Phân biệt các loại hình doanh nghiệp

phân biệt các loại hình doanh nghiệp ở việt nam

Nếu bạn vẫn đang chần chừ, không biết có các loại hình doanh nghiệp nào? Công ty TNHH và công ty cổ phần có điểm gì khác biệt? Và một vài những thắc mắc khác thì đừng lo lắng, có chúng tôi ở đây sẽ giải quyết hết cho bạn đọc, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Dưới đây là tổng hợp các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam, đầy đủ những thông tin cần có của từng loại, do khá đa dạng nên bạn phải tìm hiểu từng ưu, nhược điểm để đưa ra loại hình tốt nhất cho công ty mình.

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn được luật pháp Việt Nam cho phép và đưa ra là loại hình có tư cách mang tính chất cả hội đoàn. Tuy nhiên nếu chọn loại công ty này, thì phải xác định là nếu có bất kỳ rủi ro nào xảy ra, thì nó chỉ có nghĩa vụ chịu trách nhiệm số khoản nợ theo vốn đã có, chính vì vậy không gây ra rủi ro cho nhiều người.

Cách thức chuyển nhượng vốn được bảo hành rất chặt chẽ nên nhà đầu tư sẽ bám sát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty.

Tuy nhiên bên cạnh đó uy tín của công ty trước đối tác làm ăn, khiến cho đối tác khá chùn bước khi thấy chính sách của công ty hữu hạn. Tất nhiên không ngoại trừ trường hợp bị pháp Luật bó buộc vào một khung quy định, bao gồm cả không có quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.

Công ty cổ phần

Được đăng ký và tồn tại hoàn toàn tách biệt. Các số vốn được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Được chia thành nhiều các tầng lớp bắt buộc phải có như sau: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc.

Mọi hành động, quyết định của giám đốc phải nhận được sự đồng ý của hội đồng quản trị, đại hội các cổ đông. Có quyền phát hành chứng khoán lên sàn giao dịch, huy động nguồn lực vốn dồi dào. Góp mặt trong tất cả các ngành nghề đa dạng khác nhau.

>> Tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Theo quy định đã được Luật pháp Việt Nam đưa ra, loại hình công ty này là do một chủ sở hữu cá nhân phải có trách nhiệm về tất cả các hoạt động kinh doanh, kể cả những khoản nợ.

Mà người chủ này không hề có quyền rút một phần hay bất kỳ toàn bộ số vốn đã góp vào, nói tóm lại là không được hường bất kỳ, hay lấy của công để điều hành. Đây được cho là một trong các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2014.

Doanh nghiệp tư nhân

Gọi là doanh nghiệp tư nhân, là vì nó phối hợp theo cách thức do một người làm chủ, trong tay có tài chính, có nơi để thực hiện các giao dịch. Đây là một tổ chức kinh tế được đăng ký kinh doanh theo quy định và thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Ưu điểm là của loại hình công ty này là hoàn toàn dành thế chủ động đưa ra quyết định liên quan tới công ty mình, không hề chịu bất cứ ràng buộc nào của luật pháp, trách nhiệm vô hạn đã tạo nên sự tin tưởng cho khách hàng. Tuy nhiên cũng có những hạn chế gặp phải như mức độ rủi ro lớn, chịu nợ bằng tải sản của chính chủ và công ty.

Chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ có toàn quyền đưa ra quyết định tối cao, đối với tất cả hoạt động thương mại của cả doanh nghiệp. Tham gia mạnh mẽ vào các vấn đề quản lý và điều hành, vấn đề ở đây là CEO này vẫn có thể mời bất kỳ một cá nhân nào khác, để thay mình làm công việc vận hành kinh doanh này. Doanh nghiệp tư nhân là công ty trách nhiệm vô hạn và không có tư cách pháp nhân.

Công ty hợp danh

Công ty hợp danh yêu cầu phải có hai thành viên trở lên là chủ. Cùng nhau chủ trì, hoạt động kinh doanh dưới một cái tên chung, có tư cách pháp nhân, nhưng phải có trách nhiệm vô hạn, về cả các khoản nợ. Vẫn như một số loại hình công ty khác không được quyền phát hành loại chứng khoán, cũng đồng nghĩa là có khả năng hình thức sở hữu vốn kêu gọi kém.

2. Hộ kinh doanh cá thể có phải là loại hình doanh nghiệp không?

Hộ kinh doanh cá thể thực ra không khác gì là một loại hình doanh nghiệp. Vì nó có tính chất hoạt động thu nhỏ, nên chỉ gọi là hộ kinh doanh cá thể. Cho nên nó vẫn được coi là một trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam, bạn có thể tìm hiểu thêm và đăng ký tại đây.

3. Nên mở loại hình doanh nghiệp nào

Theo Luật dân sự 2014 có tất cả 4 loại hình doanh nghiệp từng loại hình sẽ có những đặc điểm tối ưu khác nhau như đã nêu ở phía trên, bạn có thể đọc kỹ để tham khảo nhiều hơn từ phía chúng tôi.

  • Công ty Cổ Phần
  • Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
  • Công ty hợp danh
  • Doanh nghiệp tư nhân

Tuy nhiên nếu bạn muốn mở một công ty ít rủi ro, hay chịu ít trách nhiệm về vấn đề tài chính, nên chọn công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, do khá ràng buộc bởi luật pháp, hay đại hội cổ đông. Chính vì vậy những quyết định đầu tư đưa ra sáng suốt, ít gặp rủi ro.

