Chủ nghĩa xã hội khoa học đáp án trắc nghiệm EG44 EHOU

Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học EG44 EHOU

Chủ nghĩa xã hội khoa học EG44 EHOU là thuật ngữ được Friedrich Engels nêu ra để mô tả các lý thuyết về kinh tế-chính trị-xã hội do Karl Marx và ông sáng tạo. Thuật ngữ này đối lập với chủ nghĩa xã hội không tưởng vì nó trình bày một cách có hệ thống và nêu bật lên được những điều kiện và tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học đó là nó chỉ rõ con đường hiện thực dựa vào khoa học để loại bỏ tình trạng người bóc lột người và đưa ra một tổ chức xã hội mới không biết đến những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản mà những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã mơ ước nhưng không thực hiện được.

Theo các nhà nghiên cứu chủ nghĩa Marx-Lenin thì chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt lý luận nằm trong khái niệm “chủ nghĩa xã hội”, là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Marx-Lenin, nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo nghĩa hẹp thì chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Marx-Lenin. Chủ nghĩa xã hội khoa học đã dựa trên phương pháp luận triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời cũng dựa trên những cơ sở lý luận khoa học về các quy luật kinh tế, quan hệ kinh tế… để luận giải một cách khoa học về quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủ nghĩa, hình thành và phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa, gắn liền với sứ mệnh lịch sử có tính toàn thế giới của giai cấp công nhân hiện đại, nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội.

Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Marx-Lenin (bao gồm cả ba bộ phận). Nghĩa rộng của chủ nghĩa xã hội khoa học, V.I.Lenin khẳng định: “chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác”. Vì triết học Marx lẫn kinh tế chính trị Marx đều dẫn đến cái tất yếu lịch sử là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo họ, những người lãnh đạo, tổ chức cùng nhân dân thực hiện sự nghiệp cách mạng lâu dài và triệt để đó chỉ có thể là giai cấp công nhân hiện đại, thông qua đảng của nó. V.I. Lenin nhận định: “bộ “Tư bản” – tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học… những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai”.

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Câu hỏi trắc nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học EG44 EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    Giá bán: 100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    Giá bán: 500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    Giá bán: 1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

 1. Bản chất tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?

– (Đ)✅: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan

– (S): Tôn giáo là một hệ giá trị xã hội.

– (S): Tôn giáo là lý tưởng xã hội về một xã hội, ở đó, con người được hưởng hạnh phúc, tự do

– (S): Tôn giáo là khát vọng của con người 

2. Câu nói “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nên chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” của ai?

– (S): Ph.Ăngghen

– (S): V.I.Lênin

– (S): Hồ Chí Minh 

– (Đ)✅: C.Mác

3. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của Mác: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là…”

– (Đ)✅: Sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp

– (S): Sản phẩm của quan hệ sản xuất tư bản.

– (S): Sản phẩm của phương thức sản xuất tư bản

– (S): Sản phẩm của chủ nghĩa tư bản 

4. Chọn phương án đúng về một trong những phương pháp nghiên cứu của CNXHKH?

– (S): Phương pháp xã hội học.

– (Đ)✅: Phương pháp kết hợp logic và lịch sử

– (S): Phương pháp biện chứng

– (S): Phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn 

5. Chọn phương án đúng về những đặc trưng cơ bản của khái niệm dân tộc – tộc người (ethnies)

– (Đ)✅: Cộng đồng về ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác tộc người

