You dont have javascript enabled! Please enable it! Cơ sở dữ liệu - IT06 - EHOU - vncount.vn

Cơ sở dữ liệu – IT06 – EHOU

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU_IT06_THI TRẮC NGHIỆM

Update ngày 08/07/2024

Câu 1. “Là tập tất cả các giá trị mà thuộc tính A có thể nhận được”. Đây là phát biểu của gì trong mô hình quan hệ?

– (S): Bộ

– (S): Thuộc tính

– (S): Thuộc tính

– (Đ)✅: Miền giá trị

Câu 2. Các bước thực hiện xây dựng mô hình thực thể ER làm gì?

– (S): Liệt kê và lựa chọn thông tin -> xác định thực thể và thuộc tính -> vẽ sơ đồ ER và xác định lực lượng tham gia -> xác định mối quan hệ và thuộc tính quan hệ -> chuẩn hóa và rút gọn sơ đồ

– (Đ)✅: Liệt kê và lựa chọn thông tin -> xác định thực thể và thuộc tính -> xác định mối quan hệ và thuộc tính quan hệ -> vẽ sơ đồ ER và xác định lực lượng tham gia -> chuẩn hóa và rút gọn sơ đồ

– (S): Liệt kê và lựa chọn thông tin -> vẽ sơ đồ ER và xác định lực lượng tham gia -> xác định thực thể và thuộc tính -> xác định mối quan hệ và thuộc tính quan hệ -> chuẩn hóa và rút gọn sơ đồ

– (S): Xác định thực thể và thuộc tính -> Liệt kê và lựa chọn thông tin -> xác định mối quan hệ và thuộc tính quan hệ -> vẽ sơ đồ ER và xác định lực lượng tham gia -> chuẩn hóa và rút gọn sơ đồ

Câu 3. Các loại dữ liệu bao gồm:

– (S): Âm thanh, tiếng nói, chữ viết, văn bản, đồ hoạ, hình ảnh tĩnh hay hình ảnh động…dưới dạng nhị phân.

– (Đ)✅: Âm thanh, tiếng nói, chữ viết, văn bản, đồ hoạ, hình ảnh tĩnh hay hình ảnh động….được lưu trữ trong các bộ nhớ trong các dạng File

– (S): Tập các File số liệu

– (S): Âm thanh, tiếng nói, chữ viết, văn bản, đồ hoạ, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động….

Câu 4. Các loại ràng buộc toàn vẹn trong mô hình dữ liệu quan hệ?

– (S): Ràng buộc miền giá trị

– (Đ)✅: Tất cả các loại ràng buộc đều đúng

– (S): Ràng buộc khóa

– (S): Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu

Câu 5. Các phép toán cơ bản trên tập hợp gồm?

– (S): Phép hợp, phép giao

– (S): Phép trừ

– (Đ)✅: Tất cả các phép toán đều đúng

– (S): Tích Decac

Câu 6. Các thành phần của một quan hệ trong mô hình quan hệ gồm?

– (S): Tập hợp các cột

– (S): Tập hợp các dòng

– (S): Tên quan hệ

– (Đ)✅: Tất cả các lựa chọn đều đúng

Câu 7. Các thuộc tính trong quan hệ được thể hiện dưới dạng gì ?

– (S): Tập hợp các bảng

– (Đ)✅: Tập hợp các cột

– (S): Tập hợp các hàng

– (S): Tập hợp các ô

Câu 8. Cho bảng Cho DUAN (MADA, TenDA, DiaDiem, MaPhong, NgBD, NgKT).

Để biểu diễn Ràng buộc “Mỗi một dự án thì ngày bắt dầu dự kiến phải trước ngày kết thúc dự kiến” thì cần đưa nội dung gì tại thao tác “Sửa” trong bảng tầm ảnh hưởng tương ứng?

– (S): -*(NgBD, NgKT)

– (S): -(NgBD, NgKT)

– (S): *(NgBD, NgKT)

– (Đ)✅: +(NgBD, NgKT)

Câu 9. Cho bảng kết quả thực hiện kiểm tra phép tách sau, phát biểu nào là đúng?

| A     | B   | C   | D       | E   |

|——-|———|———|———|———|

| a₁    | b₁₂ | b₁₃ | a₄      | b₁₅ |

| a₁    | a₂  | b₁₃ | a₄      | b₂₅ |

| b₃₄ a₁ | a₂  | a₃      | a₄  | a₅  |

| b₄₁ a₁ | b₄₂ | a₃      | a₄  | a₅  |

| a₁    | b₅₂ | a₃  | a₄      | a₅  |a.

Phép tách bị mất thông tin tại thuộc tính B, C

– (S): Phép tách bị mất thông tin tại thuộc tính B

– (S): Phép tách là mất mát thông tin

– (Đ)✅: Phép tách là không mất mát thông tin

Câu 10. Cho bảng tầm ảnh hưởng:

| R     | Thêm  | Xóa  | Sửa       |

|———–|——-|——|—————|

| NhanVien  | +     | – | + (giới tính) |

Đâu là phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

– (S): Bảng “NhanVien” không có ràng buộc nào cần phải kiểm tra khi thực hiện thao tác Thêm – Sửa – Xoá

– (Đ)✅: Khi thực hiện thêm Nhân viên mới cần kiểm tra ràng buộc của bảng “NhanVien”

– (S): Khi thực hiện sửa các thông tin của Nhân viên thì cần kiểm tra ràng buộc của bảng “NhanVien”

– (S): Khi thực hiện xoá một Nhân viên thì cần kiểm tra ràng buộc của bảng “NhanVien”

Câu 11. Cho Bảng tblNhanVien(MaNV, HoTen, GioiTinh, Tuoi, HSL).

Đâu là biểu diễn của phát biểu ràng buộc “Giá trị Tuổi của Nhân Viên chỉ nhận giá trị từ 18 đến 65”

– (S): DOM(Tuoi) = { >=18 }

– (Đ)✅: DOM(Tuoi) = { 18 65 }

– (S): DOM(Tuoi) = {int}

– (S): DOM(Tuoi) = {<=65}

Câu 12. Cho Bảng tblNhanVien(MaNV, HoTen, GioiTinh, Tuoi, HSL).

Ý nghĩa của phát biểu “DOM(Tuoi) = { 18 65 }” là gì?

– (Đ)✅: Giá trị tuổi của nhân viên chỉ nhận giá trị từ 18 đến 65

– (S): Giá trị tuổi của nhân viên là lớn hơn 18

– (S): Giá trị tuổi của nhân viên là giá trị số nguyên bất kỳ

– (S): Giá trị tuổi của nhân viên là nhỏ hơn 65

Câu 13. Cho bảng tblNHANVIEN(MaNV, HoTen, Luong, GioiTinh).

Ý nghĩa của biểu thức đại số sau:

ℑ AVG (Lương)( tblNHANVIEN)

– (S): Cho biết giá trị lương cao nhất

– (S): Đếm số nhân viên có lương

– (Đ)✅: Tính lương trung bình của các Nhân viên

– (S): Tính tổng lương của các Nhân viên

Câu 14. Cho bảng:

– tblDonVi(TenDV, MaSoDV, DiaDiemDV, NamThanhLap)

– tblDuAn(TenDA, MaSoDA, DiaDiemDA, TGianBatDau, MaSoDV)

Cho biết đâu là biểu thức đại số quan hệ thực hiện “Cho danh sách các dự án có địa điểm ở Hà Nội”

– (S): Π (tblDuAn)

– (S): ΠDiadiemDA= “Hà Nội”(tblDuAn)

– (S): σ(tblDuAn)

– (Đ)✅: σDiadiemDA= “Hà Nội”(tblDuAn)

Câu 15. Cho bảng:

– tblDonVi(TenDV, MaSoDV, DiaDiemDV, NamThanhLap)

– tblDuAn(TenDA, MaSoDA, DiaDiemDA, TGianBatDau, MaSoDV)

Cho biết đâu là biểu thức đại số quan hệ thực hiện “Cho danh sách các dự án của đơn vị có năm thành lập là 2000”

– (S): ΠNamThanhLap= 2000(tblDuAn*tblDonVi)

– (S): σ(tblDuAn*tblDonVi)

– (S): Π(tblDuAn*tblDonVi)

– (Đ)✅: σNamThanhLap= 2000(tblDuAn*tblDonVi)

Câu 16. Cho bảng:

– tblDonVi(TenDV, MaSoDV, DiaDiemDV, NamThanhLap)

– tblDuAn(TenDA, MaSoDA, DiaDiemDA, TGianBatDau, MaSoDV)

Cho biết đâu là biểu thức đại số quan hệ thực hiện “Cho danh sách các dự án được triển khai trước năm 2019”

– (S): ΠTgianBatDau(tblDuAn)

– (S): σTgianBatDau(tblDuAn)

– (S): ΠTgianBatDau<2019(tblDuAn)

– (Đ)✅: σTgianBatDau<2019(tblDuAn)

Câu 17. Cho bảng:

– tblDuAn(TenDA, MaSoDA, DiaDiemDA, TGianBatDau)

– tblNhanVien(TenNV, MaSoNV, HoTen, GioiTinh, Luong)

– tblThucHienDA(MaSoDA, MaSoNV, SoGioLam).

