You dont have javascript enabled! Please enable it! Luật Tố tụng hình sự Việt Nam - EL11 - EHOU - vncount.vn

Luật Tố tụng hình sự Việt Nam – EL11 – EHOU

Luật Tố tụng hình sự Việt Nam EL11 EHOU

Nội dung chương trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam – EL11 – EHOU nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về khái niệm, nguyên tắc và phân biệt được khái niệm các chủ thể, địa vị pháp lý trong quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, … và hình thành, phát triển năng lực tư duy phê phán, giải quyết vấn đề. Nâng cao thái độ tích cực của người học đối với các nội dung môn học

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm Luật Tố Tụng Hình Sự EL11

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. A là Thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an huyện X tỉnh Y. Nếu A thuộc trường hợp bị thay đổi do pháp luật quy định thì việc điều tra vụ án:

– (Đ)✅: Do Cơ quan điều tra Công an tỉnh Y tiến hành.

– (S): Do cơ quan điều tra Bộ Công an tiến hành. 

– (S): Do Cơ quan điều tra Công an huyện X tiếp tục tiến hành.

– (S): Do Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiến hành.   

2. A là bị hại về tội cố ý gây thương tích theo khoản 1 Điều 134 BLHS. Cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án theo yêu cầu của A. Trong giai đoạn điều tra, A tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án thì Cơ quan điều tra quyết định:

– (S): Không chấp nhận yêu cầu của A.

– (Đ)✅: Đình chỉ điều tra.

– (S): Tạm đình chỉ điều tra.   

3. A là bị hại về tội cố ý gây thương tích theo khoản 1 Điều 134 BLHS. Trong giai đoạn điều tra, có căn cứ A và người đại diện không yêu cầu khởi tố vụ án thì Cơ quan điều tra:

– (S): Đề nghị truy tố.

– (S): Tạm đình chỉ điều tra. 

– (Đ)✅: Đình chỉ điều tra.  

4. A là bị hại về tội cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo khoản 1 Điều 135 BLHS. Cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án theo yêu cầu của A. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, A tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định:

– (S): Không chấp nhận yêu cầu của A.

– (Đ)✅: Đình chỉ vụ án. 

– (S): Tạm đình chỉ vụ án.   

5. A là Thẩm phán đồng thời là Chánh án Toà án nhân dân huyện X tỉnh Y. Tại phiên tòa sơ thẩm, A thuộc trường hợp phải thay đổi. Thẩm quyền quyết định thay đổi A thuộc về:

– (S): Chánh án Toà án nhân dân cấp cao. 

– (S): Chánh án Toà án nhân dân tỉnh Y.

– (Đ)✅: Hội đồng xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân huyện X.

– (S): Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.   

6. A lái xe ô tô thuê cho B, hưởng lương theo tháng. Trong khi thực hiện công việc B giao, A đã phạm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ làm C chết. Tư cách tố tụng của B trong vụ án hình sự là:

– (S): Bị hại.

– (S): Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án. 

– (Đ)✅: Bị đơn dân sự. 

– (S): Nguyên đơn dân sự.   

7. A mượn xe máy của B. A sử dụng xe máy đó làm phương tiện phạm tội và bị Cơ quan điều tra tạm giữ. B không có lỗi trong việc A sử dụng xe máy đó làm phương tiện phạm tội. Cách xử lý xe máy này là:

– (S): Bán và chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để quản lý.

– (S): Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.

– (Đ)✅: Trả lại cho B. 

– (S): Tiêu hủy.   

8. A phạm tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của cơ quan X. Tư cách tố tụng của cơ quan X trong vụ án là:

– (S): Bị đơn dân sự. 

– (S): Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án. 

– (S): Nguyên đơn dân sự. 

– (Đ)✅: Bị hại.   

9. A phạm tội mua bán trái phép chất ma túy. Cơ quan điều tra tạm giữ được ma túy làm vật chứng. Cách xử lý vật chứng này là:

– (S): Bán và chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để quản lý. 

– (S): Giao cho cơ quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

– (Đ)✅: Tiêu hủy. 

– (S): Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.   

10. A tham ô 100 triệu đồng của cơ quan nhà nước X. Cơ quan điều tra tạm giữ số tiền này làm vật chứng. Cách xử lý vật chứng này là: 

– (S): Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước, đồng thời buộc A bồi thường cho cơ quan X. 

– (S): Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.

– (Đ)✅: Trả lại cho cơ quan X.

– (S): Tiêu hủy.   

11. A trộm cắp xe máy của B. Cơ quan điều tra tạm giữ xe máy nói trên làm vật chứng. Trong giai đoạn điều tra, xét thấy việc xử lý vật chứng không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án và thi hành án. Cách xử lý vật chứng này là:

⇒ Trả lại ngay cho B. 

⇒ Bán và chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để quản lý.

⇒ Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.

⇒ Tiêu hủy.   

12. Bị can:

⇒ Là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự.

⇒ Không có quyền bào chữa.

⇒ Không có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.   

13. Bị cáo: 

⇒ Không có quyền kháng cáo.

⇒ Không có quyền tự bào chữa.

⇒ Là người hoặc pháp nhân bị Toà án quyết định đưa ra xét xử.

⇒ Là người có tội.   

14. Bị đơn dân sự là:

⇒ Cá nhân, cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

⇒ Người bị tố giác hoặc bị kiến nghị khởi tố.

⇒ Người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự.

⇒ Người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử.   

15. Biện pháp kê biên tài sản: 

⇒ Không phải hủy bỏ trong trường hợp bị cáo được Tòa án tuyên không có tội.

⇒ Có thể được hủy bỏ trong trường hợp không còn cần thiết.

⇒ Không phải hủy bỏ trong trường hợp đình chỉ điều tra.

⇒ Không phải hủy bỏ trong trường hợp đình chỉ vụ án.   

16. Biện pháp nào trong các biện pháp sau là biện pháp ngăn chặn? 

⇒ Áp giải.

⇒ Dẫn giải. 

⇒ Bắt người.   

17. Cá nhân bị thiệt hại trực tiếp về tài sản do tội phạm gây ra là:

⇒ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án. 

⇒ Nguyên đơn dân sự. 

⇒ Bị hại.   

18. Cán bộ điều tra của Bộ đội biên phòng là:

⇒ Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

⇒ Điều tra viên. 

⇒ Người tiến hành tố tụng.   

19. Chủ thể chịu trách nhiệm về kết luận định giá tài sản là:

⇒ Cơ quan điều tra đã yêu cầu định giá tài sản.

⇒ Tòa án đã yêu cầu định giá tài sản.

⇒ Viện kiểm sát đã yêu cầu định giá tài sản. 

⇒ Hội đồng định giá tài sản.  

20. Chủ thể chịu trách nhiệm về kết luận giám định là:

⇒ Cơ quan điều tra đã trưng cầu giám định.

⇒ Tòa án đã trưng cầu giám định. 

⇒ Cơ quan, tổ chức, cá nhân đã kết luận giám định.

⇒ Viện kiểm sát đã trưng cầu giám định.   

21. Chủ thể nào trong những chủ thể sau đây không có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y?

⇒ Chánh án Tòa án nhân cấp cao. 

⇒ Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Y.

⇒ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.   

22. Chủ thể nào trong những chủ thể sau đây không có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối với bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y? 

⇒ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y. 

⇒ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân cấp cao.

⇒ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.   

23. Chứng cứ:

⇒ Chