Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua
1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.
2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)
3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.
4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU
5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)
6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí
7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KIẾN TRÚC MÁY TÍNH IT02 THI TRẮC NGHIỆM
update: 05/07/2024
Câu 1. Hãy chỉ ra thứ tự thực hiện các lệnh sau:
Nhập lệnh
Tạo địa chỉ toán hạng
Giải mã lệnh
Nhập toán hạng
Thực thi lệnh
– (Đ)✅: 1, 3, 2, 4, 5
– (S): 1, 2, 4, 5, 3
– (S): 2, 1, 3, 4, 5
– (S): 2, 1, 3, 4, 5
Câu 2. Thành phần nào trong CPU dùng để lưu dữ liệu giữa CPU trước khi đọc/ghi với bộ nhớ
– (S): ACC
– (Đ)✅: MAR
– (S): MBR
– (S): ALU
Câu 3. ALU được dùng để làm gì?
– (S): Ra lệnh điều khiển quá trình vào ra dữ liệu với các thiết bị ngoại vi
– (S): Tất cả các phương án
– (Đ)✅: Thực hiện các thao tác số học và logic trên dữ liệu đầu vào
– (S): Ghi nhớ địa chỉ vùng nhớ và quản lý địa chỉ vùng nhớ của chương trình đang thực thi
Câu 4. Bảng quản lý tệp tin MFT trong hệ thống NTFS nằm ở vị trí nào trong Volume?
– (S): Nằm ngay trên cung vật lý đầu tiên của Volume
– (Đ)✅: Không có vị trí cố định
– (S): Nằm ngay sau cung khởi động PBS
– (S): Nằm tại cung vật lý thứ 2 của Volume
Câu 5. Bộ nhớ của máy tính gồm những thành phần nào sau đây?
– (S): Ổ cứng
– (Đ)✅: RAM và ROM
– (S): RAM
– (S): Removeable disk
Câu 6. Bộ nhớ được định nghĩa là gì?
– (S): Là tập hợp các bit nhớ được phân bố ngẫu nhiên và có địa chỉ xác định
– (S): Là tập hợp các ô nhớ bất kỳ dùng để lưu trữ dữ liệu
– (Đ)✅: Là tập hợp có thứ tự các ô nhớ, mỗi ô nhớ có địa chỉ nhất định
– (S): Là tập hợp các bit nhớ được sắp xếp theo một trật tự nhất định
Câu 7. Bộ vi xử lý trung tâm có những kênh thực hiện lệnh song song nào?
– (S): Kênh U và kênh F
– (S): Kênh U và kênh L
– (Đ)✅: Kênh U và kênh V
– (S): Kênh U và kênh T
Câu 8. Bộ vi xử lý trung tâm Pentium có thể hoạt động ở những chế độ nào?
– (S): Chế độ phân quyền và chế độ ảo
– (S): Chế độ thực và chế độ phân quyền
– (S): Chế độ bảo vệ và chế độ ảo
– (Đ)✅: Chế độ thực và chế độ bảo vệ
Câu 9. Bus địa chỉ dùng để làm gì?
– (Đ)✅: Cung cấp địa chỉ ô nhớ và thiết bị mà CPU cần truy cập
– (S): Cung cấp địa chỉ chương trình mà CPU cần thực hiện
– (S): Cung cấp địa chỉ ô nhớ mà CPU cần truy nhập
– (S): Cung cấp địa chỉ thiết bị mà CPU cần truy nhập
Câu 10. Bus điều khiển gồm những tín hiệu nào sau đây
– (S): Tín hiệu đọc cổng vào/ra, Tín hiệu trả lời ngắt, Tín hiệu thu hồi vùng nhớ
– (S): Tín hiệu xung nhịp đồng hồ, Tín hiệu thu hồi vùng nhớ, Tín hiệu trả lời ngắt
– (S): Tín hiệu ghi cổng vào/ra, Tín hiệu yêu cầu ngắt, Tín hiệu xung nhịp đồng hồ.
Tín hiệu xung nhịp đồng hồ, Tín hiệu trả lời ngắt, Tín hiệu ghi cổng vào ra
– (S): Tín hiệu ghi bộ nhớ, Tín hiệu trả lời ngắt, Tín hiệu chuẩn bị vùng nhớ
Câu 11. Bus dữ liệu dùng để làm gì?
– (S): Chỉ chuyển địa chỉ chương trình và địa chỉ thiết bị cho CPU
– (Đ)✅: Chuyển địa chỉ ô nhớ, địa chỉ cổng và các thiết bị khác cho CPU
– (S): Chuyển địa chỉ chương trình cho CPU thực hiện
– (S): Tất cả các đáp trên
Câu 12. Bus dữ liệu là loại Bus
– (S): Bus 2 chiều gồm 32 đường dây
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Bus 2 chiều gồm 16 đường dây
– (S): Bus 2 chiều gồm 8 đường dây
Câu 13. Các bộ vi xử lý dòng Pentium x86 có phục vụ được tối đa là bao nhiêu ngắt?
– (S): 128
– (S): 64
– (Đ)✅: 256
– (S): 16
Câu 14. Các chương trình điều khiển vào ra BIOS (Basic Input Output System) được lưu ở đâu trong kiến trúc máy vi tính PC
– (S): RAM
– (Đ)✅: ROM
– (S): Các thiết bị lưu trữ ngoài (HDD, CD,v.v…)
– (S): Thanh ghi của CPU
Câu 15. Các đơn vị xử lý trung tâm dòng x86 có thể quản lý vùng nhớ tối đa là bao nhiêu khi hoạt động ở chế độ bảo vệ?
– (S): 16GB
– (Đ)✅: 4GB
– (S): 8GB
– (S): 2GB
Câu 16. Các loại Bus trong máy tính có đặc điểm gì?
– (Đ)✅: Bus địa chỉ là 1 chiều các loại khác là 2 chiều
– (S): Bus không có chiều
– (S): Bus địa chỉ và Bus điều khiển là loại Bus 2 chiều
– (S): Đều là loại Bus hai chiều.
Câu 17. Các phím trượt, các phím 2 bytes được lưu trữ trong vùng địa chỉ offset nào của vùng đệm bàn phím? (Địa chỉ nền là 0000H)
– (Đ)✅: 0417H và 0418H
– (S): 0416H và 0417H
– (S): 0418H và 0419H
– (S): 0415H và 0416H
Câu 18. Cách thức tổ chức quản lý tệp tin bằng FAT32 cho phép quản lý 1 thư mục, tệp tin có kích thước tối đa là bao nhiêu?
– (S): 8GB
– (Đ)✅: 4GB
– (S): 2GB
– (S): Không giới hạn
Câu 19. Cho ma trận phím trên, giả sử tại thời điểm dây C2 đang nhận giá trị 0 (đang quét), phím E được nhấn. Hãy cho biết mã quét của phím E nhận được là bao nhiêu?
– (Đ)✅: 101110
– (S): 101111
– (S): 101101
– (S): 101011
Câu 20. Chu kỳ Bus là gì?
– (S): Là khoảng thời gian “làm tươi” (Refesh) đường truyền Bus
– (S): Là khoảng thời gian đóng, mở thiết bị 3 trạng thái
– (Đ)✅: Là khoảng thời gian CPU thực hiện thao tác truyền thông với 1 đối tượng
– (S): Là khoảng thời gian tín hiệu được truyền trên Bus
Câu 21. Chu kỳ gián tiếp là gì?
– (S): Chu kỳ để chuẩn bị thực hiện lệnh
– (S): Chu kỳ thực hiện lệnh từ một CPU khác gửi tới
– (S): Chu kỳ kết thúc lệnh cũ và chuyển sang thực hiện lệnh mới
– (Đ)✅: Chu kỳ để xác định địa chỉ theo kiểu định vị gián tiếp
Câu 22. Chu kỳ ngắt dùng để làm gì?
– (S): Để chuẩn bị dừng các thao tác đang thực hiện, quay trở về thực hiện lại chu kỳ lệnh để tính toán lại
– (Đ)✅: Để dừng các thao tác đang thực hiện, bảo vệ dữ liệu và chuyển sang thực hiện chu kỳ lệnh mới
– (S): Để dừng các thao tác đang được thực hiện và chuyển sang thực hiện chu kỳ lệnh mới
– (S): Tất cả các phương án đều sai
Câu 23. Chức năng chính của module giao diện UART 8250 là gì?
– (S): Vào ra dữ liệu giữa CPU với các thiết bị ngoại vi theo chuẩn giao tiếp vạn năng USB
– (S): Vào ra song song chuẩn giữa CPU với các thiết bị ngoại vi
– (S): Vào ra nối tiếp giữa CPU với các thiết bị ngoại vi
– (Đ)✅: Vào ra tuần tự giữa CPU với các thiết bị ngoại vi theo chuẩn RS-232
Câu 24. Chức năng của bộ đếm chương trình PC là gì?
– (S): Chứa địa chỉ của ô nhớ chứa dữ liệu mà CPU cần truy cập
– (Đ)✅: Chứa địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh máy tiếp theo mà CPU sẽ nhập
– (S): Đếm số lượng chương trình mà CPU chuẩn bị thực hiện
– (S): Đếm số lượng chương trình đang được xử lý bới CPU
Câu 25. Chức năng của bộ nhớ chính
– (Đ)✅: Lưu trữ dữ liệu và chương trình đang được thực hiện
– (S): Lưu trữ thông tin về nhà sản xuất và thiết bị vật lý
– (S): Lưu trữ thông tin dữ liệu người dùng khi không tham gia vào tính toán
– (S): Lưu trữ hệ điều hành để điều khiển máy tính
Câu 26. Chức năng của đơn vị CU
– (S): Giải mã lệnh
Thực hiện phép tính số học logic
Điều khiển hoạt động của máy tính
– (S): Giải mã lệnh
Quản lý bộ nhớ
Điều khiển hoạt động của máy tính
– (Đ)✅: Giải mã lệnh.
Tạo chuỗi điều khiển tín hiệu
Điều phối hoạt động máy tính
– (S): Mã hóa lệnh
Quản lý bộ nhớ
Điều khiển hoạt động của máy tính
Câu 27. Chức năng của nhóm thanh ghi EAX, EBX, ECX, EDX là gì?
– (S): Là các thanh ghi phục vụ các chương trình trong RAM-CMOS
– (S): Là nhóm thanh ghi phục vụ các chương trình ROM BIOS
– (Đ)✅: Là các thanh ghi đa năng dùng để chứa toán hạng hoặc toán tử
– (S): Là các thanh ghi phục vụ cơ chế bảo vệ chương trình con
Câu 28. Chức năng của thanh ghi ISR trong xử lý ngắt là gì?
– (S): Chặn các tín hiệu ngắt IRQ, không cho phép các tín hiệu khác chèn vào trong quá trình CPU đang thực hiện chương trình con phục vụ ngắt.