Cho biết đâu là biểu thức đại số quan hệ thực hiện “Tính Tổng số dự án đã tham gia của từng nhân viên”

– (S): ℑCount(MaSoNV)(tblThucHienDA)

– (S): ℑSum(MaSoDA)(tblThucHienDA)

– (S): MaSoDAℑCount(MaSoNV)(tblThucHienDA)

– (Đ)✅: MaSoNVℑCount(MaSoDA)(tblThucHienDA)

Câu 18. Cho bảng:

– tblDuAn(TenDA, MaSoDA, DiaDiemDA, TGianBatDau)

– tblNhanVien(TenNV, MaSoNV, HoTen, GioiTinh, Luong)

– tblThucHienDA(MaSoDA, MaSoNV, SoGioLam).

Cho biết đâu là biểu thức đại số quan hệ thực hiện “Tính Tổng số giờ đã làm dự án của từng dự án”

– (S): ℑSum(SoGioLam)(tblThucHienDA)

– (Đ)✅: MaSoDAℑSum(SoGioLam)(tblThucHienDA)

– (S): MaSoDAℑMax(SoGioLam)(tblThucHienDA)

– (S): MaSoDAℑCount(SoGioLam)(tblThucHienDA)

Câu 19. Cho bảng:

– tblDuAn(TenDA, MaSoDA, DiaDiemDA, TGianBatDau)

– tblNhanVien(TenNV, MaSoNV, HoTen, GioiTinh, Luong)

– tblThucHienDA(MaSoDA, MaSoNV, SoGioLam).

Cho biết đâu là biểu thức đại số quan hệ thực hiện “Tính Tổng số giờ đã làm dự án của từng nhân viên”

– (S): ℑSum(SoGioLam)(tblThucHienDA)

– (S): MaSoNVℑMax(SoGioLam)(tblThucHienDA)

– (S): MaSoNVℑCount(SoGioLam)(tblThucHienDA)

– (Đ)✅: MaSoNVℑSum(SoGioLam)(tblThucHienDA)

Câu 20. Cho biết phát biểu sau là của bước nào trong thiết kế CSDL?

“Kết quả của bước này là một tập hợp các ghi chép súc tích về các yêu cầu của người sử dụng cũng như của hệ thống. Những yêu cầu của hệ thống sẽ được đặc tả càng đầy đủ và càng chi tiết càng tốt”

– (S): Thiết kế mức logic

– (Đ)✅: Tổng hợp và phân tích yêu cầu

– (S): Thiết kế quan niệm

– (S): Thiết kế vật lý

Câu 21. Cho biết phát biểu sau là của bước nào trong thiết kế CSDL?

“Kết quả của bước này thu được một lược đồ cơ sở dữ liệu dưới dạng một hình dữ liệu có khả năng cài đặt được bằng một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ thể”

– (S): Thiết kế quan niệm

– (Đ)✅: Thiết kế mức logic

– (S): Thiết kế vật lý

– (S): Tổng hợp và phân tích yêu cầu

Câu 22. Cho biết phát biểu sau là của bước nào trong thiết kế CSDL?

“Tại bước này, ta phải chỉ rõ ra các cấu trúc bên trong, các đường dẫn truy cập, cách tổ chức tệp cho cơ sở dữ liệu của bài toán”

– (S): Thiết kế mức logic

– (S): Tổng hợp và phân tích yêu cầu

– (S): Thiết kế quan niệm

– (Đ)✅: Thiết kế vật lý

Câu 23. Cho các lược đồ quan hệ:

SinhVien(MaSV, HoTen,GioiTinh, NgaySinh,MaLop)Lop(MaLop, TenLop, SiSo). Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho biết thông tin gồm tên lớp và số lượng sinh viên nữ của từng lớp

– (S): TenLop COUNT(MaSV) (GioiTinh= ‘Nữ’ (SinhVien))

– (S): TenLop COUNT(MaSV) (GioiTinh= ‘Nữ’ (Lop))

– (S): TenLop COUNT(MaSV) (GioiTinh= ‘Nữ’ (SinhVien*Lop))

– (Đ)✅: TenLop COUNT(MaSV) (GioiTinh= ‘Nữ’ (SinhVien*Lop))

Câu 24. Cho các lược đồ quan hệ:

SinhVien(MaSV, HoTen,GioiTinh, NgaySinh,MaLop)Lop(MaLop, TenLop, SiSo). Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho biết thông tin sinh viên gồm họ tên, ngày sinh thuộc lớp có tên là K10A

– (S):

HoTen, NgaySinh ( TenLop= ‘K10A’ (Sinhvien*Lop))

– (S):

TenLop= ‘K10A’ (  HoTen, NgaySinh (Sinhvien*Lop ) )

– (S):

TenLop= ‘K10A’ ( HoTen, NgaySinh (Sinhvien*Lop ) )

– (S):

HoTen, NgaySinh(Sinhvien) *  TenLop= ‘K10A’ (Lop )

Câu 25. Cho F = {A –> B, C –> X, BX –> Z}, khi đó:

– (S): AB –> C Thuộc F+

– (S): CB –> Z Thuộc F+

– (Đ)✅: AC –> Z Thuộc F+

– (S): A –> Z Thuộc F+

Câu 26. Cho F={ A1A2A3, A4A5A6, A3A1, A2A5A3, A2A3A4}.

Chọn phát biểu đúng?

– (S): A1A2->A3

– (S): A3->A1

– (Đ)✅: Không có phụ thuộc hàm dư thừa

– (S): A2A3->A4

Câu 27. Cho F={AB–>C, B–>D, CD–>E, CE–>GH,

G–>A}. Cho biết các phụ thuộc hàm nào sau đây được suy dẫn từ F nhờ luật dẫn Armstrong:

– (S): AB–>E

– (S): AB–>AG

– (S): AB–>G

– (Đ)✅: Cả 3 phương án đã cho

Câu 28. Cho hai thực thể NHÂN VIÊN và NGƯỜI THÂN. Biết: mỗi NHÂN VIÊN có thể đóng bảo hiểm cho một số NGƯỜI THÂN nào đó khi họ là nhân viên của đơn vị?

Vậy đâu là thực thể yếu?

– (S): NHÂN VIÊN

– (Đ)✅: NGƯỜI THÂN

– (S): Không có thực thể yếu

– (S): Cả thực thể NGƯỜI THÂN và NHÂN VIÊN đều là thực thể yếu

Câu 29. Cho hình vẽ, cho biết hình vẽ thể hiện liên kết gì?

– (Đ)✅: 1 -n

– (S): 1 – 1

– (S): n – n

– (S): Đệ quy

Câu 30. Cho hình vẽ, cho biết thuộc tính Color là thuộc tính gì?

– (S): Thuộc tính khóa

– (S): Thuộc tính suy dẫn

– (Đ)✅: Thuộc tính đa trị

– (S): Thuộc tính phức

Câu 31. Cho hình vẽ, cho biết thuộc tính Vehicle_Id là thuộc tính gì?

– (S): Thuộc tính phức

– (S): Thuộc tính đa trị

– (Đ)✅: Thuộc tính khóa

– (S): Thuộc tính suy dẫn

Câu 32. Cho hình vẽ, hãy cho biết liên kết có bậc mấy?

– (S): 3

– (Đ)✅: 1

– (S): 4

– (S): 2

Câu 33. Cho hình vẽ, hãy chuyển thành lược đồ quan hệ

– (S): Nhà(Số nhà, Số tầng)

Phòng(Mã phòng, Tên phòng)

– (S): Nhà(Số nhà, Số tầng, Mã phòng)

Phòng(Mã phòng, Tên phòng)

– (S): Nhà(Số nhà, Số tầng, Mã phòng)

Phòng(Mã phòng, Tên phòng, Số nhà)

– (Đ)✅: Nhà(Số nhà, Số tầng)

Phòng(Mã phòng, Tên phòng, Số nhà)

Câu 34. Cho hình vẽ, hãy chuyển thành lược đồ quan hệ

– (Đ)✅: RawMaterial(Material_ID, Unit_of_Measure, Standarrd_Cost)

Vendor(Vender_ID, Vendor_Name, Vendor_Address)

Quote(Material_ID, Vender_ID, Unit_Price)

– (S): RawMaterial(Material_ID, Unit_of_Measure, Standarrd_Cost)

Vendor(Vender_ID, Vendor_Name, Vendor_Address, Unit_Price)

– (S): Tất cả đều sai

– (S): RawMaterial(Material_ID, Unit_of_Measure, Standarrd_Cost, Unit_Price)

Vendor(Vender_ID, Vendor_Name, Vendor_Address)

Câu 35. Cho hình vẽ, thực hiện chuyển sang lược đồ quan hệ

– (Đ)✅: NhanVien(MaNV, HoTen, NgaySinh)SoThich _ NhanVien (MaNV, SoThich)

– (S): NhanVien(MaNV, HoTen, NgaySinh)

– (S): NhanVien(MaNV, HoTen, NgaySinh, SoThich)

– (S): NhanVien(MaNV, HoTen, NgaySinh, SoThich)SoThich_NhanVien(MaNV, SoThich)

Câu 36. Cho HoaDon (SoHD, MaSanPham, TenMatHang, SoLuong) và F = { MaSanPham → TenSanPham}. Quan hệ trên ở dạng chuẩn nào?

– (S): 2NF

– (S): 3NF

– (S): BCNF

– (Đ)✅: 1NF

Câu 37. Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D) và tập phụ thuộc hàm F={ A → BC, AB → D}. Cho biết kết quả phủ tối thiệu của tập F là gì?

