You dont have javascript enabled! Please enable it! Luật an sinh xã hội - EL51 - EHOU - vncount.vn

Luật an sinh xã hội – EL51 – EHOU

Luật an sinh xã hội EL51 EHOU

Nội dung chương trình Luật an sinh xã hội – EL5 – EHOU nhằm cung cấp những hiểu biết về khối lượng tri thức đối với bậc cử nhân Luật về khoa học pháp lý cũng có những hiểu biết toàn diện về pháp luật an sinh xã hội. Người học có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực tư vấn các vấn đề thông dụng về an sinh xã hội, tham gia giải quyết các vụ việc thông thường về an sinh xã hội, tham gia các hoạt động xây dựng chính sách – pháp luật An sinh xã hội.

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Môn Luật An Sinh Xã Hội – EL51 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. Cán bộ, công chức, viên chức khi đi khám bệnh, chữa bệnh thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng bao nhiêu?

– (Đ)✅: 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh

– (S): 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

– (S): 90% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

– (S): 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh. 

2. Chế độ nào sau đây không phải chế độ bảo hiểm xã hội?

– (Đ)✅: Chế độ bồi thường tai nạn lao động.

– (S): Chế độ bảo hiểm ốm đau.

– (S): Chế độ điều dưỡng, phục hồi chức năng sau điều trị tai nạn lao động.

– (S): Chế độ trợ cấp thương tật hàng tháng. 

3. Chế độ nào sau đây không phải là chế độ bảo hiểm ốm đau?

– (Đ)✅: Chế độ đối với người lao động khi thực hiện biện pháp tránh thai.

– (S): Chế độ đối với người lao động chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau.

– (S): Chế độ đối với người lao động khi bị ốm đau.

– (S): Chế độ đối với người lao động khi bị tai nạn rủi ro. 

4. Chế độ nào sau đây thuộc loại bảo hiểm xã hội ngắn hạn?

– (Đ)✅: Chế độ ốm đau và chế độ thai sản

– (S): Chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng.

– (S): Chế độ bảo hiểm thai sản.

– (S): Chế độ ốm đầu 

5. Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa doanh nghiệp với người lao động về đóng phí bảo hiểm xã hội?

– (Đ)✅: Tòa án nhân dân cấp huyện.

– (S): Chánh thanh tra Sở lao động, thương binh và xã hội.

– (S): Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.

– (S): Thanh tra lao động. 

6. Chủ thể nào sau đây không phải chủ thể của tranh chấp về bảo hiểm xã hội?

– (Đ)✅: Tranh chấp giữa Cơ quan lao động cấp huyện với người sử dụng lao động.

– (S): Tranh chấp giữa người lao động tham gia bảo hiểm xã hội với cơ quan bảo hiểm xã hội.

– (S): Tranh chấp giữa tổ chức Công đoàn với cơ quan bảo hiểm xã hội.

– (S): Tranh chấp giữa tổ chức đại diện người sử dụng lao động với người lao động. 

7. Chủ thể nào sau đây là chủ thể chủ yếu thực hiện chế độ trợ giúp xã hội?

– (Đ)✅: Nhà nước.

– (S): Các cá nhân trong và ngoài nước.

– (S): Các cơ quan, tổ chức của nhà nước.

– (S): Các đơn vị sử dụng lao động. 

8. Chủ thể nào sau đây là chủ thể hưởng chế độ tuất hàng tháng của bảo hiểm xã hội?

– (Đ)✅: Bố/mẹ đẻ của người lao động.

– (S): Anh, chị, em ruột của người lao động. 

– (S): Con của người lao động đã thành niên.

– (S): Ông, bà nội ngoại của người lao động. 

9. Chủ thể nào sau đây là người được nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau khi con dưới 7 tuổi bị ốm đau?

– (Đ)✅: Cha và mẹ được nghỉ nổi tiếp.

– (S): Cha và mẹ cùng được nghỉ việc.

– (S): Cha.

– (S): Me 

10. Cơ quan nào sau đây là cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế?

– (Đ)✅: Bộ y tế.

– (S): Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

– (S): Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.

– (S): Tổ chức bảo hiểm y tế. 

11. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm riêng và quan trọng nhất của quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội?

⇒ Quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội chủ yếu mang tính bắt buộc và thường phát sinh trên cơ sở của quan hệ lao động.

⇒ Mọi người lao động đều có quyền hưởng bảo hiểm xã hội.

⇒ Mọi người lao động đều có thể tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội.