– (S): Tiếp nhận các tín hiệu ngắt như một hàng đợi, chờ đến lượt CPU phục vụ
– (S): Phân loại độ ưu tiên của các tín hiệu ngắt IRQ
– (Đ)✅: Ghi nhận tín hiệu ngắt thứ i đang được CPU phục vụ
Câu 29. Chức năng của thành phần ALU là gì?
– (S): Bộ đồng toán học, cho phép xử lý các phép toán học với dấu chấm động
– (S): Bộ đồng toán học, hỗ trợ xử lý tính toán song song.
– (Đ)✅: Thực hiện các phép tính số học, logic và các phép xử lý dữ liệu khác
– (S): Bộ xử lý toán học, chuyên biệt để thực hiện các phép tính với các số lớn
Câu 30. Chức năng của thành phần MAR là gì?
– (S): Lưu trữ địa chỉ của chương trình mà CPU đang thực thi
– (Đ)✅: Lưu trữ địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh hoặc toán hạng của CPU cần truy nhập
– (S): Lưu trữ dữ liệu để nạp vào ALU tính toán
– (S): Lưu trữ địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh hoặc toán hạng của CPU đang truy cập
Câu 31. Chương trình máy tính được định nghĩa là gì?
– (Đ)✅: Một chuỗi các chỉ thị được đặt trong bộ nhớ
– (S): Một chuối các chỉ thị được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ
– (S): Một chuỗi các dữ liệu liên tiếp được CPU xử lý
– (S): Một chuỗi các biến nhớ được chuyển cho CPU tính toán
Câu 32. Có bao nhiêu phương pháp xác định địa chỉ toán hạng?
– (S): 5
– (S): 6
– (Đ)✅: 8
– (S): 7
Câu 33. Có mấy khuôn dạng dấu chấm động
– (Đ)✅: 2
– (S): 3
– (S): 5
– (S): 4
Câu 34. Có mấy loại tín hiệu trong Bus điều khiển?
– (S): 10
– (S): 7
– (Đ)✅: 9
– (S): 8
Câu 35. Có những loại chu kỳ Bus nào sau đây
– (S): Chu kỳ đọc, ghi cổng vào/ra, chu kỳ ngắt
Chu kỳ nhập lệnh, ghi/ đọc bộ nhớ
– (S): Chu kỳ nhập lệnh, ghi/ đọc bộ nhớ
– (S): Chu kỳ nhập lệnh, ghi/ đọc bộ nhớ
– (S): Chu kỳ xung nhịp đồng hồ, Chu kỳ yêu cầu Bus
Câu 36. Công thức nào sau đây được sử dụng để chuyển đổi địa chỉ liên cung vật lý thành liên cung logic trong hệ thống tệp tin FAT
– (S): Địa chỉ cung logic=(Địa chỉ liên cung-2) + Địa chỉ cung logic đầu tiên của vùng dữ liệu.
– (Đ)✅: Địa chỉ cung logic=(Địa chỉ liên cung-2)*(Số lượng cung trên một liên cung) + Địa chỉ cung logic đầu tiên của vùng dữ liệu.
– (S): Địa chỉ cung logic=(Địa chỉ liên cung-2)*(Số lượng cung trên một liên cung)
– (S): Địa chỉ cung logic=(Địa chỉ liên cung-2)+(Số lượng cung trên một liên cung) + Địa chỉ cung logic đầu tiên của vùng dữ liệu.
Câu 37. Cung khởi động chủ MBR có chức năng gì?
– (Đ)✅: Dùng để chuyển quyền điều khiển hệ thống tới hệ điều hành
– (S): Dùng để khởi động máy tính
– (S): Dùng để khởi động các thiết bị ngoại vi vào trạng thái sẵn sàng làm việc
– (S): Dùng để khởi động các phân vùng chuyển sang trạng thái sẵn sàng làm việc
Câu 38. Cung vật lý đầu tiên của ổ đĩa (mặt 0, rãnh 0, cung 1) được hệ điều hành sử dụng để lưu trữ thông tin gì?
– (S): Bảng FAT
– (S): Bảng phân vùng
– (S): Cung khởi động Volume (Volume Boot Record)
– (Đ)✅: Cung khởi động chủ (Master Boot Record)
Câu 39. Cho ma trận phím trên, giả sử tại thời điểm dây C2 đang nhận giá trị 0 (đang quét), phím E được nhấn. Hãy cho biết mã quét của phím E nhận được là bao nhiêu?
– (S): 101011
– (Đ)✅: 101110
– (S): 101101
– (S): 101111
Câu 40. Chu kỳ Bus là gì?
– (S): Là khoảng thời gian đóng, mở thiết bị 3 trạng thái
– (Đ)✅: Là khoảng thời gian CPU thực hiện thao tác truyền thông với 1 đối tượng
– (S): Là khoảng thời gian “làm tươi” (Refesh) đường truyền Bus
– (S): Là khoảng thời gian tín hiệu được truyền trên Bus
Câu 41. Dữ liệu được truyền giữa CPU với các thiết bị theo dạng nào?
– (S): Truyền vừa song song vừa nối tiếp
– (S): Truyền dạng nối tiếp
– (S): Truyền theo khối
– (Đ)✅: Truyền dạng song song
Câu 42. Trong những chức năng sau đâu là chức năng chính của ngăn xếp?
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Lưu địa chỉ trở về chương trình chính
– (S): Bảo vệ thanh ghi của CPU
– (S): Lưu giá trị các tham số, biến toàn cục của chương trình con
Câu 43. Đặc điểm của SRAM (Static Random Access Memory) là gì?