– (S): { A → B, A → CD }

– (Đ)✅: { A → B, B → C, A → D }

– (S): { A → C, A → D }

– (S): { A → BC, A → D }

Câu 38. Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D) và tập phụ thuộc hàm F={AB->C; B->D; BC->A}. Quan hệ Q đạt dạng chuẩn?

– (S): Dạng chuẩn 2 (2NF)

– (Đ)✅: Dạng chuẩn 1 (1NF)

– (S): Dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF)

– (S): Dạng chuẩn 3 (3NF)

Câu 39. Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D,E) và tập phụ thuộc hàm F={ A → BC, AB → D}. Cho biết kết quả bao đóng của (AB)+?

– (Đ)✅: {ABCD}

– (S): {ABCE}

– (S): {ACDE}

– (S): {BCDE}

Câu 40. Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D,E,G) và tập phụ thuộc hàm:

F={AB -> C, C -> A, BC -> D, ACD -> B, D ->EG, BE -> C, CG -> BD, CE -> AG}

Tìm bao đóng của các tập X={BD}

– (S): BDEG

– (S): BD

– (S): ABCDE

– (Đ)✅: ABCDEG

Câu 41. Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D,E,G,H) và tập phụ thuộc hàm F ={B -> A; DA -> CE; D -> H; GH-> C; AC -> D}. Bao đóng của tập thuôc tính {AC}

– (Đ)✅: {ACDEH}

– (S): {ACDE}

– (S): {ACEH}

– (S): {ABCDEH}

Câu 42. Cho lựơc đồ quan hệ Q(G,M,V,N,H,P) và tập phụ thuộc hàm:F={G->M, G->N, G->H, G->P, M->V, NHP->M}. Quan hệ trên đạt dạng chuẩn?

– (S): Dạng chuẩn 1 (1NF)

– (S): Dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF)

– (Đ)✅: Dạng chuẩn 2 (2NF)

– (S): Dạng chuẩn 3 (3NF)

Câu 43. Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G) với tập cỏc phụ thuộc hàm

F ={AB–>C, C–>B, ABD–>E, G–>A, A–>B, B–>E, D–>A, D–>B}. Các phụ thuộc hàm nào sau đây là dư thừa đối với F?

– (S): A–>B

– (S): D–>A

– (S): B–>E

– (Đ)✅: D–>B

Câu 44. Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G) với tập cỏc phụ thuộc hàm

F ={AB–>C, C–>B, ABD–>E, G–>A, A–>B, B–>E, D–>A, D–>B}. Các phụ thuộc hàm nào sau đây là dư thừa đối với F?

– (S): D–>A

– (S): A–>B

– (S): B–>E

– (Đ)✅: ABD–>E

Câu 45. Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G) với tập cỏc phụ thuộc hàm

F ={AB–>C, C–>B, ABD–>E, G–>A, A–>B, B–>E, D–>A, D–>B}. Các phụ thuộc hàm nào sau đây là không dư thừa đối với F?

– (S): D–>B

– (S): Tất cả các đáp án đều sai

– (Đ)✅: D–>A

– (S): ABD–>E

Câu 46. Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G) với tập cỏc phụ thuộc hàm

F ={AB–>C, C–>B, ABD–>E, G–>A, A–>B, B–>E, D–>A, D–>B}. Cỏc phụ thuộc hàm nxzào sau đõy là dư thừa đối với F?

– (S): B–>E

– (S): A–>B

– (Đ)✅: ABD–>E và D–>B

– (S): D–>A

Câu 47. Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G) với tập phụ thuộc hàm

F ={AB–>C, C–>B, D–>E, G–>A, A–>B}. Phụ thuộc hàm AB–>C có dư thừa thuộc tính ở vế trái?

– (S): Dư thừa thuộc tính A

– (S): Dư thừa thuộc tính B

– (Đ)✅: Không dư thừa

– (S): Tất cả các đáp án đều sai

Câu 48. Cho lược đồ quan hệ: =<U,F>

U={A,B,C,D,E,G,H}

F={BH->CA, H->BG, GH->AD, DH->CG }.

Các phụ thuộc hàm có thuộc tính dư thừa ở vế trái?

– (S): BH->CA;

GH->AD

– (S): Không có phụ thuộc hàm có thuộc tính dư thừa ở vế trái

– (Đ)✅: BH->CA; GH->AD; DH->CG

– (S): BH->CA;

Câu 49. Cho lược đồ quan hệ: =<U,F>

U={A,B,C,D,E,G,H}F={H->C,

H->B, H->A, H->G, H->D }.

Các phụ thuộc hàm bị dư thừa trong tập F là:

– (S): H->C; H->A; H->G

– (S): H->C; H->D

– (Đ)✅: Không có phụ thuộc hàm dư thừa

– (S): H->A;

Câu 50. Cho lược đồ quan hệ: DUAN (MaDA, TenDA, DiaDiem, TGBatDau, MaDV) và DONVI (MaDV, TenDV, DienThoai). Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho biết tên dự án và địa điểm thực hiện dự án do phòng Tài vụ thực hiện?

– (S):  TENDA,DiaDiem(TenDV = ‘TaiVu'(DUAN *DONVI))

– (S): TenDA, DiaDiem(TenDV = ‘TaiVu'(DUAN) * TenDV = ‘TaiVu'(DONVI))

– (S): TenDA, DiaDiem(TenDV = ‘TaiVu'(DUAN) * TenDV = ‘TaiVu'(DONVI))

– (Đ)✅:  TENDA,DiaDiem(TenDV = ‘TaiVu'(DUAN *DONVI))

Câu 51. Cho lược đồ quan hệ: DUAN( MaDA, TenDA, DiaDiem, TGBatDau, MaDV) và DONVI( MaDV, TenDV, DienThoai). Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho biết tên dự án và địa điểm thực hiện dự án do phòng Tài vụ thực hiện

– (S):

– (S):

– (S):

– (Đ)✅:

Câu 52. Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN ( MaNV, HoTen, NgaySinh, GioiTinh, HeSoLuong, DiaChi, MaĐV). Cho biết biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho thông tin của nhân viên có địa chỉ Hà nội.

– (S):  DIACHI = ‘Hà nội’ (NHANVIEN)

– (S): HOTEN, DIACHI = ‘Hà nội’ (NHANVIEN)

– (S): HOTEN,DIACHI = ‘Hà nội'(NHANVIEN)

– (Đ)✅: DIACHI = ‘Hà nội'(NHANVIEN)

Câu 53. Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN ( MaNV, HoTen, NgaySinh, GioiTinh, HeSoLuong, DiaChi, MaĐV). Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho biết thông tin gồm họ tên, giới tính, hệ số lương của các nhân viên có hệ số lương >5.

– (S): HoTen, GioiTinh, HeSoLuong >5 (NHANVIEN)

– (S): HoTen, GioiTinh, Hesoluong>5 (NHANVIEN)

– (S): HoTen, GioiTinh, HeSoLuong (Hesoluong>5 (NHANVIEN) )

– (Đ)✅: HoTen, GioiTinh, HeSoLuong (Hesoluong>5 (NHANVIEN) )

Câu 54. Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN ( MaNV, HoTen, NgaySinh, GioiTinh, HeSoLuong, DiaChi, MaĐV). Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Đếm số nhân viên của từng đơn vị?

– (S):

– (Đ)✅:

– (S):

– (S):

Câu 55. Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN( MNV, HoTen, Ten, NS, GT, HSL, DC, MĐV) và PB( MaPB, TenPB, DiaChi, DienThoai). Cho biết biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho danh sách họ tên, lương và tên phòng ban của nhân viên

– (Đ)✅:/

– (S): /

– (S): /

– (S): /

Câu 56. Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN( MNV, HoTen, Ten, NS, GT, HSL, DC, MĐV). Cho biết biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho danh sách họ tên và lương của nhân viên

– (Đ)✅: HONV, TENNV, HSL* 720000 (NHANVIEN)

– (S): HONV, TENNV, LUONG(NHANVIEN)

– (S): HONV, TENNV, LUONG(NHANVIEN)

– (S): HOTEN, LUONG(NHANVIEN)

Câu 57. Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN

MNV, , Ten, NS, GT, HSL, DC, MĐV) và PB (MaPB, TenPB, DiaChi, DienThoai). Cho biết biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho danh sách họ tên, lương và tên phòng ban của nhân viên?

– (S):

HOTEN, LUONG(NHANVIEN) *  TenPB(PB)

– (S):

HONV, TENNV, HSL* 720000, TenPB (NHANVIEN * PB)

– (S):

HONV, TENNV, LUONG, TenPB(NHANVIEN)

– (S):

HONV, TENNV, TenPB(NHANVIEN * PB)

Câu 58. Cho lược đồ quan hệ: NV( MaNV, HoTen, GioiTinh, Tuoi, QueQuan). Chọn biết biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho danh sách họ tên, quê quán của các nhân viên nữ có tuổi trên 20

– (Đ)✅:

– (S):

– (S):

– (S):

Câu 59. Cho lược đồ quan hệ: SinhVien(MaSV, HoTen,Phai, NgaySinh)

Hỏi thuộc tính MaSV trong lược đồ đóng vai trò là thuộc tính?

– (Đ)✅: Khóa chính

– (S): Suy dẫn

– (S): Lưu trữ

– (S): Khóa ngoại

Câu 60. Cho lược đồ quan hệ: SinhVien(MaSV, HoTen,Phai, NgaySinh, MaLop).