– (S): Cộng đồng, kinh tế, lãnh thổ và văn hóa

– (S): Cộng đồng kinh tế tế, văn hóa và ý thức tự giác tộc người

– (S): Cộng động lãnh thổ, ngôn ngữ và ý thức tự giác tộc người 

6. Chọn phương án đúng về quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN?

– (Đ)✅: Nhà nước XHCN là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân

– (S): Nhà nước XHCN chi phối những đặc điểm chủ yếu của dân chủ

– (S): Nhà nước XHCN là cơ sở, tiền đề cho sự ra đời của dân chủ

– (S): Nhà nước XHCN quyết định bản chất của dân chủ 

7. Chọn phương án đúng về quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN

– (Đ)✅: Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN

– (S): Dân chủ XHCN là bản chất của nhà nước XHCN

– (S): Dân chủ XHCN là phương thức hoạt động của nhà nước XHCN

– (S): Dân chủ XHCN là kết quả hoạt động của nhà nước XHCN 

8. Chọn phương án đúng về xuất phát điểm đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam? 

– (S): Xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội

– (S): Xuất phát từ một nước vốn là thuộc địa, lực lượng sản xuất rất thấp. Hậu quả chiến tranh nặng nề, các thế lực thù địch thường xuyên chống phá

– (S): Xuất phát từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp, đi lên chủ nghĩa xã hội. 

– (Đ)✅: Xuất phát từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Hậu quả chiến tranh nặng nề, các thế lực thù địch thường xuyên chống phá

9. Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa hẹp là gì

– (Đ)✅: Là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin.

– (S): Là phong trào đấu tranh hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, tiến bộ.

– (S): Là chủ nghĩa Mác – Lênin.

– (S): Là một trào lưu tư tưởng, lý luận. 

10. Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa rộng là gì

– (S): Là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin

– (S): Là một trào lưu tư tưởng, lý luận.

– (Đ)✅: Là chủ nghĩa Mác – Lênin.

– (S): Là phong trào đấu tranh hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, tiến bộ. 

11. Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị – xã hội…giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội đó .

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các cộng đồng người tồn tại và phát triển trong lịch sử

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các tổ chức tồn tại khách quan trong xã hội

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp là cơ cấu xã hội được xem xét dựa trên sự tương quan lợi ích giữa các cộng đồng xã hội 

12. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin gồm mấy nội dung

⇒ 4 nội dung

⇒ 3 nội dung

⇒ 2 nội dung

⇒ 5 nội dung 

13. Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

⇒ Kinh tế nhiều thành phần trong đó có thành phần đối lập

⇒ Kinh tế thị trường

⇒ Kinh tế kế hoạch hóa, tập trung

⇒ Kinh tế nông dân gia trưởng 

14. Đặc điểm xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì

⇒ Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau

⇒ Còn tồn tại quan hệ đối kháng giai cấp

⇒ Còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần

⇒ Không còn mâu thuẫn giai cấp 

15. Đại hội lần thứ IX của Đảng xác định, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản là bỏ qua nội dung nào?

⇒ Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản

⇒ Bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

⇒ Bỏ qua lực lượng sản xuất tư bản

⇒ Bỏ qua quan hệ sản xuất tư bản 

16. Dân chủ là gì? Chọn phương án đúng.

⇒ Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước

⇒ Dân chủ là một phạm trù đạo đức

⇒ Dân chủ là phát triển kinh tế – xã hội

⇒ Dân chủ là một phạm trù văn hóa 

17. Đâu là bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN? 

⇒ Chế độ sở hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội, đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên khoa học và công nghệ hiện đại.

⇒ Kinh tế nhiều thành phần

⇒ Sự lãnh đạo của giai cấp công nhận thông qua Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội nhằm thực hiện lợi ích của toàn xã hội

⇒ Chế độ tư hữu giữ vai trò chủ đạo 

18. Đâu là bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa?

⇒ Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân

⇒ Nhà nước dựa trên nền tảng của khối liên minh công – nông – trí thức

⇒ Nhà nước hình thành là kết quả của cách mạng XHCN

⇒ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật 

19. Đâu là bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN

⇒ Chế độ sở hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội, đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên khoa học và công nghệ hiện đại

⇒ Kinh tế nhiều thành phần

⇒ Quyền lực chính trị thuộc về nhân dân

⇒ Chế độ tư hữu giữ vai trò chủ đạo 

20. Đâu là đặc điểm của giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế – xã hội

⇒ Giai cấp công nhân là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.