⇒ Người hưởng bảo hiểm xã hội phải có nghĩa vụ đóng phí vào quỹ bảo hiểm xã hội. 

12. Điểm khác nhau cơ bản nhất về chế độ bảo hiểm hưu trí của bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện?

⇒ Điều kiện hưởng.

⇒ Cách tính lương hưu.

⇒ Mức trợ cấp.

⇒ Thời gian đóng bảo hiểm xã hội. 

13. Đối tượng của bảo hiểm xã hội? 

⇒ Là thu nhập của người lao động.

⇒ Là mức lương cơ sở

⇒ Là tiền lương cơ bản của người lao động.

⇒ Là tiền lương tối thiểu vùng. 

14. Đối tượng nào sau đây chết do vết thương tái phát được công nhận là liệt sĩ? 

⇒ Thương binh chết vì vết thương tái phát.

⇒ Bệnh binh chết vì bệnh tật tái phát.

⇒ Người thuộc lực lượng vũ trang chết trong thời gian điều trị bệnh lần đầu do vết thương chiến tranh tái phát.

⇒ Thanh niên xung phong chết vì vết thương tái phát. 

15. Đối tượng nào sau đây khi chết thì người lo mai táng không được nhận trợ cấp mai táng?

⇒ Người lao động đã thanh toán bảo hiểm xã hội một lần.

⇒ Cán bộ, công chức, viên chức đang đóng bảo hiểm xã hội.

⇒ Người lao động đã nghỉ hưu.

⇒ Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội 

16. Đối tượng nào sau đây KHÔNG được hưởng chế độ ưu đãi xã hội? 

⇒ Cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng.

⇒ Cha đẻ, mẹ đẻ

⇒ Con. 

⇒ Vợ hoặc chồng. 

17. Đối tượng nào sau đây không phải là đối tượng hưởng ưu đãi xã hội?

⇒ Bà mẹ Việt Nam anh hùng

⇒ Con nuôi của người bị nhiễm chất độc hóa học của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam.

⇒ Thanh niên xung phong.

⇒ Vợ liệt sĩ đã tái giá. 

18. Đối tượng nào sau đây không thuộc đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau? 

⇒ Người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng.

⇒ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng trở lên.

⇒ Người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã có hưởng tiền lương, tiền công.

⇒ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong lực lượng vũ trang. 

19. Đối tượng nào sau đây là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam hiện nay?

⇒ Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.

⇒ Lao động giúp việc gia đình

⇒ Người lao động làm việc theo hợp đồng dịch vụ.

⇒ Trẻ em dưới 6 tuổi 

20. Đối tượng nào sau đây thuộc nhóm do ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế?

⇒ Người có công với cách mạng.

⇒ Học sinh, sinh viên.

⇒ Người lao động đang hưởng lương hưu hàng tháng.

⇒ Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. 

21. Đối tượng nào sau đây thuộc nhóm đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế? 

⇒ Học sinh, sinh viên.

⇒ Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.

⇒ Người hưởng trợ cấp tai nạn lao động đã nghỉ việc.

⇒ Người lao động đã nghỉ hưu. 

22. Đối tượng trẻ em nào sau đây là đối tượng hưởng chế độ trợ giúp xã hội hàng tháng? 

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

⇒ Trẻ em bị nhiễm HIV. .

⇒ Trẻ em dưới 16 tuổi mồ côi cả cha và mẹ.

⇒ Trẻ em khuyết tật, Trẻ em bị bỏ rơi 

23. Khi người lao động nữ sinh con thì được hưởng những khoản trợ cấp nào? 

⇒ Trợ cấp thay lương và trợ cấp một lần.

⇒ Không được hưởng khoản trợ cấp nào. 

⇒ Trợ cấp một lần.

⇒ Trợ cấp thay lương bằng 100% mức tiền lương trung bình 6 tháng liền kề. 

24. Lĩnh vực pháp luật nào sau đây thuộc yếu tố cấu thành của pháp luật an sinh xã hội Việt Nam hiện nay?

⇒ Pháp luật ưu đãi xã hội.

⇒ Pháp luật bảo vệ môi trường

⇒ Pháp luật về bảo hiểm nhân thọ.

⇒ Pháp luật về việc làm. 

25. Một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác nhau thì quyền lợi hưởng bảo hiểm y tế theo đối tượng nào?

⇒ Hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất.

⇒ Được lựa chọn.

⇒ Hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo các đối tượng.