Lop(MaLop, TenLop, Siso)

Hỏi thuộc tính MaLop trong lược đồ quan hệ SinhVien đóng vai trò là thuộc tính?

– (S): Khóa chính

– (S): Đa trị

– (S): Suy dẫn

– (Đ)✅: Khóa ngoại

Câu 61. Cho lược đồ R(ABEGHI) và tập phụ thuộc hàm F= { ABE; EG; BEI}

Đâu là lựa chọn đúng?

– (S): AB EH là thành viên của F

– (Đ)✅: AB GI là thành viên của F

– (S): AB GH là thành viên của F

– (S): AB IH là thành viên của F

Câu 62. Cho quan hệ CungCap(MNCC, TenNCC, DiaChi, TenSP, Gia) và PTH F={MNCCTenNCC, DiaChi; TenNCC,TenSP  Gia}. Phép tách nào là phép tách không mất mát thông tin

– (S): Congty(MCC, TenNCC, DiaChi) và MatHang(TenSP, Gia)

– (Đ)✅: Congty(MCC, TenNCC, DiaChi) và MatHang(MNCC, TenSP, Gia)

– (S): Congty(MCC, TenNCC) và MatHang(MNCC, DiaChi, TenSP, Gia)

– (S): Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 63. Cho quan hệ KETQUA(MaSV, MaMH, HoTen, Phai, MaLop, TenLop, DiemThi). Tách thànnh quan hệ dạng chuẩn 3NF kết quả là

– (Đ)✅: SV(MaSV, HoTen, Phai, MaLop); Lop(MaLop, TenLop); KetQua(MaSV, MaMH, DiemThi)

– (S): SV(MaSV, HoTen, Phai); Lop(MaLop, TenLop); KetQua(MaSV, MaMH, DiemThi)

– (S): SV(MaSV, HoTen, Phai, MaLop); Lop(MaLop, TenLop); KetQua(MaMH, HoTen, DiemThi)

– (S): SV(MaSV, HoTen, Phai, MaLop, DiemThi); Lop(MaLop, TenLop); KetQua(MaSV, MaMH, DiemThi)

Câu 64. Cho quan hệ Q(A,B,C,D) và F = { AB->C, D->B, C->ABD}. Hỏi quan hệ ở dạng chuẩn nào?

– (S): 1NF

– (Đ)✅: 3NF

– (S): 2NF

– (S): BCNF

Câu 65. Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã thuê bao, TB – tên thuê bao, SDT – số điện thoại, DC – địa chỉ. Chọn đáp án đúng các tên thuê bao có cùng tên là Nguyễn Nguyệt Hương bằng đại số quan hệ?

– (S):

– (S):

– (S):

– (Đ)✅:

Câu 66. Cho Quan hệ R(A1, A2, A3, A4, A5) và F = {A2->A4; A1A2->A3A4A5}. Kết quả của phép tách về dạng chuẩn 3NF là?

– (S): R1( A1, A2, A4) và R2( A1, A2, A3, A5)

– (S): R1( A1, A2, A4) và R2(A2, A3, A5)

– (Đ)✅: R1(A2, A4) và R2(A1, A2, A3, A5)

– (S): R1(A2, A4) và R2(A2, A3, A5)

Câu 67. Cho quan hệ R(ABCD) và 2 tập pth

F= {A ->C, D->B, C->ABD};

G= {A->C, D->B, C->A, C->B, C->D}.

Hỏi F và G có tương đương nhau

– (Đ)✅: Có

– (S): Không

Câu 68. Cho quan hệ R(ABCD) và 2 tập pth

F= {A->C, D->B, C->ABD};

G= {A->C, D->B, C->AD}. Hỏi F và G có tương đương nhau

– (Đ)✅: Có

– (S): Không

Câu 69. Cho quan hệ R(ABCD) và 2 tập pth

F= {A->C, D->B, C->ABD};

G= {A->C, D->B, C->D}. Hỏi F và G có tương đương nhau

– (Đ)✅: Không

– (S): Có

Câu 70. Cho quan hệ R={ABCD} và Cho F = {A BC, B D, AB D}. Cho biết kết quả của tập phụ thuộc hàm không dư thừa

– (Đ)✅: { ABC, BD }

– (S): {ABC,BD,ABD}

– (S): {ABC,BD, AD}

– (S): {ABC,BD,BD}

Câu 71. Cho quan hệ R=ABCD và F= {A->C, D->B, C->ABD}. Có phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa không

– (S): Có

– (Đ)✅: Không

Câu 72. Cho quan hệ R=ABCD và F= {A->C, D->B, C->ABD}. Dạng chuẩn cao nhất là gì?

– (S): 1NF

– (S): 3NF

– (Đ)✅: 2NF

– (S): BCNF

Câu 73. Cho quan hệ R=ABCD và F= {A->C, D->B, C->ABD}. Kết quả tách về 3NF là?

– (Đ)✅: R1(A, C) và R2(D, B)

– (S): R1(A, D) và R2(C, D, B)

– (S): R1(A, C, D) và R2(D, B)

– (S): Không phải các lựa chọn

Câu 74. Cho quan hệ R=ABCD và F= {A->C, D->B, C->ABD}. Tập F có phụ thuộc hàm dư thừa là

– (S): A->C và D->B

– (Đ)✅: Không có phụ thuộc hàm dư thừa

– (S): D->B

– (S): A->C

Câu 75. Cho quan hệ R=ABCD và F= {AC, DB, CABD}. Tập F có phụ thuộc hàm dư thừa là

– (S): DB

– (S): CABD

– (S): AC

– (Đ)✅: Không có phụ thuộc hàm dư thừa

Câu 76. Cho R = (A, B, C, D, E, G) và tập phụ thuộc hàm

F = {AB C, C A, BC D, ACD B, D EG, BE C, CG BD, CE AG}.

Tính: (BD)+

– (S): /

– (Đ)✅:/

– (S): /

– (S): /

Câu 77. Cho R(ABCDE) và tập phụ thuộc hàm F = { AB->C, D->E, E->B }

Cho biết bao đóng của tập thuộc tính CD+

– (S): DEB

– (S): CDEBA

– (Đ)✅: CDEB

– (S): CDB

Câu 78. Cho R2 (Số hoá đơn, Số sản phẩm, Tên sản phẩm, Lượng yêu cầu) và F = { Số sản phẩm  Tên sản phẩm}. Kết quả tách về dạng cao hơn là?

– (Đ)✅: R3(Số hoá đơn, Số sản phẩm, Lượng yêu cầu); R4(Số sản phẩm, Tên sản phẩm)

– (S): R3(Số sản phẩm, Lượng yêu cầu); R4 (Số Hóa đơn; Số sản phẩm, Tên sản phẩm)

– (S): R3(Số hoá đơn, Số sản phẩm); R1(Số sản phẩm, Lượng yêu cầu); R4(Số sản phẩm, Tên sản phẩm)

– (S): R3(Số hoá đơn, Số sản phẩm, Lượng yêu cầu); R4(Số sản phẩm, Tên sản phẩm, Lượng yêu cầu)

Câu 79. Cho R2 (Số hoá đơn, Số sản phẩm, Tên sản phẩm, Lượng yêu cầu) và F = { Số sản phẩm  Tên sản phẩm}. Quan hệ có ở dạng 2NF không?

– (S): Có

– (Đ)✅: Không

Câu 80. Cho sơ đồ ER của thực thể khách hàng với các thuộc tính của thực thể hình bên. Hãy chuyển thành lược đồ quan hệ.

/

– (S): Khách Hàng(Mã Kh, Tên Kh, Địa Chỉ, số nhà, Đường, Phường, Quận, Thành Phố)

– (S): Khách Hàng(Mã Kh, Tên Kh, Địa Chỉ, Thành Phố)

– (S): Khách Hàng(Mã Kh, Tên Kh, Mã Địa Chỉ, Thành Phố)Địa chỉ (Mã Địa Chỉ, số nhà, Đường, Phường, Quận)

– (Đ)✅: Khách Hàng(Mã Kh, Tên Kh, số nhà, Đường, Phường, Quận, Thành Phố)

Câu 81. Cho tập F={AB; BC; AD}. Đâu là phát biểu đúng?

– (S): Thuộc tính B phụ thuộc bắc cầu vào thuộc tính A

– (Đ)✅: Thuộc tính D phụ thuộc trực tiếp vào thuộc tính A

– (S): Thuộc tính C phụ thuộc trực tiếp vào thuộc tính A

– (S): Thuộc tính D phụ thuộc bắc cầu vào thuộc tính A

Câu 82. Cho tập phụ thuộc hàm: F={G H, G I, H G, H I, I G, I H}.

Phủ tối thiểu của F là?

– (Đ)✅: {GH, HI, IG}

– (S): {GH,GI,HG,HI}

– (S): {H G, HI, I G}

– (S): {GH,HG,HI,H,IG}

Câu 83. Cho tập pth F={A ->B, A ->C, B ->A, B ->C, C ->A, C-> B}.

Phủ tối thiểu của F là

– (S): {A-> B, A-> C, B-> A, B-> C}

– (S): {A->B, B->A, B->C, C->B, C->A}

– (S): {B-> A, B-> C, C-> A, C-> B}.