⇒ Giai cấp công nhân luôn được giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình

⇒ Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để

⇒ Giai cấp công nhân luôn được giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình 

21. Đâu là đặc điểm của giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế – xã hội

⇒ Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư

⇒ Giai cấp công nhân có sự giác ngộ về giai cấp

⇒ Giai cấp công nhân có hệ tư tưởng tiến bộ

⇒ Giai cấp công nhân là giai cấp nắm tư liệu sản xuất 

22. Đâu là đặc điểm của sự biến đổi của Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

⇒ Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam mang tính đặc thù

⇒ Sự biến đổi của Cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam diễn ra chủ yếu trong giai đoạn cuối của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

⇒ Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam

⇒ Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam diễn ra trong quá trình đấu tranh giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội 

23. Đâu là điều kiện khách quan quy định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân?

⇒ Do địa vị chính trị – xã hội của giai cấp công nhân quy định

⇒ Do sự phát triển của giai cấp công nhân quy định.

⇒ Do Đảng cộng sản lãnh đạo

⇒ Do sự suy yếu của chủ nghĩa tư bản quy định 

24. Đâu là định nghĩa đúng và đầy đủ về dân chủ

⇒ Dân chủ là một giá trị phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một phạm trù chính trị gắn với hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử nhân loại

⇒ Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh sự nghiệp đấu tranh của con người vì sự phát tiên tiến bộ xã hội

⇒ Dân chủ là một thái tổ chức nhà nước thừa nhận quyền làm chủ của nhân dân

⇒ Dân chủ là giá trị phản ánh quyền cơ bản của con người, là kết quả của sự nghiệp đấu tranh của con người vì lợi ích của con người 

25. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

⇒ Nên công nghiệp hiện đại

⇒ Hệ thống chính trị vững mạnh

⇒ Khoa học, công nghệ phát triển 

⇒ Do nhân dân làm chủ

26. Đâu là một trong năm bài học lớn góp phần phát triển CNXHKH được Đảng ta rút ra từ thực tiễn 30 năm đổi mới? 

⇒ Đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “Dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân, dựa và nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc

⇒ Đổi mới phải trên cơ sở bám sát thực tiễn, tránh giáo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa

⇒ Đổi mới phải gắn đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, trên cơ sở đổi mới, từng bước đổi mới chính trị, tạo sự ổn định, bền vững đối với sự phát triển của đất nước

⇒ Đổi mới phải đảm bảo phát triển ổn định, bền vững, tránh chủ quan, nóng vội 

27. Đâu là một trong những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam? 

⇒ Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội

⇒ Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp hiện đại

⇒ Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên tiến

⇒ Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp có bản chất quốc tế 

28. Đâu là một trong những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam? 

⇒ Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên tiến

⇒ Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp hiện đại

⇒ Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp có bản chất quốc tế 

⇒ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản.

29. Đâu là một trong những đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? 

⇒ Việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề để cải tạo toàn diện, sâu sắc và triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người.

⇒ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp

⇒ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xây dựng chủ nghĩa xã hội

⇒ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là củng cố quyền lực của giai cấp công nhân hôi 

30. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

⇒ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

⇒ Chủ nghĩa xã hội gắn với khoa học công nghệ hiện đại

⇒ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

⇒ Chủ nghĩa xã hội gắn với nhà nước pháp quyền 

31. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

⇒ Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện

⇒ Chủ nghĩa xã hội gắn với nhà nước pháp quyền

⇒ Chủ nghĩa xã hội gắn với khoa học công nghệ hiện đại

⇒ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 

32. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

⇒ Chủ nghĩa xã hội gắn với nhà nước pháp quyền.

⇒ Chủ nghĩa xã hội gắn với khoa học công nghệ hiện đại

⇒ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 

⇒ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát trên cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất

33. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

⇒ Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ

⇒ Chủ nghĩa xã hội gắn với khoa học công nghệ hiện đại

⇒ Chủ nghĩa xã hội gắn với nhà nước pháp quyền

⇒ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 

34. Đâu là một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử? 