– (S): Bị mất thông tin khi mất nguồn nuôi nên tốc độ truy nhập thấp
– (S): Mật độ cao, tốc độ truy cập cao và không phải làm tươi thông tin
– (S): Mất thông tin khi mất nguồn nuôi, mật độ thấp, tốc độ truy cập thấp nhưng không phải làm tươi thông tin
– (Đ)✅: Mất thông tin khi mất nguồn nuôi, mật độ thấp nhưng tốc độ truy nhập cao và không cần làm tươi thông tin
Câu 44. Đặc điểm DRAM (Dyamic Random Access Memory) là gì?
– (S): Tốc độ truy cập cao, mật độ cao, phải làm tươi thông tin
– (S): Tốc độ truy cập thấp, mật độ cao, không cần làm tươi thông tin
– (S): Tốc độ truy cập cao, mật độ thấp, không cần làm tươi thông tin
– (Đ)✅: Tốc độ truy cập thấp, mật độ cao, phải làm tươi thông tin
Câu 45. Đâu không phải là đặc điểm của các máy tính loại CISC
– (Đ)✅: Khuôn dạng và kích thước cố định
– (S): Số lượng lệnh lớn
– (S): Các lệnh khác nhau được thực hiện với chu kỳ khác nhau
– (S): Tập các thanh ghi dùng chung hạn chế
Câu 46. Đâu không phải là đặc điểm của các máy tính loại RISC
– (S): Ít lệnh và ít kiểu xác định địa chỉ
– (S): Khuôn dạng và mã lệnh cố định
– (Đ)✅: Thực hiện lệnh trong nhiều chu kỳ nhịp
– (S): Sử dụng chương trình dịch để tối ưu hóa hiệu năng làm việc
Câu 47. Để thực hiện 1 lệnh vào ra dữ liệu giữa CPU với thiết bị giao diện ổ đĩa, cần trải qua những giai đoạn nào?
– (S): Nạp lệnh
Giải mã lệnh
Thực hiện lệnh
Ghi kết quả lênh
– (S): Nạp lênh
Thực hiện lệnh
Mã hóa kết quả
Ghi kết quaả
– (S): Nạp lệnh
Thực hiện lệnh
Mã hóa dữ liệu
Kết quả
– (Đ)✅: Nạp lệnh
Thực hiện lệnh
Kết quả
Câu 48. Định vị trực tiếp là phương pháp định vị thuộc nhóm nào?
– (Đ)✅: Định vị thanh ghi
– (S): Định vị bộ nhớ
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Định vị tức thời
Câu 49. Định vị tức thời là chế độ định vị mà
– (S): Địa chỉ của vùng nhớ chứa toán hạng được nằm ngay trên các thanh ghi
– (S): Giá trị của toán hạng được nằm ngay trên thanh ghi MBR
– (S): Địa chỉ của toán hạng được nằm ngay trên thanh ghi MAR
– (Đ)✅: Giá trị của toán hạng được nằm ngay trên lệnh
Câu 50. Đơn vị xử lý trung tâm CPU gồm những thành phần chính nào?
– (S): Khối điều khiển và khối lưu trữ dữ liệu
– (Đ)✅: Khối điều khiển và khối xử lý dữ liệu
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Khối điều khiển và khối xử lý chỉ thị
Câu 51. Dữ liệu được truyền giữa CPU với các thiết bị theo dạng nào?
– (Đ)✅: Truyền dạng song song
– (S): Truyền dạng nối tiếp
– (S): Truyền vừa song song vừa nối tiếp
– (S): Truyền theo khối
Câu 52. Dữ liệu được truyền tải giữa KC 8042 với CPU được sử dụng phương pháp kiểm tra dữ liệu nào để xác nhận độ vẹn toàn của dữ liệu
– (S): CRC
– (S): NZRI
– (S): NZR
– (Đ)✅: PARITY
Câu 53. Giả sử khi CPU đang thực hiện 1 chương trình con phục vụ ngắt, có 1 thiết bị vào ra khác cũng gửi tín hiệu yêu cầu ngắt thứ 2 đến CPU. Quá trình xử lý của CPU sẽ diễn ra như thế nào?
– (S): Chuyển yêu cầu ngắt thứ 2 vào hàng đợi cho đến khi thực hiện xong chương trình con phục vụ ngắt thứ nhất
– (S): Thực hiện ngay lập tức yêu cầu ngắt thứ 2. Sau khi thực hiện xong sẽ quay về thực hiện chương trình con phục vụ ngắt thứ nhất
– (S): Không thể xảy ra yêu cầu ngắt thứ 2 trong khi đang thực hiện yêu cầu ngắt thứ 1 vì thanh ghi mặt nạ IRM đã chặn các yêu cầu ngắt.
– (Đ)✅: CPU sẽ kiểm tra độ ưu tiên của chương trình ngắt thứ 2. Nếu độ ưu tiên cao hơn sẽ tạm dừng chương trình con ngắt thứ 1, thực hiện chương trình con thứ 2 rồi sau đó quay lại chương trình con ngắt thứ 1
Câu 54. Giả sử ta có chỉ thị lệnh
ADD xxxx
Khi đó quá trình thực hiện trong CPU được diễn ra như thế nào?