⇒ Hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi thấp nhất. 

26. Một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác nhau thì việc đóng bảo hiểm y tế như thế nào? 

⇒ Đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều 12 Luật bảo hiểm y tế.

⇒ Đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi bảo hiểm y tế cao nhất.

⇒ Đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi bảo hiểm y tế thấp nhất.

⇒ Được lựa chọn. 

27. Một người thuộc nhiều đối tượng ưu đãi xã hội thì quyền lợi khác (ngoài trợ cấp bằng tiền) được giải quyết như thế nào? 

⇒ Được hưởng mức ưu đãi của một đối tượng.

⇒ Được hưởng của tất cả các đối tượng.

⇒ Được hưởng mức ưu đãi của hai đối tượng có quyền lợi cao nhất.

⇒ Được lựa chọn. 

28. Một người thuộc nhiều đối tượng ưu đãi xã hội thì quyền lợi về trợ cấp được giải quyết như thế nào?

⇒ Được hưởng mức trợ cấp của từng đối tượng.

⇒ Được hưởng mức trợ cấp của một đối tượng có quyền lợi cao nhất.

⇒ Được hưởng mức trung bình của các khoản trợ cấp.

⇒ Được lựa chọn. 

29. Mức chuẩn trợ giúp xã hội hiện nay là bao nhiêu?

⇒ 270.000 đồng

⇒ 120.000 đồng.

⇒ 180.000 đồng.

⇒ 250.000 đồng 

30. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe đối với người lao động sau thai sản là bao nhiêu?

⇒ Bằng 30% mức lương cơ sở/ngày.

⇒ Bằng 25% mức lương cơ sở/ngày.

⇒ Bằng 35% mức lương cơ sở/ngày.

⇒ Bằng 40% mức lương cơ sở/ngày. 

31. Mức phí đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động là bao nhiêu? 

⇒ 22% mức thu nhập người lao động lựa chọn.

⇒ 17,5% mức thu nhập người lao động lựa chọn.

⇒ 20% mức thu nhập người lao động lựa chọn.

⇒ Mức thu nhập người lao động lựa chọn. 

32. Mức trợ cấp bảo hiểm ốm đau thông thường đối với cán bộ, công chức là bao nhiêu?

⇒ Bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

⇒ Bằng 100% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

⇒ Bằng 50% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

⇒ Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc. 

33. Nếu người lao động chết mà thân nhân không đủ điều kiện hưởng tuất hàng tháng thì giải quyết quyền lợi về bảo hiểm xã hội như thế nào? 

⇒ Trợ cấp tuất một lần.

⇒ Không phải chi trả chế độ.

⇒ Thanh toán 48 tháng lương hưu/trợ cấp.

⇒ Thanh toán chế độ bảo hiểm xã hội một lần. 

34. Người bị thương nặng không được hưởng chế độ trợ giúp xã hội đột xuất?

⇒ Người bị thương nặng điều trị tại nhà.

⇒ Người bị thương nặng có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền.

⇒ Người bị thương nặng dẫn đến phải cấp cứu và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến huyện trở lên.

⇒ Người bị thương nặng phải điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh trở lên. 

35. Người có công với cách mạng khi đi khám bệnh, chữa bệnh thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức bao nhiêu?

⇒ 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

⇒ 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

⇒ 90% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

⇒ 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh. 

36. Người lao động có thể vừa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, vừa tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện không? 

⇒ Không được tham gia cùng lúc. Chỉ có thể tham gia nối tiếp

⇒ Các đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc thì không được tham gia bảo hiểm tự nguyện..

⇒ Chỉ được tham gia bảo hiểm bắt buộc.

⇒ Có thể tham gia cùng lúc. 

37. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc có thể đồng thời được hưởng nhiều chế độ bảo hiểm xã hội trong trường hợp nào sau đây?

⇒ Vừa hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng, vừa hưởng chế độ hưu trí hàng tháng.

⇒ Vừa hưởng chế độ hưu trí, vừa hưởng chế độ thai sản.

⇒ Vừa hưởng chế độ ốm đau, vừa hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

⇒ Vừa hưởng chế độ thai sản, vừa hưởng chế độ ốm đau. 

38. Người nào sau đây là anh hùng lao động thuộc đối tượng ưu đãi người có công với cách mạng?

⇒ Người được Nhà nước tuyên dương anh hùng lao động vì có thành tích đặc biệt xuất sắc trong lao động, sản xuất phục vụ kháng chiến.