⇒ Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng

⇒ Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân

⇒ Sự phát triển của nền đại công nghiệp

⇒ Đặc điểm chính trị – xã hội của giai cấp công nhân 

35. Đâu là một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử? 

⇒ Đặc điểm chính trị – xã hội của giai cấp công nhân

⇒ Sự phát triển của nền đại công nghiệp

⇒ Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội khác

⇒ Sự khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản 

36. Đâu là một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử

⇒ Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

⇒ Đặc điểm chính trị – xã hội của giai cấp công nhân

⇒ Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân

⇒ Sự phát triển của nền đại công nghiệp 

37. Đâu là một trong những nội dung của Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin

⇒ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

⇒ Các dân tộc đều chung một phương thức sinh hoạt kinh tế

⇒ Các dân tộc hoàn toàn tự do

⇒ Các dân tộc đoàn kết, hữu nghị, hợp tác 

38. Đâu là một trong những phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

⇒ Phát triển nền nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

⇒ Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh

⇒ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và đời sống nông thôn

⇒ Xây dựng nền giáo dục toàn diện 

39. Đâu là nội dung chính trị – xã hội trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam? 

⇒ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

⇒ Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, làm cho Đảng thực sự vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN

⇒ Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

⇒ Xây dựng nền văn hóa mới, Con người mới XHCN 

40. Đâu là nội dung kinh tế trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

⇒ Giai cấp công nhân là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

⇒ Giai cấp công nhân là lực lượng chủ đạo của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa

⇒ Giai cấp công nhân là lực lượng chủ yếu trong xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

⇒ Giai cấp công nhân là lực lượng quyết định trong quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới 

41. Đâu là quan niệm đúng và đầy đủ về nhà nước XHCN

⇒ Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội XHCN.

⇒ Nhà nước XHCN là nhà nước dựa trên nền tảng của khối liên minh Công – nông – tri thức

⇒ Nhà nước XHCN là nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân

⇒ Nhà nước XHCN là nhà nước pháp quyền, dựa trên cơ sở của pháp luật quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, vì sự phát triển và tiến bộ của xã hội 

42. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là gì

⇒ Nghiên cứu những quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

⇒ Nghiên cứu những quy luật kinh tế của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

⇒ Nghiên cứu những quy luật văn hóa – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

⇒ Nghiên cứu những quy luật chung nhất của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa 

43. Hãy lựa chọn mặt tích cực của CNXH không tưởng trước Mác trong các nội dung sau: (chọn một nội dung)

⇒ Phê phán chế độ áp bức bất công, bảo vệ lợi ích của người lao động

⇒ Phê phán chế độ áp bức, bất công, xây dựng học thuyết trên cơ sở thực tiễn

⇒ Phác họa về xã hội mới tiến bộ trên cơ sở thực tiễn

⇒ Bênh vực lợi ích người lao động; xây dựng học thuyết trên cơ sở thực tiễn 

44. Hãy lựa chọn phương án đúng về đối tượng nghiên cứu của CNXHKH:

⇒ Các quy luật để xây dựng xã hội mới XHCN

⇒ Các quy luật về mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng

⇒ Các quy luật chính trị – xã hội của quá hình thành và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

⇒ Các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy 

45. Học thuyết nào của Mác – Ăngghen chỉ ra quy luật vận động của xã hội, chỉ ra phương pháp khoa học để giải thích lịch sử? 