– (S): Giá trị của ô nhớ có địa chỉ xxxx sẽ được cộng với giá trị tạm thời ở PC và lưu vào PC
– (S): Giá trị xxxx sẽ được cộng với giá trị tạm thời ở ACC và lưu vào ACC
– (S): Giá trị xxxx sẽ được cộng với giá trị tạm thời ở PC và lưu vào ACC
– (Đ)✅: Giá trị của ô nhớ có địa chỉ xxxx sẽ được cộng với giá trị tạm thời ở ACC và lưu vào ACC
Câu 55. Hãy chỉ ra phát biểu đúng khi thực hiện lệnh STORE xxxx
– (Đ)✅: Giá trị của ACC được ghi vào MBR, sau đó CU ra lệnh RD chuyển giá trị từ MBR ra ô nhớ M tại địa chỉ xxxx
– (S): Giá trị của ô nhớ M tại địa chỉ xxxx sẽ được nạp vào ACC
– (S): Giá trị của ACC được ghi vào ô nhớ M tại địa chỉ xxxx
– (S): Giá trị của ACC được nạp vào MBR
Câu 56. Hãy chi ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
– (Đ)✅: Lệnh được nhập vào IR sau đó phần mã lệnh sẽ được chuyển sang ID để giải mã
– (S): Lệnh được nhập vào IR, phần mã lệnh được nhập vào PC
– (S): Lệnh được nhập vào IR, phần địa chỉ lệnh sẽ được chuyển sang ID để giải mã
– (S): Lệnh được nhập vào IR, phần mã lệnh sẽ được ghi vào ACC
Câu 57. Hãy chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
– (S): Trong hệ thống NTFS chỉ có 1 bảng MFT duy trì để quản lý các tệp tin và thư mục trong Volume
– (S): Trong hệ thống NTFS cũng tồn tại 2 bảng MFT nằm ngay sau Volume Boot Record
– (S): Trong hệ thống NTFS, MFT chịu trách nhiệm lưu trữ thông tin về hệ điều hành và cung khởi động hệ điều hành
– (Đ)✅: Trong hệ thống NTFS tồn tại 2 bảng MFT có vị trí không cố định
Câu 58. Hãy chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
– (Đ)✅: Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC được thiết kế để người dùng có thể can thiệp được bằng cách lập trình với các từ điều khiển hoạt động.
– (S): Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC được thiết kế sẵn do các nhà sản xuất và người dùng không thể can thiệp được.
– (S): Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC được thiết kế cho phép người lập trình càn thiệp được nhưng tùy theo các nhà sản xuất.
– (S): Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC luôn được thiết kế để người dùng bắt buộc phải can thiệp để khởi động các chương trình con ngắt.
Câu 59. Hãy chỉ ra phát biểu đúng về PC?
– (S): Giá trị của PC chỉ có thể tăng tuần tự
– (S): Giá trị của PC luôn tự động tăng lên 1 sau mỗi chu kỳ lệnh
– (S): Giá trị của PC tăng tuần tự nhưng có thể thay đổi đột biến
– (Đ)✅: Không có phương án đúng
Câu 60. Hãy chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau?
– (S): Các hệ điều hành khác nhau sẽ có cách quản lý hệ thống lưu trữ tệp tin khác nhau.
– (Đ)✅: Hệ thống tệp tin NTFS là hệ thống lưu trữ tệp tin chuẩn cho các máy vi tính PC
– (S): Hệ thống tệp tin NTFS được xây dựng nhằm tăng cường tính bảo mật, phần quyền cho nhiều người dùng
– (S): Hệ thống tệp tin FAT được sử dụng cho các hệ điều hành Windows 9x và Windows XP
Câu 61. Hãy chỉ ra thứ tự đúng trong cách thức tổ chức quản lý tệp tin theo định dạng FAT
– (Đ)✅: Cung khởi động
FAT#1
FAT#2
Thư mục gốc
Vùng chứa tệp tin và thư mục
– (S): Cung khởi động
Thư mục gốc
Vùng chứa tệp tin và thư mục
FAT#1
FAT#2
– (S): Cung khởi động
Thư mực gốc
FAT#1
FAT#2
Vùng chứa tệp tin và thư mục
– (S): Cung khởi động
FAT#1
Thư mục gốc
FAT#2
Vùng chứa tệp tin và thư mục
Câu 62. Hãy chỉ ra thứ tự thực hiện các lệnh sau:
Nhập lệnh
Tạo địa chỉ toán hạng
Giải mã lệnh
Nhập toán hạng
Thực thi lệnh
– (S): 1, 2, 4, 5, 3
– (Đ)✅: 1, 3, 2, 4, 5
– (S): 2, 1, 3, 4, 5
– (S): 2, 1, 3, 4, 5
Câu 63. Hãy cho biết các loại Bus trong máy tính?
– (Đ)✅: Bus địa chỉ, Bus dữ liệu, Bus điều khiển
– (S): Bus điều khiển, Bus dữ liệu, Bus hệ thống
– (S): Bus dữ liệu, Bus lệnh, Bus địa chỉ
– (S): Bus hệ thống, Bus dữ liệu, Bus lệnh
Câu 64. Hãy sắp xếp lại thứ tự thực hiện chu kỳ nhập lệnh trong các thao tác sau:
MBR ← bộ nhớ
MAR ← PC
PC ← PC + 1
IR ← MBR
– (S): 1,3,2,4
– (Đ)✅: 2,1,3,4
– (S): 1,4,2,3
– (S): 2,1,4,3
Câu 65. Hệ thống Bus dùng để làm gì?
– (S): Kết nối giữa các thiết bị ngoại vi với nhau.
– (Đ)✅: Làm môi trường truyền tin giữa các thiết bị
– (S): Kết nối giữa CPU với các thiết bị ngoại vi.
– (S): Kết nối giữa CPU với bộ nhớ chính.
Câu 66. Hệ thống giao diện bàn phím của các máy vi tính PC bao gồm các thiết bị nào giao diện nào?