– (Đ)✅: {A->B, B->A, B->C, C->B}

Câu 84. Cho tập pth F={A B, A C, B A, B C, C A, C B}. Phủ tối thiểu của F là

– (S): {A B, A C, B A, B C}

– (S): {AB, BA, BC, CB, CA}

– (Đ)✅: {AB, BC, CA}

– (S): {B A, B C, C A}

Câu 85. Cho thực thể NHANVIEN như hình minh hoạ, kết quả chuyển thành những bảng quan hệ nào?

/

– (S): NHANVIEN(MaNV, TenNV, NS, GT, Luong)

NV_DT(MaNV, SDT)

– (S): NHANVIEN(MaNV, TenNV, NS, GT, Luong)

NV_DT(SDT)

– (S): NHANVIEN(MaNV, TenNV, NS, GT, Luong, SDT)

– (S): NHANVIEN(MaNV, TenNV, NS, GT, Luong, SDT)

Câu 86. Cho

F={ AB->C, D->EG, C->A, BE->C, BC->D}. Các phụ thuộc hàm có thuộc tính dư thừa ở vế trái là:

– (S): AB->C;

BE->C

– (S): BE->C

– (Đ)✅: Các đáp án đưa ra đều sai

– (S): BC->D

Câu 87. Cho

F={ AB->C, D->EG, C->A, BE->C,

BC->D}. Tập F có pth dư thừa không

– (Đ)✅: Không

– (S): Có

Câu 88. Cho

F={ AB->C, D->EG,

C->A, BE->C, BC->D, CG->BD, ACD->B}

Các phụ thuộc hàm có thuộc tính dư thừa ở vế trái?

– (S): AB->C;

BE->C;

ACD->B

– (Đ)✅: ACD->B

– (S): Không có phụ thuộc hàm có thuộc tính dư thừa ở vế trái

– (S): BE->C;

ACD->B;

CG->BD

Câu 89. Cho

F={ AB->C, D->EG,

C->A, BE->C, BC->D, CG->BD, ACD->B}

Các phụ thuộc hàm có thuộc tính dư thừa ở vế trái?

– (S): Không có phụ thuộc hàm có thuộc tính dư thừa ở vế trái

– (S): BE->C;

ACD->B;

CG->BD

– (Đ)✅: ACD->B

– (S): AB->C;

BE->C;

ACD->B

Câu 90. Cho

F={AB->C, D->E, D->G, C->A, BE->C, BC->D, CG->B, CG->D, CD->B}

Các phụ thuộc hàm bị dư thừa trong tập F là:

– (S): AB->C;

CD->B;

– (S): C->A, BE->C, BC->D, CG->B

– (S): AB->C;

D->E; C->A

– (Đ)✅: Không có phụ thuộc hàm dư thừa

Câu 91. Cho

F={AB->C, D->E, D->G, C->A, BE->C, BC->D, CG->B, CG->D, CD->B}

Phụ thuộc hàm AB->C có bị dư thừa vế trái?

– (S): Dư thừa thuộc tính A

– (Đ)✅: Không dư thừa

– (S): Dư thừa thuộc tính B

– (S): Tất cả các đáp án đều sai hỏi

Câu 92. Cho

F={AB->C, D->E, D->G, C->A, BE->C, BC->D, CG->B, CG->D, CD->B}

Phụ thuộc hàm AB->C có bị dư thừa vế trái?

– (S): Dư thừa thuộc tính B

– (S): Tất cả các đáp án đều sai

– (S): Dư thừa thuộc tính A

– (Đ)✅: Không dư thừa

Câu 93. Chọn biểu thức đại số quan hệ cho phát biểu sau: Lấy thông tin ở cột A1, A2 từ hai quan hệ R1 và R2 thỏa mãn điều kiện A1 = ‘VietNam’.

– (S):

– (Đ)✅:Đáp án đúng là:

– (S):

– (S):

Câu 94. Chọn một khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tập phụ thuộc hàm F và G tương đương:

– (S): Các phụ thuộc của G là các phụ thuộc của F

– (S): Các phụ thuộc của F cũng là các phụ thuộc của G và ngược lại.

– (Đ)✅: Các phụ thuộc của F được suy dẫn logic từ G và các phụ thuộc của G.

– (S): Tập G là tập con của F.

Câu 95. Chọn một khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi nói về tập phụ thuộc hàm tối thiểu:

– (S): Tập phụ thuộc hàm tối thiểu thỏa mãn: vế phải của pth chỉ gồm một thuộc tính; không có pth dư thừa.

– (Đ)✅: Tập phụ thuộc hàm tối thiểu thỏa mãn: vế phải của pth chỉ gồm một thuộc tính; vế trái không có thuộc tính dư thừa và không có pth dư thừa

– (S): Tập phụ thuộc hàm tối thiểu thỏa mãn: vế phải của pth chỉ gồm một thuộc tính; vế trái không có thuộc tính dư thừa

– (S): Tập phụ thuộc hàm tối thiểu thỏa mãn: vế phải của pth chỉ gồm một thuộc tính; vế trái có thuộc tính dư thừa và không có pth dư thừa.

Câu 96. Chọn một khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi nói về tập tương đương:

– (Đ)✅: Các phụ thuộc của F được suy dẫn logic từ G và các phụ thuộc của G

– (S): Các phụ thuộc của F cũng là các phụ thuộc của G và ngược lại.

– (S): Các phụ thuộc của G là các phụ thuộc của F

– (S): Tập G là tập con của F.

Câu 97. Chọn một khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi nói về thuộc tính dư thừa

– (S): A1A2 –> B, A1 dư thừa khi A1A2 –> B phụ thuộc đầy đủ

– (Đ)✅: A1A2 –> B, A1 dư thừa khi A2 –> B phụ thuộc đầy đủ

– (S): A1A2 –> B, A1 dư thừa khi A2 –> B

– (S): A1A2 –> B, A1 dư thừa khi A2 không xác định B

Câu 98. Chọn một khẳng định nào sau đây là đúng nhất với F={X–>Z, XY–>WP, XY–> ZWQ, XZ –> R}

– (S): Vế trái của X –> Z có chứa thuộc tính dư thừa.

– (S): Vế trái của XZ –> R có chứa thuộc tính dư thừa.

– (Đ)✅: Vế trái của XY –> WP không có chứa thuộc tính dư thừa.

– (S): Vế trái của XY –> WP có chứa thuộc tính dư thừa

Câu 99. Chọn một khẳng định nào sau đây là đúng nhất

– (S): A –> BC và BC –> Z => AC → Z

– (S): A –> B và BC–> Z => AC –> Z.

– (Đ)✅: AC –> B và B –> Z => AC –> Z

– (S): A –> B và B –> Z => AC –> Z.

Câu 100. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

– (S): Lược đồ đã đạt chuẩn 1NF thì cũng đạt chuẩn 2NF

– (S): Lược đồ đã đạt chuẩn 3NF thì cũng đạt chuẩn BCNF

– (S): Lược đồ đã đạt chuẩn 2NF thì cũng đạt chuẩn 3NF

– (Đ)✅: Lược đồ đã đạt chuẩn 3NF thì cũng đạt chuẩn 2NF

Câu 101. Cơ sở dữ liệu là gì?

– (S): Cả hai phát biểu đều sai

– (Đ)✅: là tập hợp dữ liệu có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị trữ tin nhằm thỏa mãn đồng thời cho nhiều người sử dụng khác nhau với các mục đích khác nhau

– (S): Cả hai phát biểu đều đúng

– (S): là tập hợp dữ liệu không có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị trữ tin nhằm thỏa mãn đồng thời cho nhiều người sử dụng khác nhau với các mục đích khác nhau

Câu 102. “Là tập tất cả các giá trị mà thuộc tính A có thể nhận được”. Đây là phát biểu củatrong mô hình quan hệ?

– (S): Thuộc tính.

– (S): Bộ.

– (Đ)✅: Miền giá trị

– (S): Thuộc tính.

Câu 103. Cho các lược đồ quan hệ:

SinhVien(MaSV, HoTen,GioiTinh, NgaySinh,MaLop)Lop(MaLop, TenLop, SiSo). Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho biết thông tin gồm tên lớp và số lượng sinh viên nữ của từng lớp

– (Đ)✅: TenLop COUNT(MaSV) (GioiTinh= ‘Nữ’ (SinhVien*Lop))

– (S): TenLop COUNT(MaSV) (GioiTinh= ‘Nữ’ (SinhVien*Lop))

– (S): TenLop COUNT(MaSV) (GioiTinh= ‘Nữ’ (Lop))

– (S): TenLop COUNT(MaSV) (GioiTinh= ‘Nữ’ (SinhVien))

Câu 104. Cho các lược đồ quan hệ:

SinhVien(MaSV, HoTen,GioiTinh, NgaySinh,MaLop)Lop(MaLop, TenLop, SiSo). Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho biết thông tin sinh viên gồm họ tên, ngày sinh thuộc lớp có tên là K10A

– (S):

HoTen, NgaySinh(Sinhvien) *  TenLop= ‘K10A’ (Lop )

– (S):

TenLop= ‘K10A’ (  HoTen, NgaySinh (Sinhvien*Lop ) )

– (S):

HoTen, NgaySinh ( TenLop= ‘K10A’ (Sinhvien*Lop))

– (S):

TenLop= ‘K10A’ ( HoTen, NgaySinh (Sinhvien*Lop ) )

Câu 105. Cho hình vẽ, hãy chuyển thành lược đồ quan hệ

– (S): RawMaterial(Material_ID, Unit_of_Measure, Standarrd_Cost, Unit_Price)

Vendor(Vender_ID, Vendor_Name, Vendor_Address)

– (S): RawMaterial(Material_ID, Unit_of_Measure, Standarrd_Cost)

Vendor(Vender_ID, Vendor_Name, Vendor_Address)

Quote(Material_ID, Vender_ID, Unit_Price)

– (S): RawMaterial(Material_ID, Unit_of_Measure, Standarrd_Cost)

Vendor(Vender_ID, Vendor_Name, Vendor_Address, Unit_Price)

– (S): Tất cả đều sai

Câu 106. Cho hình vẽ, hãy chuyển thành lược đồ quan hệ.