⇒ Học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội

⇒ Học thuyết về giá trị thặng dư

⇒ Học thuyết về đấu tranh dân tộc

⇒ Học thuyết về đấu tranh giai cấp 

46. Kinh tế chính trị cổ điển Anh – Cơ sở cho sự ra đời chủ CNXHKH, đại diện là ai? 

⇒ A.Smith; D. Ricardo

⇒ Xanh Xi Mông; R.Open

⇒ Xanh Xi Mông, S. Phunệ

⇒ Xanh Xi Mông L.Phoiơbắc 

47. Lênin khái quát quan điểm: cách mạng vô soán có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tư bản chưa phát triển nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong dây chuyền tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ nào

⇒ Thời kỳ Trước cách mạng Tháng Mười Nga

⇒ Thời kỳ 1921 – 1924

⇒ Thời kỳ 1918 – 1921

⇒ Thời kỳ cách mạng Tháng Mười Nga 

48. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản là gì

⇒ Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

⇒ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân lao động

⇒ Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. 

⇒ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản

49. Mâu thuẫn cơ bản về chính trị – xã hội trong chủ nghĩa tư bản là gì?

⇒ Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

⇒ Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội

⇒ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân lao động

⇒ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản Pho 

50. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn gì?

⇒ Mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa

⇒ Mâu thuẫn không đối kháng

⇒ Mâu thuẫn không đối kháng

⇒ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản.

⇒ Mâu thuẫn chủ yếu

51. Một trong ba phát kiến vĩ đại của Mác là gì

⇒ Chủ nghĩa duy vật lịch sử.

⇒ Chỉ rõ tính lịch sử của chủ nghĩa tư bản

⇒ Lý giải sự ra đời của chủ nghĩa xã hội

⇒ Lý giải sự nghiệp giải phóng dân tộc

52. Một trong ba phát kiến vĩ đại của Mác là gì

⇒ Học thuyết về giá trị thặng dư

⇒ Chỉ rõ tính lịch sử của chủ nghĩa tư bản

⇒ Lý giải sự ra đời của chủ nghĩa xã hội

⇒ Lý giải sự nghiệp giải phóng dân tộc 

53. Một trong những đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam là gì

⇒ Tôn giáo Việt Nam luôn biến đổi

⇒ Việt Nam là nơi tập trung của những tôn giáo lớn trên thế giới

⇒ Tôn giáo Việt Nam là hệ giá trị văn hóa cơ bản của dân tộc 

⇒ Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo

54. Một trong những đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì

⇒ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế độ sở hữu tư nhân này bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

⇒ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xây dựng chủ nghĩa xã hội.

⇒ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp

⇒ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là củng cố quyền lực của giai cấp công nhân 

55. Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì? 

⇒ Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế

⇒ Có chung mục tiêu phát triển

⇒ Có chung hệ thống pháp luật

⇒ Có chung chế độ chính trị 

56. Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì

⇒ Có lãnh thổ chung, ổn định, không chia cắt

⇒ Có chung hệ thống pháp luật

⇒ Có chung mục tiêu phát triển

⇒ Có chung chế độ chính trị 

57. Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì

⇒ Có chung chế độ chính trị

⇒ Có chung hệ thống pháp luật

⇒ Có chung mục tiêu phát triển 

⇒ Có ngôn ngữ chung của quốc gia

58. Một trong những đại biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XIX là ai? 

⇒ S.Phuriê

⇒ A.Smith

⇒ L.Phơibắc

⇒ Ph. Hêghen 

59. Nguồn gốc kinh tế – xã hội của tôn giáo là gì

⇒ Khi xã hội có giai cấp đối kháng, có áp bức bất công, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức bóc lột, bất công, tội ác, vv…, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế .

⇒ Con người coi tôn giáo như một nhu cầu tinh thần, văn hóa,

⇒ Khi nhận thực của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình có giới hạn Con người sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội , hay trong những lúc ốm đau, bệnh tật…,

⇒ Con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo 

60. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của CNXH không tưởng là gì? Chọn câu trả lời đúng nhất:

⇒ Do điều kiện lịch sử và hạn chế về thế giới quan.

⇒ Những nhà XHCN không tưởng chưa thực sự quan tâm đến người lao động

⇒ Những nhà XHCN không tưởng còn hạn chế về trình độ lý luận

⇒ Những nhà XHCN xuất thân từ tầng lớp quý tộc. 

61. Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta có đặc điểm như thế nào? 

⇒ Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội

⇒ Nhà nước hoạt động trên nền tảng của khối liên minh công – nông – tri thức

⇒ Nhà nước hình thành là kết quả của cách mạng XHCN

⇒ Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. 

62. Nhà nước XHCN ra đời dựa trên cơ sở nào?

⇒ Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài trong lịch sử

⇒ Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của sự nghiệp cách mạng dân chủ tư sản

⇒ Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

⇒ Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp phát triển 

63. Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình là gì

⇒ Đảng cộng sản lãnh đạo

⇒ Chủ nghĩa Mác – Lênin – Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân

⇒ Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng

⇒ Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng 

64. Nhân tố quyết định để giai cấp công nhân hoàn thành vai trò lịch sử của mình là gì? 

⇒ Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

⇒ Sự phát triển về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân

⇒ Sự đoàn kết giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

⇒ Sự suy yếu toàn diện của chủ nghĩa tư bản 

65. Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì? 

⇒ Là xây dựng dân chủ XHCN, vì lợi ích của nhân dân

⇒ Là xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh

⇒ Là giữ vững lập trường chính trị của giai cấp công nhân, trấn áp với các lực lượng đi ngược lại lợi ích của nhân dân 

⇒ Là giữ vững lập trường chính trị – tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với khối liên minh và đối với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội

66. Nội dung nào biểu hiện tính chất lịch sử của tôn giáo? 

⇒ Tôn giáo có sự hình thành, phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị – xã hội

⇒ Tôn giáo là khát vọng tự do, hạnh phúc của con người

⇒ Tôn giáo là nhu cầu của con người

⇒ Tôn giáo là một hiện tượng phổ biến ở tất cả các dân tộc 

67. Nội dung nào biểu hiện tính quần chúng của tôn giáo? 

⇒ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục

⇒ Tôn giáo mang tính chính trị – xã hội

⇒ Tôn giáo là hệ giá trị xã hội

⇒ Tôn giáo là nhu cầu văn hóa, tinh thần của con người 

68. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên phương diện chính trị – xã hội là gì? 

⇒ Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tiến hành cách mạng chính trị lật độ quyền thống trị tư sản, xóa bỏ chế độ áp bức, bóc lột tư bản, giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thiết lập nhà nước kiểu mới, xây dựng nền dân chủ của nhân dân lao động

⇒ Giai cấp công nhân thực hiện đấu tranh cách mạng nhằm đưa người lao động từ địa vị thống trị, nô dịch trở thành người làm chủ

⇒ Giai cấp công nhân cùng với quần chúng nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản tiến hành Đảng cộng sản tiến hành đấu tranh cách mạng nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

⇒ Giai cấp công nhân tiến hành cách mạng nhằm lật đổ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa không còn bóc lột, mọi người đều được bình đẳng, tự do 

69. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân về kinh tế là gì

⇒ Sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân là tất yếu vì nó phản ánh xu thế phát triển khách quan của lịch sử và nguyện vọng của đông đảo nhân dân lao động

⇒ Giai cấp công nhân là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao, đại biểu cho quan hệ sản xuất mới tiến tiến dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất thuộc về xu thế phát triển của lịch sử xã hội

⇒ Giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho chế độ xã hội mới tiến bộ, cho nên giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – XHCN

⇒ Giai cấp công nhân không là lực lượng tiên phong đối với sự phát triển lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật và công nghệ tiến bộ, hiện đại 

70. Ở phương Đông, dân tộc được hình thành như thế nào

⇒ Dân tộc được hình thành trên cơ sở một nền văn hóa, tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.

