không thể bị xét xử trong mọi trường hợp. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

155. Viên chức ngoại giao có quyền từ bỏ quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

156. Viên chức ngoại giao đang đi qua lãnh thổ hoặc tại lãnh thổ nước thứ ba cũng được hưởng đầy đủ các quyền ưu đãi, miễn trừ như tại nước sở tại. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

157. Viên chức ngoại giao được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao từ thời điểm được coi là bắt đầu nhận nhiệm vụ tại nước sở tại. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

158. Vợ/chồng và con của viên chức ngoại giao đương nhiên được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ như viên chức ngoại giao 

⇒ Sai 

⇒ Đúng 

159. Vùng trời phía trên lãnh hải là vùng trời quốc tế. 

⇒ Đúng 

⇒ Sai 

160. Xuất phát từ những vai trò to lớn của Liên hợp quốc đối với sự ra đời của nhiều điều ước quốc tế quan trọng, Liên hợp quốc được coi là cơ quan lập pháp trong luật quốc tế hiện đại. 

⇒ Sai 

⇒ Đúng

Đáp án tự luận Công Pháp Quốc Tế – EL17 – EHOU

4/5 - (4 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
4/5 - (4 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

13 Bình Luận “Công pháp quốc tế – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL17 – EHOU”

  1. 1. Vùng tiếp giáp lãnh hải có phải là vùng biển có quy chế hỗn hợp không?
    2. Lãnh sự danh dự được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ không kém hơn so với lãnh sự thông thường?

    1. Chào Bạn
      Câu 1:
      – Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm liền kề vùng lãnh hải. Theo khoản 2 điều 33 Công ước Liên hiệp quốc về luật biển 1982 thì. Vùng tiếp giáp lãnh hải không được mở rộng quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở mà từ đó bề rộng của lãnh hải được đo đạc.
      – Vùng tiếp giáp lãnh hải của một quốc gia không phải là vùng mà quốc gia đó có đầy đủ mọi thẩm quyền tài phán. Tuy nhiên, trong vùng tiếp giáp lãnh hải của một quốc gia thì các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia đó có các quyền chủ quyền sau:
      1. Ngăn chặn sự vi phạm các luật hay quy định của quốc gia đó về hải quan, tài chính, di cư hay y tế trong phạm vi lãnh thổ hay lãnh hải của mình;
      2. Trừng phạt sự vi phạm các luật và quy định trên đây, đã được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ hay lãnh hải của quốc gia đó.
      – Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive Economic Zone – EEZ) là một trong hai vùng biển mới được xác lập theo tại UNCLOS III (bên cạnh Vùng đáy biển quốc tế). Trước UNCLOS 1982, bên ngoài của lãnh hải là biển cả với vùng tiếp giáp lãnh hải là một phần của biển cả. Với việc xác lập vùng EEZ biển cả bị đẩy ra xa bờ hơn và do đó bị thu hẹp đáng kể; bên cạnh đó vùng tiếp giáp lãnh hải sẽ chồng lấn lên vùng EEZ(1).
      Do đặc thù của vùng EEZ là một lãnh thổ hỗn hợp (2), cân bằng giữa quyền của quốc gia ven biển và các quốc gia khác nên tất cả các quốc gia khi thực thi quyền của mình trên vùng biển này có nghĩa vụ phải xem xét thích đáng đến quyền và nghĩa vụ của nhau.[6] Nghĩa vụ xem xét thích đáng này (duty of due regard) nhằm bảo đảm các quốc gia không lạm quyền hoặc thực thi quyền của mình theo cách thức gây thiệt hại, ảnh hưởng đến việc hưởng quyền của các quốc gia khác.
      => từ (1) và (2) suy ra vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển có quy chế hỗn hợp
      Câu 2
      Điều 13 139/2000/QĐ-TTg
      1. Cơ quan lãnh sự và Lãnh sự danh dự không phải là công dân Việt Nam hoặc không phải là người nước ngoài thường trú tại Việt Nam được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ theo Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam ngày 23 tháng 8 năm 1993, các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.

      2. Lãnh sự danh dự là công dân Việt Nam hoặc là người nước ngoài thường trú tại Việt Nam, người tạm thời thay thế Lãnh sự danh dự được hưởng quyền được thông báo cho nước cử khi bị bắt, tạm giữ, tạm giam hoặc bị truy tố; quyền không phải cung cấp chứng cứ liên quan đến chức năng lãnh sự; và quyền miễn trừ xét xử như dành cho Lãnh sự danh dự theo Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam ngày 23 tháng 8 năm 1993 đối với những hành động chính thức trong khi thực hiện chức năng lãnh sự.

      3. Thành viên gia đình của Lãnh sự danh dự và của người tạm thời thay thế Lãnh sự danh dự, nhân viên cơ quan lãnh sự không được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ.
      – Trên thực tế, chức năng lãnh sự danh dự về cơ bản, giống với chức năng lãnh sự chính thức. Tuy nhiên, lãnh sự danh dự không thực hiện mọi chức năng của người đứng đầu cơ quan lãnh sự mà chỉ thực hiện một số chức năng nhất định theo sự ủy nhiệm của cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan đại diện ngoại giao.

      Lãnh sự danh dự thường được bổ nhiệm để thực hiện chức năng của người đứng đầu cơ quan lãnh sự ở những nơi mà viên chức lãnh sự nước cử lãnh sự không có khả năng thực hiện. Khi thực hiên chức năng của mình, lãnh sự danh dự được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ gần như viên chức lãnh sự

    2. Dạ cho hỏi tại sao những câu về sau ( từ câu 20) lại không có gợi ya đáp án đúng ah

  2. Trong quan hệ ngoại giao, lãnh sự, luật quốc tế không cho phép quốc gia sở tại dành sự đối xử rộng rãi cho một số quốc gia hơn các quốc gia khác đang có quan hệ ngoại giao, lãnh sự với mình so với các nội dung mà Công ước ghi nhận.
    Nhận định trên: Đúng hay Sai ạ

  3. Đỗ Khắc Hướng

    phân tích phương thức giải quyết tranh chấp trên biển đông giữa asia và Trung Quốc hiện nay?

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!