⇒ Người được Nhà nước tuyên dương anh hùng lao động vì có thành tích đặc biệt xuất sắc trong lao động.

⇒ Người được Nhà nước tuyên dương anh hùng lao động vì có thành tích đặc biệt.

⇒ Người được Nhà nước tuyên dương anh hùng lao động. 

39. Nguồn tài chính quan trọng nhất để thực hiện chế độ ưu đãi xã hội ?

⇒ Ngân sách nhà nước.

⇒ Quỹ bảo hiểm xã hội.

⇒ Quỹ đền ơn đáp nghĩa.

⇒ Sự ủng hộ, tài trợ của các đơn vị sử dụng lao động. 

40. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc thể hiện rõ nhất tính chất xã hội của bảo hiểm y tế?

⇒ Nguyên tắc bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm y tế.

⇒ Nguyên tắc về mức đóng bảo hiểm y tế.

⇒ Nguyên tắc về mức hưởng bảo hiểm y tế.

⇒ Nguyên tắc về quỹ bảo hiểm y tế. 

41. Nội dung nào quan trọng nhất thể hiện tính chất bắt buộc của loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc? 

⇒ Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội..

⇒ Phương thức đóng phí đóng bảo hiểm xã hội.

⇒ Thời gian đóng bảo hiểm xã hội.

⇒ Tuổi đời của người lao động 

42. Quan hệ pháp luật nào sau đây KHÔNG phải quan hệ pháp luật an sinh xã hội?

⇒ Quan hệ pháp luật về học nghề.

⇒ Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội.

⇒ Quan hệ pháp luật về bảo hiểm y tế.

⇒ Quan hệ pháp luật về ưu đãi xã hội. 

43. Quan hệ xã hội nào sau đây thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật an sinh xã hội Việt Nam?

⇒ Quan hệ về bảo hiểm xã hội

⇒ Quan hệ về bồi thường thiệt hại.

⇒ Quan hệ về học nghề.

⇒ Quan hệ về việc làm.

44. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được hình thành từ phí đóng của chủ thể nào sau đây?

⇒ Người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.

⇒ Người lao động và người sử dụng lao động.

⇒ Người lao động.

⇒ Người sử dụng lao động. 

45. Thẻ bảo hiểm y tế không bị thu hồi trong trường hợp nào sau đây? 

⇒ Thông tin ghi trong thẻ không đúng.

⇒ Cấp trùng thẻ bảo hiểm y tế.

⇒ Gian lận trong việc cấp thẻ bảo hiểm y tế.

⇒ Người có tên trong thẻ bảo hiểm y tế không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế. 

46. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng là bao nhiêu?

⇒ Đủ 15 năm đến dưới 20 năm đóng bảo hiểm xã hội chỉ đối với lao động nữ là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn. Các đối tượng còn lại phải từ đủ 20 năm trở lên.

⇒ Đủ 15 năm đến dưới 20 năm.

⇒ Đủ 15 năm trở lên.

⇒ Đủ 25 năm trở lên 

47. Thời gian lao động nữ nghỉ sinh con theo quy định hiện hành là bao lâu? 

⇒ 6 tháng

⇒ 4 tháng.

⇒ 5 tháng.

⇒ Tùy vào điều kiện lao động cụ thể. 

48. Thương binh suy giảm khả năng lao động từ 21% đến 80% được hưởng chế độ ưu đãi nào trong các chế độ sau đây?

⇒ Điều dưỡng, phục hồi chức năng.

⇒ Phụ cấp hàng tháng.

⇒ Trợ cấp 1 lần.

⇒ Trợ cấp phục vụ. 

49. Tranh chấp nào sau đây không phải tranh chấp về ưu đãi xã hội? 

⇒ Tranh chấp giữa con của thương binh với cơ quan bảo hiểm xã hội về chế độ trợ cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt khi bị tai nạn lao động.

⇒ Tranh chấp giữa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền với người có công với cách mạng về xác nhận điều kiện hưởng chế độ trợ giúp xã hội.

⇒ Tranh chấp giữa thân nhân liệt sĩ với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về trợ cấp tuất hàng tháng.

⇒ Tranh chấp giữa thương binh với cơ sở điều dưỡng về chế độ điều dưỡng, phục hồi chức năng. 

50. Tranh chấp nào sau đây là tranh chấp an sinh xã hội:

⇒ Tranh chấp về trợ cấp thất nghiệp.

⇒ Tranh chấp về chấm dứt hợp đồng lao động.