/

– (S): Nurse(Nurse_ID, Name, Date_of_Birth )

CareCenter(Center_Name, Location, Date_Assigned)

– (S): Nurse(Nurse_ID, Name, Date_of_Birth)

CareCenter(Center_Name, Location, Nurse_ID_in_charge)

– (S): Nurse(Nurse_ID, Name, Date_of_Birth,Nurse_ID_in_charge)

CareCenter(Center_Name, Location, Date_Assigned)

– (S): Nurse(Nurse_ID, Name, Date_of_Birth )

CareCenter(Center_Name, Location, Nurse_ID_in_charge, Date_Assigned)

Câu 107. Cho hình vẽ, thực hiện chuyển sang lược đồ quan hệ

– (S): SinhVien(MaSV, HoTen,Phai, NgaySinh)Lớp(MaLop, TenLop, SiSo)Học(MaSV, Malop)

– (S): SinhVien(MaSV, HoTen,Phai, NgaySinh, MaLop)Lớp(MaLop, TenLop, SiSo, MaSV)

– (S): SinhVien(MaSV, HoTen,Phai, NgaySinh)Lớp(MaLop, TenLop, SiSo, MaSV)

– (Đ)✅: SinhVien(MaSV, HoTen, Phai, NgaySinh, MaLop)Lớp(MaLop, TenLop, SiSo)

Câu 108. Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN ( MaNV, HoTen, NgaySinh, GioiTinh, HeSoLuong, DiaChi, MaĐV). Cho biết biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho thông tin của nhân viên có địa chỉ Hà nội.

– (Đ)✅: DIACHI = ‘Hà nội'(NHANVIEN)

– (S): HOTEN,DIACHI = ‘Hà nội'(NHANVIEN)

– (S): HOTEN, DIACHI = ‘Hà nội’ (NHANVIEN)

– (S):  DIACHI = ‘Hà nội’ (NHANVIEN)

Câu 109. Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN ( MaNV, HoTen, NgaySinh, GioiTinh, HeSoLuong, DiaChi, MaĐV). Cho biết biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Cho thông tin của nhân viên nữ có địa chỉ Hà nội.

– (S):/

– (Đ)✅:/

– (S): /

– (S): /

Câu 110. Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN ( MaNV, HoTen, NgaySinh, GioiTinh, HeSoLuong, DiaChi, MaĐV). Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Đếm số nhân viên của từng đơn vị?

– (S): /

– (S): /

– (S):/ /

– (Đ)✅:/

Câu 111. Cho lược đồ quan hệ: SinhVien(MaSV, HoTen,Phai, NgaySinh, MaLop).

Lop(MaLop, TenLop, Siso)

Hỏi thuộc tính MaLop trong lược đồ quan hệ SinhVien đóng vai trò là thuộc tính?

– (S): Đa trị

– (Đ)✅: Khóa ngoại

– (S): Suy dẫn

– (S): Khóa chính

Câu 112. Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã thuê bao, TB – tên thuê bao, SDT – số điện thoại, DC – địa chỉ. Chọn đáp án đúng các tên thuê bao có cùng tên là Nguyễn Nguyệt Hương bằng đại số quan hệ?

– (S): /

– (S): /

– (S): /

– (Đ)✅: /

Câu 113. Đâu KHÔNG được coi là mô hình dữ liệu (Data Model)?

– (S): Mô hình dữ liệu mức ngoài

– (Đ)✅: Mô hình dữ liệu ký hiệu

– (S): Mô hình dữ liệu vật lý

– (S): Mô hình dữ liệu mức quan niệm

Câu 114. Đâu KHÔNG phải là tính chất của phụ thuộc hàm theo Hệ tiên đề Amstrong?

– (Đ)✅: Ghép Đôi

– (S): Bắc Cầu

– (S): Tăng Trưởng

– (S): Phản Xạ

Câu 115. Đâu là dạng tổng quát của phép chiếu trong đại số quan hệ?

– (S): R*S

– (S):

(thuộc tính) ( Quan hệ)

– (S):

– (Đ)✅:

Câu 116. Đâu là dạng tổng quát của phép chọn trong đại số quan hệ?

– (S): Cả hai đáp án đều SAI

– (S): Cả hai đáp án đều đúng

– (S): /

– (Đ)✅: /

Câu 117. Đâu là ký hiệu được dùng cho phép toán chiếu trong các phép toán đại số quan hệ?

– (S):

*b. ℑ

– (Đ)✅: Π

– (S): σ

Câu 118. Đâu là ký hiệu được dùng để biểu diễn thuộc tính suy dẫn trong mô hình ER?

– (S): Hình elip có nét đứt đôi

– (Đ)✅: Hình elip có nét đứt đơn

– (S): Hình elip nét đôi

– (S): Hình elip nét đơn

Câu 119. Đâu là nguyên tắc chuyển đổi “Cho mối liên kết có bậc >2” khi chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ?

– (S): Cả hai nguyên tắc đều đúng

– (S): Tạo ra một mối quan hệ (R) mới

– (Đ)✅: Tạo ra mối quan hệ (R) và khóa chính của các quan hệ tham gia liên kết được đưa làm khóa ngoại của quan hệ R và các khóa ngoại đồng thời đóng vai trò là khóa chính của R

– (S): Cả hai nguyên tắc đều sai

Câu 120. Đâu là nguyên tắc chuyển đổi “chuyển thực thể có thuộc tính đa trị” khi chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ?

– (Đ)✅: Cả hai nguyên tắc chuyển đổi đều đúng

– (S): Trong quan hệ ban đầu loại bỏ thuộc tính đa trị

– (S): Cả hai nguyên tắc chuyển đổi đều sai

– (S): Sinh ra quan hệ mới trong đó thuộc tính khóa của nó sẽ bao gồm thuộc tính khóa của quan hệ ban đầu và thuộc tính gây ra sự đa trị

Câu 121. Đâu là nguyên tắc chuyển đổi “kiểu thực thể” khi chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ?

– (S): Chuyển đổi mỗi kiểu thực thể bình thường thành một lược đồ quan hệ

– (Đ)✅: Tất cả các nguyên tắc đều đúng

– (S): Các thuộc tính đơn giản và thuộc tính tổ hợp của kiểu thực thể thành các thuộc tính của lược đồ quan hệ

– (S): Thuộc tính khoá của kiểu thực thể là thuộc tính khoá của lược đồ quan hệ

Câu 122. Đâu là nguyên tắc chuyển đổi “kiểu thực thể” khi chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ?

– (S): Thuộc tính khoá của kiểu thực thể là thuộc tính khoá của lược đồ quan hệ.

– (Đ)✅: Mỗi một thực thể sinh ra một quan hệ mới, quan hệ mới gồm các thuộc tính của thực thể ban đầu nhưng không chứa thuộc tính suy dẫn và đa trị, khóa của quan hệ chính là thuộc tính khóa của thực thể ban đầu

– (S): Chuyển đổi mỗi kiểu thực thể bình thường thành một lược đồ quan hệ.

– (S): Các thuộc tính đơn giản và thuộc tính tổ hợp của kiểu thực thể thành các thuộc tính của lược đồ quan hệ.

Câu 123. Đâu là nguyên tắc chuyển đổi “quan hệ nhiều – nhiều” khi chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ?

– (S): Bổ sung các thuộc tính khoá của hai thực thể vào K’ và Khoá của lược đồ quan hệ K’ gồm cả 2 khoá của 2 lược đồ qhệ A vàB.

– (Đ)✅: Tất cả các nguyên tắc đều đúng

– (S): Bổ sung các thuộc tính riêng của mối kết hợp vào K’

– (S): Một quan hệ sẽ được chuyển thành một lược đồ quan hệ K’, tên của mối kết hợp sẽ là tên của lược đồ quan hệ K’

Câu 124. Đâu là phát biểu của thuộc tính đơn của thực thể trong mô hình thực thể liên kết?

– (S): Là thuộc tính chỉ có thể nhận một giá trị duy nhất cho một thực thể cụ thể.

– (S): Là thuộc tính có chứa một hoặc một vài giá trị cho một thực thể cụ thể.

– (S): Là thuộc tính có thể phân chia được thành các thành phần nhỏ hơn, mỗi thành phần mang ý nghĩa độc lập.

– (Đ)✅: Là thuộc tính không thể chia nhỏ thành các phần riêng biệt nhỏ hơn.

Câu 125. Đâu là phát biểu của thuộc tính đơn của thực thể trong mô hình thực thể liên kết?

– (Đ)✅: là thuộc tính có thể phân chia được thành các thành phần nhỏ hơn, mỗi thành phần mang ý nghĩa độc lập

– (S): là thuộc tính có chứa một hoặc một vài giá trị cho một thực thể cụ thể

– (S): là thuộc tính không thể chia nhỏ thành các phần riêng biệt nhỏ hơn

– (S): là thuộc tính chỉ có thể nhận một giá trị duy nhất cho một thực thể cụ thể

Câu 126. Đâu là phát biểu của thuộc tính đơn trị của thực thể trong mô hình thực thể liên kết?