⇒ Dân tộc được hình thành trên cơ sở kinh tế tương đối phát triển, có nền văn hóa, tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín muồi

⇒ Dân tộc được hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu chống giặc ngoại xâm

⇒ Dân tộc được hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu chống giặc ngoại xâm 

71. Phương pháp nghiên cứu có tính chất đặc thù của CNXHKH là gì

⇒ Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị – xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể

⇒ Phương pháp kết hợp tính đảng, tính khoa học

⇒ Phương pháp duy vật biện chứng

⇒ Phương pháp so sánh 

72. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến xích lại gần nhau

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp phát triển theo hướng liên minh công – nông – trí thức

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền với sự trưởng thành của giai cấp công nhân

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp ngày càng trở nên thuần nhất 

73. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền với sự trưởng thành của giai cấp công nhân

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp ngày càng trở nên thuần nhất

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp phát triển theo hướng liên minh công – nông – trí thức 

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi đa dạng, phức tạp, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới

74. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào? 

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp ngày càng trở nên thuần nhất

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền với sự trưởng thành của giai cấp công nhân

⇒ Cơ cấu xã hội – giai cấp phát triển theo hướng liên minh công – nông – trí thức 

75. Tác phẩm “Chống Đuy rinh” của Ăngghen ra đời trong thời kỳ nào

⇒ Thời kỳ sau Công xã Paris đến 1895

⇒ Thời kỳ 1848 – Công xã Paris

⇒ Thời kỳ 1895 – 1894

⇒ Thời kỳ 1844 – 1848 

76. Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?

⇒ Bộ “Tư bản”.

⇒ Phê pháp triết học pháp quyền của Hêghen

⇒ Tuyên ngôn Đảng cộng sản

⇒ Gia đình thần thánh 

77. Tác phẩm nào đánh dấu sự chuyển biến từ biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa của C.Mác

⇒ Tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen – Lời nói đầu”.

⇒ Bộ “Tư bản”.

⇒ Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”

⇒ Tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta”. 

78. Theo quan điểm của C.Mác, xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì

⇒ Là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, còn mang nhiều dấu vết của xã hội cũ để lại

⇒ Là xã hội tiến bộ đã được xây dựng và hoàn thiện.

⇒ Là xã hội mà ở đó lao động trở thành nhu cầu quan trọng nhất của con người

⇒ Là xã hội chế độ chiếm hữu tư nhân giữ vai trò chủ đạo 

79. Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, có mấy loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

⇒ 3 loại hình

⇒ 1 loại hình

⇒ 2 loại hình

⇒ 4 loại hình 

80. Theo quan điểm của V.I.Lênin, những nước lạc hậu có thể thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chủ nghĩa tư bản cần có điều kiện gì

⇒ Có sự giúp của giai cấp vô sản các nước tiên tiến

⇒ Đã xây dựng được nền kinh tế tương đối phát triển

⇒ Có hệ tư tưởng đúng đắn, phù hợp

⇒ Đã giành được chính quyền 

81. Tiên đề khoa học tự nhiên nào trong thế kỷ XIX, tạo Cơ sở hình thành thế giới quan duy vật Maxit

⇒ Thuyết tế bào

⇒ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

⇒ Thuyết tế bào; Thuyết tiến hóa: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

⇒ Thuyết tiến hóa. 

82. Trong các Cơ cấu xã hội sau, Cơ cấu xã hội nào liên quan đến các đảng phái chính trị, nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động và phân phối sản phẩm…?

⇒ Cơ cấu xã hội – dân tộc

⇒ Cơ cấu xã hội – Dân cư

⇒ Cơ cấu xã hội – Tôn giáo 

⇒ Cơ cấu xã hội – Giai cấp

83. Trong các dạng Cơ cấu xã hội sau, Cơ cấu xã hội nào giữ vai trò quan trọng nhất? 

⇒ Cơ cấu xã hội – Giai cấp

⇒ Cơ cấu xã hội – dân tộc

⇒ Cơ cấu xã hội – Tôn giáo

⇒ Cơ cấu xã hội – Dân cư 

84. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào thể hiện vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của CNXHKH

⇒ Phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư

⇒ Phát hiện ra vai trò của thực tiễn

⇒ Phát hiện ra vai trò của nhân dân

⇒ Phát hiện ra chủ nghĩa duy vật biện chứng 

85. Trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin, nội dung nào phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính? 