Và nếu như bạn quan tâm tới vấn đề thành viên, thì có thể xem xét các loại hình kinh doanh công ty còn lại, đưa ra những giải pháp tốt nhất cho mình, để vận hành những ý tưởng, các nhân viên một cách hiệu quả nhất.

>> Tham khảo dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói của VNCOUNT – chỉ với 250.000đ phí dịch vụ bạn đã có thể an tâm để chúng tôi triển khai trọn gói quy trình mở công ty của bạn.

4. Nên mở công ty TNHH hay mở công ty cổ phần

Để lựa chọn giữa hai hình thức này chúng ta có thể nhìn vào giữa hình thức giống và khác nhau, đưa ra lựa chọn tốt cho doanh nghiệp.

-Sự giống nhau giữa hai loại hình công ty; Bất kỳ là những cổ đông hay một thành viên nào cũng chỉ chịu hình thức nợ bằng số vốn mình đã bỏ ra; thêm vào đó là số tài sản đó nằm trong vốn đã góp của công ty. Hai loại hình công ty này đều có tư cách pháp nhân theo quy định của luật doanh nghiệp. Đồng thời, cam kết là có trách nhiệm đóng thuế, trách nhiệm với người lao động.

Sự khác nhau giữa công ty TNHH và công ty cổ phần về rất nhiều các yếu tố sau đây:

Về thành viên:

  • Công ty TNHH: Con số này không vượt quá 50 người.
  • Công ty cổ phần: Cổ đông bắt đầu với 03 người; không quy định tối đa về con số thành viên.

Vốn điều lệ

  • Công ty TNHH: Vốn góp của từng thành viên được chia tỷ lệ rõ ràng.
  • Công ty cổ phần:Gọi là cổ phần vì được chia ra các phần ngang nhau.

Khả năng huy động vốn

  • Công ty TNHH: Xác suất huy động kém vì không có quyền tung ra cổ phần.
  • Công ty cổ phần: Có quyền phát hành cổ phần, tỷ lệ phần trăm thành công huy động vốn rất lớn.

Chuyển nhượng vốn:

  • Công ty TNHH: So sánh công ty TNHH 2 thành viên trở lên; và công ty cổ phần, thì công ty TNHH chỉ được quyền chuyển lại cho người không liên quan tới công ty. Trong khả năng những người có trong công ty không mua hết hay không mua. Khi chuyển nhượng vốn cổ đông không phải đóng thuế thu nhập cá nhân.
  • Công ty cổ phần: So sánh công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên; thì công ty cổ phần có thể thoải mái tự do sang nhượng. Nhưng các cổ đông bị bắt buộc phải tạm dừng trong 3 năm; từ lúc gây dựng nên công ty không được liên quan tới vấn đề sang lại cổ phần, người sáng lập có quyền tự do mang cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác. Trong quá trình giao dịch vốn cổ đông của công ty cổ phần phải đóng thuế thu nhập cá nhân.

5. Bảng so sánh các loại hình doanh nghiệp

Tiêu chíDoanh nghiệp tư nhânCông ty cổ phầnCông ty hợp danhCông ty TNHH 1 thành viênCông ty TNHH 2 thành viên
Tư cách pháp nhânKhông
Thông qua nghị quyếtCần được các đại hội cổ đông tham gia 65% trên tổng 100% đưa ra phiếu bầu. Nếu 50/50 thì quyết theo Chủ tịch HĐQTVấn đề quan trọng phải chiếm ¾ số thành viên trong công ty đồng ý.¾ số thành viên dự hợp phải đồng ý với những quyết định quan trọng đã đưa ra.Có sự đồng ý của 75% các thành viên đang có mặt dự họp, đã góp vốn
Thành viênDo cá nhân làm chủ, nên chỉ được 1 người cho mỗi một doanh nghiệp.Bắt đầu từ 3 cổ đông trở lên, không hạn chế số lương.2 thành viên hợp danh chủ trì công ty.Cá nhân hoặc pháp nhânBắt đầu từ 2- 50 thành viên
Chuyển nhượng vốnCho thuê hoặc bán3 năm đầu do chủ nhân sáng lập quyết định, sau ba năm các cổ đông khác được tham gia chuyển nhượngNhiệm kỳ không quá năm nămLập ban kiểm soát khi có 11 thành viên trở lên.
Trách nhiệm về các khoản nợTất cả tài sảnVốn đã góp vào doanh nghiệpTVHD chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản đã bỏ ra., hoặc đang có.TVGV trong phạm vi vốn gópVốn điều lệ.Vốn góp.
Quyền phát hành chứng khoánKhôngPhát hành cổ phần huy động vốn.KhôngKhôngKhông
bảng so sánh các loại hình công ty

Trên đây là toàn bộ các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Chúng tôi đã đưa ra những giải pháp nên mở loại hình doanh nghiệp nào, cũng như đưa ra các phương án so sánh sự khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp. Mong rằng qua bài viết bạn đọc có thể tìm được cho mình; loại công ty tốt nhất, cảm ơn đã quan tâm theo dõi.

5/5 - (2 bình chọn)
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5/5 - (2 bình chọn)
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart
Gọi Ngay
Scroll to Top
error: Thông báo: Nội dung có bản quyền !!