– (S): là thuộc tính có chứa một hoặc một vài giá trị cho một thực thể cụ thể

– (Đ)✅: là thuộc tính không thể chia nhỏ thành các phần riêng biệt nhỏ hơn

– (S): là thuộc tính chỉ có thể nhận một giá trị duy nhất cho một thực thể cụ thể

– (S): là thuộc tính có thể phân chia được thành các thành phần nhỏ hơn, mỗi thành phần mang ý nghĩa độc lập

Câu 127. Đâu là phát biểu của thuộc tính khóa của thực thể trong mô hình ER?

– (Đ)✅: là thuộc tính có giá trị duy nhất giúp phân biệt thực thể này với thực thể khác

– (S): là thuộc tính xác định giá trị của thực thể

– (S): là thuộc tính được nhập trực tiếp từ khi tạo ra thực thể

– (S): là thuộc tính được tạo ra từ các thuộc tính khác của thực thể

Câu 128. Đây là hình ảnh mô hình dữ liệu nào?

/

– (S): Mô hình dữ liệu mạng

– (Đ)✅: Mô hình dữ liệu phân cấp

– (S): Mô hình dữ liệu quan hệ

– (S): Mô hình dữ liệu hướng đối tượng

Câu 129. Dị thường thông tin là nguyên nhân:

– (S): Gây cản trở cho việc thực hiện các phép lưu trữ

– (S): Gây cản trở cho việc tách kết nối tổn thất thông tin

– (S): Gây cản trở cho việc tìm kiếm, hỏi đáp thông tin.

– (Đ)✅: Gây cản trở cho việc cập nhật, bổ sung thông tin

Câu 130. F ={A→ B , B→ C, BC→ D,DA→ B} chọn một khẳng định đúng sau:

– (Đ)✅: A → AD thuộc F+ và A→ D thuộc F+

– (S): . A → D thuộc F+ và B→ A thuộc F+

D. A → AD F+ và A→ D F+

– (S): C→ A thuộc F+ và A → AD thuộc F+

– (S): A → AD thuộc F+ và C→ D thuộc F+

Câu 131. F={AB –> C, D –> EG, C–> A,

BE–>C, BC –>D, CG –> BD,

ACD –> B, CE –> AG}

– (S): ED, CE, BC khóa của lược đồ quan hệ

– (Đ)✅: AB, CG, CD khóa của lược đồ quan hệ

– (S): EB, CE, BC không là khóa của lược đồ quan hệ

– (S): AB, CG, CD không là khóa của lược đồ quan hệ

Câu 132. Giá trị của một thuộc tính trong mô hình dữ liệu quan hệ gồm có những kiểu gì?

– (S): Kiểu ký tự

– (S): Kiểu ngày tháng, thời gian

– (S): Kiểu số (số nguyên – số thực)

– (Đ)✅: Tất cả các kiểu đều đúng

Câu 133. Giá trị của thuộc tính trong thực thể gồm những kiểu gì?

– (S): Kiểu xâu kí tự

– (S): Kiểu chuỗi

– (S): Kiểu nguyên, kiểu số thực

– (Đ)✅: Tất cả các phát biểu đều đúng

Câu 134. Hãy chọn từ/cụm từ tương ứng để hoàn thiện khẳng định sau: Hợp các quan hệ khả hợp trên cùng tập các thuộc tính Ω là một quan hệ trên Ω, các bộ là ……………….. bỏ đi các bộ trùng nhau, chỉ giữ lại những bộ đại diện

– (S): Các bộ của các quan hệ nguồn được tách không tổn thất thông tin.

– (S): Các bộ có mặt trong các quan hệ nguồn.

– (S): Các bộ của các quan hệ nguồn

– (Đ)✅: Các bộ của các quan hệ nguồn thoả điều kiện hợp.

Câu 135. Hãy chọn từ/cụm từ tương ứng để hoàn thiện khảng định sau: Nếu 2 bộ bất kỳ trùng nhau trên các thành phần của khóa thì ………

– (S): Cũng trùng nhau trên các thành phần không khóa.

– (S): Khác nhau trên các thành phần tất cả các bộ.

– (Đ)✅: Cũng trùng nhau trên các thành phần của tất cả các bộ

– (S): Khác nhau trên các thành phần không khóa.

Câu 136. Hãy chọn từ/cụm từ tương ứng để hoàn thiện khẳng định sau: Phép chiếu quan hệ, tức là từ quan hệ nguồn ………

– (S): Bảo toàn dữ liệu

– (Đ)✅: Với chi phí thời gian thực hiện và sử dụng bộ nhớ ít hơn rất nhiều

– (S): Không tổn thất thông tin

– (S): Bảo đảm độc lập dữ liệu

Câu 137. Hãy chọn từ/cụm từ tương ứng để hoàn thiện khẳng định sau: Từ một quan hệ 1NF có thể chuyển đổi về nhóm các quan hệ 3NF bằng cách………

– (S): Loại bỏ các phụ thuộc đầy đủ vào khoá và các phụ thuộc bắc cầu

– (Đ)✅: Loại bỏ các phụ thuộc không đầy đủ vào khoá và các phụ thuộc bắc cầu

– (S): Loại bỏ các phụ thuộc không đầy đủ

– (S): Loại bỏ các phụ thuộc không đầy đủ vào khoá

Câu 138. Hãy chọn từ/cụm từ tương ứng để hoàn thiện khảng định sau: X –> Y (Y Thuộc F) là phụ thuộc hàm đầy đủ, khi và chỉ khi ……….

– (Đ)✅: X không chứa thuộc tính dư thừa

– (S): Mọi con thực sự của X xác định Y

– (S): Tập con thực sự của X xác định Y

– (S): Tồn tại tập con của X xác định Y

Câu 139. Khi sử dụng hệ quản trị CSDL hiện nay thì có mấy loại giao diện chính để làm việc?

– (S): 2

– (Đ)✅: 4

– (S): 3

– (S): 5

Câu 140. Khi xây dựng CSDL của bài toán cần đảm bảo tối thiểu bao nhiêu yêu cầu

– (S): 5

– (S): 7

– (S): 4

– (Đ)✅: 6

Câu 141. Ký hiệu để mô tả thuộc tính đa trị là gì?

– (Đ)✅: Hình elip nét đôi

– (S): Hình elip nét đơn

– (S): Hình elip tô màu nét đôi

– (S): Hình elip tô màu nét đơn

Câu 142. Ký hiệu được dùng để mô tả thuộc tính của thực thể

– (S): Hình elip nét đậm với tên của thuôc tính

– (S): Hình elio nét đôi đậm với tên của thuộc tính

– (S): Hình elip nét đôi đơn với tên của thuộc tính

– (Đ)✅: Hình elip nét đơn với tên của thuộc tính

Câu 143. Ký hiệu được sử dụng cho tập thực thể yếu là?

– (S): Hình chữ nhật bo trong góc nét đôi chứa tên thực thể

– (S): Hình chữ nhật bo tròn góc chứa tên thực thể

– (Đ)✅: Hình chữ nhật nét đôi chứa tên thực thể

– (S): Hình chữ nhật nét đơn chứa tên thực thể

Câu 144. Loại thực thể nào không cảm nhận được bằng giác quan mà nhận biết được thông qua nhận thức?

– (S): Cả hai loại đều đúng

– (S): Thực thể cụ thể

– (Đ)✅: Thực thể trừu tượng

– (S): Cả hai loại đều sai

Câu 145. Loại thực thể nào không tồn tại độc lập được mà phải phụ thuộc vào một kiểu thực thể khác.

– (Đ)✅: Tập thực thể yếu.

– (S): Tập thực thể mạnh.

Câu 146. Lực lượng tham gia liên kết là (min,max). Hỏi thành phần min có thể nhận giá trị là gì?

– (S): 1, 1 số cụ thể, n

– (S): 0,1, n

– (S): 1, n

– (Đ)✅: 0, 1, 1 số cụ thể

Câu 147. Mô hình quan hệ được đưa ra vào năm nào?

– (S): 1968

– (Đ)✅: 1970

– (S): 1972

– (S): 1974

Câu 148. Một mô hình CSDL được xem là mô hình chuẩn hoá tốt, nếu:

– (S): Mỗi một thuộc tính được biểu diễn trong dạng duy nhất.

– (S): Đảm bảo tính độc lập dữ liệu.

– (S): Không xuất hiện dị thường thông tin.

– (Đ)✅: Mỗi một thuộc tính không khoá phụ thuộc hàm vào khoá.

Câu 149. Mục đích của khóa ngoại trong mô hình quan hệ là gì?

– (S): Cả hai nguyên tắc đều đúng

– (S): Cả hai nguyên tắc đều sai

– (Đ)✅: Dùng thể hiện mối quan hệ giữa các bảng, giúp tham chiếu dữ liệu hay kết nối các quan hệ trong một cơ sở dữ liệu với nhau.

– (S): Dùng để xác định duy nhất một bộ trong quan hệ

Câu 150. Nếu A –> BC suy ra

– (Đ)✅: A –> B và A –> C.

– (S): A –> B

– (S): A –> C.