⇒ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

⇒ Liên hiệp công nhận tất cả các dân tộc

⇒ Không có nội dung nào

⇒ Các dân tộc có quyền tự quyết 

86. V.I.Lênin đã chỉ ra mấy xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc

⇒ 2 xu hướng

⇒ 5 xu hướng

⇒ 3 xu hướng

⇒ 4 xu hướng 

87. Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị, trong lịch sử nhân loại có mấy chế độ dân chủ? 

⇒ 3 chế độ dân chủ

⇒ 4 chế độ dân chủ

⇒ 2 chế độ dân chủ

⇒ 1 chế độ dân chủ 

88. Xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc là gì? 

⇒ Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập

⇒ Các dân tộc phát triển hướng tới bình đẳng, tự do

⇒ Các dân tộc ngày càng bình đẳng

⇒ Cộng đồng dân cư ngày càng gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, chính trị 

Câu hỏi tự luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học EG44 EHOU

3.6/5 - (5 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
3.6/5 - (5 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

12 Bình Luận “Chủ nghĩa xã hội khoa học đáp án trắc nghiệm EG44 EHOU”

  1. Dân tộc ta có những truyền thông tốt đẹp nào?
    Vì sao dân tộc ta có được những truyền thông tốt đẹp đó?
    Chúng ta cần làm gì để phát huy những truyền thông ấy trong giai đoạn hiện nay?

  2. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản là gì?

    Chọn một câu trả lời:
    a. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
    b. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
    c. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân lao động
    Đúng d. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản

  3. câu 50
    Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn gì?

    Chọn một câu trả lời:
    a. Mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa
    b. Mâu thuẫn không đối kháng
    c. Mâu thuẫn không đối kháng
    d. Mâu thuẫn chủ yếu

  4. Nguyễn Minh

    Lênin khái quát quan điểm: cách mạng vô soản có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tư bản chưa phát triển nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong dây chuyền tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ nào?

    Chọn một câu trả lời:
    a. Thời kỳ 1921 – 1924
    b. Thời kỳ 1918 – 1921
    c. Thời kỳ cách mạng Tháng Mười Nga
    d. Thời kỳ Trước cách mạng Tháng Mười Nga

  5. Nguồn gốc trực tiếp ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học là:

    A. Triết học cổ điển Đức

    B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh

    C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng

    D. Chủ nghĩa dân tộc

  6. 4. Xét ở phương diện kinh tế, đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là gì?

    A.Là lực lượng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa và là lực lượng lao động
    có tính chất xã hội hóa cao.

    B. Là lực lượng lao động có tính chất xã hội hóa, đi đầu trong đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động.

    C. Thực hiện quá trình sản xuất bằng máy móc, lao động có tính chất xã hội
    hóa, năng suất lao động cao.

    D. Thực hiện quá trình sản xuất nông nghiệp, lao động có tính chất xã hội hóa,
    năng suất lao động cao.
    5. Quy luật cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là:

    A. Sự kết hợp của Tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của dân tộc.

    B. Sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào công nhân quốc tế
    C. Sự kết hợp giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước chân chính
    D. Sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của dân tộc.

  7. 4. Xét ở phương diện kinh tế, đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là gì? (

    A.Là lực lượng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa và là lực lượng lao động
    có tính chất xã hội hóa cao.

    B. Là lực lượng lao động có tính chất xã hội hóa, đi đầu trong đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động.

    C. Thực hiện quá trình sản xuất bằng máy móc, lao động có tính chất xã hội
    hóa, năng suất lao động cao.

  8. 5. Quy luật cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là:

    A. Sự kết hợp của Tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của dân tộc.

    B. Sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào công nhân quốc tế
    C. Sự kết hợp giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước chân chính
    D. Sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của dân tộc.

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!