– (S): KC8048
– (Đ)✅: 2 thiết bị KC 8048 ghép nối theo dạng chủ, thợ.
– (S): 2 thiết bị KC8048 hoạt động độc lập
– (S): 2 thiết bị KC8048 hoạt động song song
Câu 67. Hệ thống máy vi tính AT có thể phục vụ được tối đa bao nhiêu kênh DMA nhờ các bộ điều khiển DMAC 8237
– (S): 16
– (S): 8
– (S): 2
– (Đ)✅: 4
Câu 68. Hình sau là thể hiện của phương pháp định vị nào?
– (Đ)✅: Định vị cơ sở
– (S): Định vị gián tiếp
– (S): Định vị trực tiếp
– (S): Định vị gián tiếp thanh ghi
Câu 69. Hình vẽ sau là ký hiệu của thành phần nào trong kiến trúc của ALU?
– (Đ)✅: Bộ cộng đủ 1 bit
– (S): Bộ cộng
– (S): Bộ cộng đủ n bit
– (S): Bộ dồn kênh
Câu 70. Khi có yêu cầu ngắt từ các thiết bị vào ra, các tín hiệu yêu cầu ngắt IRQ sẽ được gửi đến thanh ghi nào đầu tiên?
– (S): IMR
– (S): ISR
– (Đ)✅: IRR
– (S): PR
Câu 71. Khi gặp lệnh RET, CPU sẽ thực hiện công việc gì?
– (Đ)✅: Đọc nội dung thanh ghi SP và nạp vào PC
– (S): Quay trở về chương trình chính.
– (S): Lấy địa chỉ chương trình con tại đáy ngăn xếp lưu và lưu vào PC
– (S): Khôi phục giá trị các thanh ghi của CPU
Câu 72. Khi kết thúc một chương trình còn phục vụ ngắt cứng, CPU sẽ phát ra tín hiệu nào?
– (Đ)✅: AEOI hoặc EOI
– (S): IRET
– (S): EOI
– (S): AEOI
Câu 73. Kỹ thuật superscalar của đơn vị xử lý trung tâm Pentium là kỹ thuật gì?
– (Đ)✅: Là kỹ thuật cho phép CPU nhập và giải mã đồng thời 2 lệnh
– (S): Là kỹ thuật cho phép CPU tính toán với các số dấu chấm động
– (S): Là kỹ thuật cho phép CPU xử lý theo kỹ thuật IPL
– (S): Là kỹ thuật cho phép CPU quản lý bộ nhớ có kích thước > 4GB
Câu 74. Module giao diện vào ra song song chuẩn thường được dùng với thiết bị ngoại vi nào?
– (S): Bàn phím
– (S): Modem
– (Đ)✅: Máy in
– (S): Ổ đĩa cứng HDD
Câu 75. Một chỉ thị máy có khuôn dang bao gồm các thành phần nào?
– (S): Dữ liệu và địa chỉ chương trình
– (Đ)✅: Mã thao tác và địa chỉ
– (S): Mã thao tác và dữ liệu
– (S): Mã thao tác và địa chỉ chương trình
Câu 76. Một đơn vị xử lý Trung tâm bao gồm các nhóm tập lệnh cơ bản nào?
– (S): Nhóm lệnh vào – ra
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Nhóm lệnh chuyển dữ liệu
– (S): Nhóm lệnh xử lý dữ liệu
Câu 77. Một khuôn dạng lệnh cơ bản gồm các thành phần nào?
– (S): Mã lệnh, địa chỉ chương trình thực hiện
– (Đ)✅: Mã lệnh, địa chỉ toán hạng, địa chỉ toán hạng
– (S): Mã lệnh, địa chỉ ô nhớ chứa lệnh
– (S): Mã lệnh, địa chỉ ô nhớ chứa lệnh
Câu 78. Một ô nhớ có kích thước quy định là bao nhiêu?
– (S): 1 bit
– (S): 2 bytes
– (S): 4 bytes
– (Đ)✅: 1 byte
Câu 79. Một toán hạng không thể lưu trữ được trong thành phần nào sau đây?
– (S): Trong lệnh
– (S): Trong bộ nhớ
– (Đ)✅: Trong các thiết bị lưu trữ
– (S): Trong thanh ghi
Câu 80. Mục tiêu thiết kế các bộ VLX trung tâm sử dụng hệ lệnh CISC là gì?
– (S): Cung cấp các ngôn ngữ lập trình bậc cao và phức tạp
– (S): Đơn giản hóa nhiệm vụ người viết chương trình dịch
– (S): Tận dụng hiệu năng làm việc của CPU
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
Câu 81. Những thành phần nào sau đây nằm trong một chu kỳ lệnh
– (S): Chu kỳ nhập lệnh
Chu kỳ trực tiếp
Chu kỳ thực hiện lệnh
Chu kỳ ngắt
– (S): Chu kỳ nhập lệnh
Chu kỳ giải mã lệnh
Chu kỳ thực hiện lệnh
Chu kỳ hủy lệnh
– (Đ)✅: Chu kỳ nhập lệnh
Chu kỳ gián tiếp
Chu kỳ thực hiện lệnh
Chu kỳ ngắt
– (S): Chu kỳ nhập lệnh
Chu kỳ giải mã lệnh
Chu kỳ thực hiện lệnh
Chu kỳ phục hồi lệnh
Câu 82. Ở khuôn dạng đơn, một giá trị số dấu chấm động sẽ có độ dài là bao nhiêu bits?