– (S): AC –> B và

A –> CC

Câu 151. Phát biểu “Loại bỏ đi một số thuộc tính của quan hệ Q không có trong danh sách thuộc tính X và giữ lại những thuộc tính được liệt kê trong danh sách thuộc tính X của quan hệ đó” là của phép toán đại số quan hệ nào?

– (S):

Phép trừ

– (S): Phép kết nối

– (S):

Phép chọn

– (Đ)✅: Phép chiếu

Câu 152. Quan hệ 1NF không thể chấp nhận được trong quá trình tìm kiếm, vì :

– (S): Có quá nhiều phụ thuộc hàm trong nó

– (Đ)✅: Khi thao tác các phép lưu trữ thường xuất hiện dị thường thông tin.

– (S): Không đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu.

– (S): Cấu trúc biểu diễn dữ liệu phức tạp.

Câu 153. Quan hệ R được gọi là dạng chuẩn 2NF, khi và chỉ khi :

– (S): 1NF và tồn tại các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ vào khoá.

– (S): 1NF và các thuộc tính không khoá phụ thuộc không đầy đủ vào khoá.

– (S): Tồn tại X Y F+ sao cho X là tập con của khóa và Y là thuộc tính không khóa.

– (Đ)✅: 1NF và các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ vào khoá.

Câu 154. Quy tắc bắc cầu trong hệ tiên đề Armstrong:

– (S): Nếu A –> B và B –> C => AB –> C.

– (S): Nếu A –> B và B –> C => AC –> BC.

– (S): Nếu A –> B và

B –> C => A –> C.

– (S): Nếu A –> B và

B –> C => AC –> B

Câu 155. Ràng buộc kiểu được định nghĩa là?

– (Đ)✅: Mô tả tính chất của các thuộc tính khi tạo lập CSDL.

– (S): Quy tắc truy nhập cơ sở dữ liệu.

– (S): Mối quan hệ giữa các thực thể dữ liệu.

– (S): Quy tắc đặt tên cơ sở dữ liệu.

Câu 156. Ràng buộc toàn vẹn trong mô hình quan hệ là gì?

– (Đ)✅: Là những quy tắc bắt buộc dữ liệu phải tuân theo nhằm đảm bảo tính tin cậy và độ chính xác của dữ liệu.

– (S): Là những quy tắc bắt buộc thuộc tính khóa phải tuân theo.

– (S): Là những quy tắc buộc các thuộc tính không khóa phải tuân theo.

– (S): Là những quy tắc không bắt buộc dữ liệu phải tuân theo nhằm đảm bảo tính tin cậy và độ chính xác của dữ liệu.

Câu 157. Thành phần nào trong quan hệ của mô hình quan hệ được cố định trong suốt quá trình?

– (S): Cả hai lựa chọn đều đúng

– (Đ)✅: Tập hợp các thuộc tính

– (S): Cả hai lựa chọn đều sai

– (S): Tập hợp các bản ghi

Câu 158. Thuộc tính A là dư thừa vế trái trong phụ thuộc hàm {ABC} F+ khi và chỉ khi:

– (S):

– (S): (F-{ABC}{BC)}+ F+

– (Đ)✅:

– (S):

Câu 159. Trong các ký hiệu hình vẽ sau, hình nào biểu diễn kiểu thực thể yếu?

– (S): /

– (S): /

– (S): /

– (Đ)✅:/

Câu 160. Trong các ký hiệu hình vẽ sau, hình nào biểu diễn thuộc tính?

– (S): /

– (S): /

– (S): /

– (Đ)✅: /

Câu 161. Trong lược đồ CSDL của bài toán “Quản lý đề án công ty”, Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Đếm tổng số nhân viên và tính lương trung bình toàn công ty

– (S): /

– (Đ)✅: /

– (S): /

– (S):/

Câu 162. Trong lược đồ quan hệ của bài toán “Quản lý đề án công ty”, chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: cho tên và ngày sinh của những trưởng phòng.

– (Đ)✅: HONV, TENNV,NGAYSINH(PHONGBANTRPHG ⋈ MANVNHANVIEN)

– (S):

HONV, TENNV(PHONGBANTRPHG ⋈ MANVNHANVIEN)

– (S):

HONV, NGAYSINH(PHONGBANTRPHG ⋈ MANVNHANVIEN)

– (S): HONV, NGAYSINH(PHONGBAN)TRPHG ⋈ MANVNHANVIEN

Câu 163. Trong lược đồ quan hệ của bài toán “Quản lý đề án công ty”, Chọn biểu thức đại số quan hệ thực hiện: Đếm số nhân viên cả công ty?

– (Đ)✅:  COUNTA(MANV)(NHANVIEN)

– (S):  SUM(MANV)(NHANVIEN)

– (S):

MAP SUM(MANV)(NHANVIEN)

– (S):

MAP COUNTA(MANV)(NHANVIEN)

Câu 164. Trong mô hình Client/Server nhiều lớp KHÔNG gồm lớp nào?

– (S): Lớp giao dịch (Business Tier)

– (S): Lớp nguồn dữ liệu (Data Source)

– (S): Lớp Khách (Client)

– (Đ)✅: Lớp người dùng (User)

Câu 165. Xét lược đồ quan hệ R(T,V,X,P,K) với tập phụ thuộc hàm F={TV->X; XP->K; X->T; K->P}. Bao đóng của tập X={TVK} là:

– (S): TVKP

– (S): TVK

– (Đ)✅: TVXPK

– (S): TVKX

Câu 166. Xét lược đồ quan hệ với tập phụ thuộc hàm F = { MSKH TENKH, TP; MSMH TENMH, ĐG; MSKH, MSMH SL; TP PVC }. Bao đóng của tập {MSKH, TP} là gì?

– (S): {MSKH, TP, TENMH, DG}

– (S): {MSKH, TP, TENKH, TENMH}

– (S): {MSKH, TP, TENMH, PVC}

– (Đ)✅: {MSKH, TP, TENKH, PVC}

Câu 167. Xét lược đồ quan hệ với tập phụ thuộc hàm F = {MSKHTENKH,TP; MSMH TENMH,ĐG; MSKH,MSMH SL; MSKHTENKH}. Phụ thuộc hàm nào sau đây là dư thừa đối với tập F?

– (S): MSKH,MSMH SL

– (S): MSKHTENKH,TP

– (Đ)✅: MSKHTENKH

– (S): MSMH TENMH,ĐG

Câu 168. Xét quan hệ NHÂNVIÊN_ĐƠNVỊ(Họtên, MSNV, Ngàysinh, Địachỉ, MSĐV, TênĐV, MãsốNQL) và F={MSĐV→TênĐV, MãNQL; MSNV→Họtên, Ngàysinh, Địachỉ, MSĐV, TênĐV, MãNQL;}. Kết quả tách về dạng chuẩn 3NF là?

– (S): NV(Họtên, MSNV, Ngàysinh, Địachỉ) và ĐV(MSĐV, TênĐV, MãNQL)

– (S): Tất cả đều sai

– (Đ)✅: NV(Họtên, MSNV, Ngàysinh, Địachỉ, MSĐV) và ĐV(MSĐV, TênĐV, MãNQL)

– (S): NV(Họtên, MSNV, Ngàysinh, MSĐV) và ĐV(MSĐV, TênĐV, MãNQL, ĐịaChỉ)

Câu 169. Xét quan hệ R={GHIJK} và tập phụ thuộc hàm F = {GH→IK, I→J}. Dạng chuẩn cao nhất của lược đồ là chuẩn nào?

– (S): 1NF

– (S): 3NF

– (S): BCNF

– (Đ)✅: 2NF

Câu 170. Xét quan hệ Ω {A, B, C, D, E, G, H} và F = {C –> AB, D –> E, B –> G}.

– (Đ)✅: Khoá quan hệ là {H, C, D}

– (S): Tất cả đều sai

– (S): Khoá quan hệ là {B, C, A}.

– (S): Khoá quan hệ là { C, D}

Câu 171. Xét R(A,B,C,D) có khóa chính là A, là 2NF nhưng không đạt 3NF. Phụ thuộc hàm nào sau đây là không đúng?

– (S): A->B

– (S): A->C

– (Đ)✅: C->A

– (S): B->C

Câu 172. Xét R(A,B,C,D) có khóa chính là AB, là 1NF nhưng không đạt 2NF. Phụ thuộc hàm nào sau đây là không đúng?

– (S): A->D

– (S): A->C

– (Đ)✅: D->C

– (S): B->C

Câu 173. Xét R(A,B,C,D) có khóa chính là B, là 2NF nhưng không đạt 3NF. Phụ thuộc hàm nào sau đây là không đúng?

– (Đ)✅: A->B

– (S): A->C

– (S): C->A

– (S): B->C

Câu 174. Xét R(A,B,C,D) có khóa chính là C, là 2NF nhưng không đạt 3NF. Phụ thuộc hàm nào sau đây là không đúng?

– (S): A->B

– (Đ)✅: B->C

– (S): C->A

– (S): B->A

Câu 175. Ý nghĩa đúng nhất của khóa chính trong mô hình dữ liệu quan hệ?

– (S): Dùng để phân biệt với các thuộc tính khác

– (S): Tất cả các phát biểu đều đúng

– (Đ)✅: Dùng để xác định duy nhất một bộ trong quan hệ

– (S): Dùng để xác định cấu trúc của một quan hệ

Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
[kkstarratings]
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giỏ hàng
All in one
Gọi Ngay
Lên đầu trang

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?