⇒ Tranh chấp về trợ cấp thôi việc.

⇒ Tranh chấp về việc làm. 

51. Tranh chấp nào trong các tranh chấp sau đây KHÔNG phải tranh chấp về bảo hiểm xã hội?

⇒ Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về trợ cấp thôi việc.

⇒ Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về đóng phí bảo hiểm xã hội cho người lao động.

⇒ Tranh chấp giữa người lao động với cơ quan bảo hiểm xã hội về chi trả chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động.

⇒ Tranh chấp giữa thân nhân người lao động với cơ quan bảo hiểm xã hội về chi trả chế độ mai táng khi người lao động chết. 

52. Trẻ em dưới 1 tuổi thuộc diện được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng tại cộng đồng được nhận trợ cấp hàng tháng là bao nhiêu? 

⇒ Bằng 2.5 Tấn mức chuẩn.

⇒ Bằng 1.5 lần mức chuẩn.

⇒ Bằng 2.0 lần mức chuẩn.

⇒ Bằng 3.0 lần mức chuẩn. 

53. Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là thân nhân của người có công với cách mạng được hưởng chế độ ưu đãi xã hội?

⇒ Người có công nuôi dưỡng liệt sĩ khi còn nhỏ.

⇒ Cha vợ hoặc cha chồng.

⇒ Mẹ vợ hoặc mẹ chồng.

⇒ Người mà người có công trực tiếp nuôi dưỡng. 

54. Trong phạm vi nào sau đây, người tham gia bảo hiểm y tế không được hưởng bảo hiểm y tế? 

⇒ Khám sức khỏe

⇒ Khám bệnh, chữa bệnh.

⇒ Khám thai định kỳ.

⇒ Sinh con. 

55. Trường hợp đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng thuộc diện hưởng các mức theo hệ số khác nhau thì giải quyết như thế nào?

⇒ Được hưởng một mức cao nhất.

⇒ Được hưởng trợ cấp hàng tháng của 2 đối tượng có mức hưởng cao nhất.

⇒ Được hưởng trợ cấp hàng tháng của 2 đối tượng có mức hưởng thấp nhất.

⇒ Được hưởng trợ cấp hàng tháng của từng đối tượng. 

56. Trường hợp nào người lao động có thể được hưởng chế độ tai nạn lao động? 

⇒ Tất cả 3 phương án đều đúng

⇒ Bị tai nạn ngoài giờ làm việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.

⇒ Bị tai nạn ngoài nơi làm việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động. 

⇒ Bị tai nạn tại nơi làm việc. 

57. Trường hợp nào sau đây KHÔNG được phong tặng hoặc truy tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng?

⇒ Có 01 Con là liệt sĩ

⇒ Chỉ có 2 con mà 1 con là liệt sĩ và 1 con là thương binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.

⇒ Chỉ có một con mà người Con đó là liệt sĩ.

⇒ Có 1 con là liệt sĩ và có chồng hoặc bản thân là liệt sĩ. 

58. Trường hợp nào sau đây, người lao động cùng lúc được hưởng nhiều chế độ bảo hiểm xã hội?

⇒ Người lao động bị tai nạn lao động hưởng trợ cấp hàng tháng mà đủ điều kiện nghỉ hưu.

⇒ Người lao động hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần vẫn đi làm.

⇒ Người lao động nghỉ hưu vẫn tiếp tục đi làm theo quy định của pháp luật lao động.

⇒ Người lao động nghỉ sinh con nhưng đi làm sớm khi đủ điều kiện do pháp luật quy định. 

59. Trường hợp người lao động chưa đủ tuổi đời và chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu hàng tháng mà nghỉ việc thì giải quyết quyền lợi bảo hiểm xã hội như thế nào? 

⇒ Chuyển sang tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Khi đủ điều kiện thì làm sổ hưu.

⇒ Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội.

⇒ Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Sau 12 tháng không đóng tiếp thì được hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần.

⇒ Thanh toán bảo hiểm xã hội một lần.

Đáp án Tự Luận Môn Luật An Sinh Xã Hội – EL51 – EHOU

Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
[kkstarratings]
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

1 bình luận trong “Luật an sinh xã hội – EL51 – EHOU”

  1. vuphuongthao73

    Pháp luật trợ giúp xã hội điều chỉnh mọi quan hệ trợ giúp xã hội ? đúng hay sai, vì sao?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giỏ hàng
All in one
Gọi Ngay
Lên đầu trang

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?