– (S): 16
– (S): 64
– (S): 8
– (Đ)✅: 32
Câu 83. Phần mềm nào sau đây không nằm trong bộ nhớ chính ROM
– (S): Chương trình đọc cung khởi động
– (S): Chương trình quét ROM mở rộng
– (Đ)✅: Phần mềm thời gian đồng hồ hệ thống
– (S): Chương trình POST
Câu 84. Phương pháp truyền tin phổ biến trên Bus là gì?
– (S): Đồng bộ và dị bộ.
– (Đ)✅: Đồng bộ
– (S): Dị bộ
– (S): Đồng bộ và Song song
Câu 85. Số lượng chương trình con phục vụ ngắt tối đa trong 1 bảng véc-tơ ngắt là bao nhiêu
– (S): 16
– (Đ)✅: 256
– (S): 64
– (S): 128
Câu 86. Số lượng phân vùng chính đối với các máy vi tính PC là bao nhiêu
– (S): 12
– (S): 8
– (S): Không giới hạn
– (Đ)✅: 4
Câu 87. Thanh ghi nào sau đây không phải là thanh ghi đoạn trong kiến trúc CPU x86
– (S): CS
– (S): GS
– (S): FS
– (Đ)✅: PS
Câu 88. Thành phần nào không có trong không có trong kiến trúc của CPU
– (Đ)✅: BU
– (S): Registers
– (S): ALU
– (S): CU
Câu 89. Thành phần nào trong CPU điều khiển quá trình đọc / ghi dữ liệu với bộ nhớ
– (Đ)✅: CU
– (S): ALU
– (S): PC
– (S): IR
Câu 90. Thiết bị 3 trạng thái dùng để làm gì?
– (S): Cung cấp quyền điều khiển Bus cho CPU
– (S): Chuyển luồng tín hiệu khi có sự cố
– (S): Tăng tốc độ truy nhập Bus
– (Đ)✅: Tránh xung đột Bus
Câu 91. Thiết bị giao diện bàn phím sẽ chịu trách nhiệm tạo ra tín hiệu gì của bàn phím để gửi cho CPU?
– (S): Mã Unicode
– (S): Mã ACSII
– (S): Mã vạch
– (Đ)✅: Mã quét
Câu 92. Thông tin nào sau đây không tồn tại trong cấu trúc bảng phân vùng
– (S): Chỉ thị khởi động
– (Đ)✅: Số lượng thư mục, file có trong phân vùng
– (S): Địa chỉ đầu phân vùng
– (S): Địa chỉ cuối phân vùng
Câu 93. Trong các chỉ thị lệnh sau, chỉ thị nào không làm thay đổi giá trị của PC?
– (S): JS
– (Đ)✅: IN
– (S): JZ
– (S): JMP
Câu 94. Trong các chỉ thị lệnh sau, chỉ thị nào sẽ thay đổi giá trị của MBR?
– (S): JC
– (S): LOAD
– (S): STORE
– (Đ)✅: Tất cả đều sai
Câu 95. Trong các thành phần sau, thành phần nào không phải là chuẩn giao diện giữa HDD với CPU
– (S): ATA
– (S): PATA
– (S): SATA
– (Đ)✅: SCIC
Câu 96. Trong các thiết bị giao diện sau, thiết bị giao diện nào có thể làm việc với nhiều thiết bị ngoại vi nhất
– (S): DMAC
– (Đ)✅: USB
– (S): UART
– (S): PPI
Câu 97. Trong các thiết bị giao diện sau, thiết bị giao diện nào thực hiện vào ra tuần tự với thiết bị ngoại vi?
– (S): DMAC
– (Đ)✅: UART
– (S): PPI
– (S): USB
Câu 98. Trong các tín hiệu sau, tín hiệu nào là tín hiệu báo ngắt
– (S): CRQ
– (S): BRQ
– (Đ)✅: IRQ
– (S): DRQ
Câu 99. Trong các tín hiệu sau. Đâu là những tín hiệu được sử dụng trong quá trình DMA
– (S): HOLD, DRQ, HDLA
– (S): INTA, HDLA, DRQ
– (Đ)✅: HOLD, HDLA, DRQ
– (S): INTA, HOLD, DRQ
Câu 100. Trong các tín hiệu yêu cầu ngắt cứng sau. Hãy sắp xếp các tín hiệu theo chiều giảm dần của độ ưu tiên:
Đồng hồ thời gian thực
Card âm thanh
Bàn phím
Đồng hồ hệ thống
– (S): 1, 3, 4, 2
– (S): 1, 4, 3, 2
– (S): 4, 3, 2, 1
– (Đ)✅: 4, 3, 1, 2
Câu 101. Trong chế độ bảo vệ CPU x86 có quản lý theo cách nào?
– (S): Theo phân đoạn hoặc theo phân trang
– (S): Theo phân trang
– (S): Theo phân đoạn
– (Đ)✅: Theo phân đoạn và theo phân trang
Câu 102. Trong chế độ bảo vệ, bộ nhớ được quản lý theo phân đoạn. Có những bảng phân đoạn nào?
– (S): BTD và GDT
– (Đ)✅: LDT và GDT
– (S): GDT và SDT
– (S): LDT và BTD
Câu 103. Trong chế độ bảo vệ, CPU có thể thực hiện đa nhiệm bằng cách bảo vệ các chương trình đang hoạt động. Để làm được điều này CPU sẽ thực hiện công việc gì?
– (S): Gán cho mỗi chương trình 1 ALU trong CPU để thực hiện
– (S): Gán cho mỗi chương trình 1 vùng nhớ mở rộng và độc lập với các chương trình khác
– (Đ)✅: Gán cho mỗi chương trình một mức đặc quyền cho phép/hoặc không cho phép truy cập
– (S): Gán cho mỗi chương trình 1 địa chỉ vào ra riêng để vào ra dữ liệu độc lập
Câu 104. Trong chế độ hoạt động DMA, khi có nhiều hơn 1 thiết bị gửi tín hiệu yêu cầu DRQ tới CPU. Khi đó các thiết bị sẽ được phục vụ theo cơ chế nào?
– (Đ)✅: Theo độ ưu tiên của tín hiệu DRQ. Tín hiệu DRQ0 có mức ưu tiên cao nhất sau đó là DRQ0,1,2
– (S): Theo độ ưu tiên của tín hiệu DRQ. Tín hệu DRQ3 có mức ưu tiên cao nhát, tiesp theo là DRQ2,1,0
– (S): Theo thứ tự đến của các DRQ, tín hiệu đến trước được phục vụ trước theo hàng đợi FIFO
– (S): Theo thứ tự của các Q, tín hiệu đến sau sẽ được phục vụ trước theo Stack dạng LIFO
Câu 105. Trong chế độ quản lý bộ nhớ theo chế độ phân trang. Cấu trúc của hệ thống quản lý bảng tran gồm những thành phần nào?
– (S): Thư mục trang. Thưc mục trang con, bảng trang
– (S): Thưc mục trang, bảng vector trang, trang nhớ
– (S): Thư mục trang, bảng trang vectoc và khung trang
– (Đ)✅: Thưc mục trang, bảng trang, khung trang
Câu 106. Trong chế độ quản lý bộ nhớ theo phân trang mỗi bảng trang có kích thước 4 Kb và có thể quản lý được
– (S): 256 mục bảng trang
– (Đ)✅: 512 mục bảng trang
– (S): 1024 mục bảng trang
– (S): 1280 mục bảng trang
Câu 107. Trong chế độ thực bộ nhớ được phân chia thành các đoạn nhớ, mỗi đoạn nhớ có kích thước là bao nhiêu?
– (S): 128Kb
– (Đ)✅: 64Kb
– (S): 256Kb
– (S): 32Kb
Câu 108. Trong chuẩn truyền tin USB, thông tin được mã hóa theo phương pháp nào?
– (S): CRC
– (S): Manchester Encoding
– (S): NRZ
– (Đ)✅: NRZI
Câu 109. Trong giao diện USB, các thiêt bị USB được ghép nối với thiết bị nào trong máy vi tính PC
– (S): Ghé nối trực tiếp với CPU
– (S): Ghép nối với Bus hệ thống
– (Đ)✅: Ghép nối với bộ điều khiển USB HUB chủ
– (S): Ghép nối với bộ nhớ
Câu 110. Trong hệ thống máy vi tính PC, các thiết bị đĩa từ làm việc với CPU qua các kênh DMA. Vậy số lượng ổ đĩa từ vật lý tối đa cho phép trong một máy vi tính PC là bao nhiêu
– (S): 2
– (S): 3
– (S): Không hạn chế
– (Đ)✅: 4
Câu 111. Trong hệ thống ngắt cứng, độ ưu tiên của ngắt được thể hiện bằng số ngắt. Ngắt có độ ưu tiên cao là ngắt như thế nào?
– (S): Có số ngắt lớn nhất hoặc nhỏ nhất tùy thuộc vào lập trình viên khai báo trong từ khởi động
– (S): Có số ngắt nhỏ nhất, nếu có 2 ngắt cùng số thì ngắt nào đến trước thì có độ ưu tiên cao hơn
– (S): Có số ngắt lớn nhất trong số các tín hiệu ngắt
– (Đ)✅: Có số ngắt nhỏ nhất trong số các tín hiệu ngắt
Câu 112. Trong kiến trúc các máy PC hiện đại, những mạch chức năng được tích hợp vào Chipset. Hãy cho biết có những loại chipset nào sau đây?
– (S): Chipset cầu Bắc, chipset cầu Trung
– (Đ)✅: Chip xet cầu Bắc và chipset cầu Nam
– (S): Chipset tổng hợp
– (S): Chipset cầu đông và chipset cầu bắc
Câu 113. Trong những chức năng sau đâu là chức năng chính của ngăn xếp?
– (S): Bảo vệ thanh ghi của CPU
– (S): Lưu giá trị các tham số, biến toàn cục của chương trình con
– (S): Lưu địa chỉ trở về chương trình chính
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
Câu 114. Trong những kiểu truyền sau, kiểu truyền nào không thuộc kiểu truyển của DMAC
– (S): Truyền đơn lẻ
– (S): Truyền theo khối
– (S): Truyền theo yêu cầu
– (Đ)✅: Truyền song song
Câu 115. Trong vào ra tuần tự, thiết bị điều khiển UART sử dụng đơn vị đo tốc độ truyền tin nào?
– (S): Gbs
– (S): Kbs
– (S): Mbs
– (Đ)✅: Baud
Câu 116. Vị trí của Module giao diện đĩa từ được đặt ở đâu trong hệ thống máy vi tính?
– (S): Trong ROM
– (S): Trong hệ thống BUS
– (S): Trong RAM
– (Đ)✅: Tích hợp trực tiếp trên ổ đĩa cứng
Câu 117. Với các thiết bị USB, dữ liệu được truyền tin theo phương pháp nào
– (S): Truyền song song
– (S): Truyền theo khối
– (S): Truyền song công
– (Đ)✅: Truyền theo dạng bán song công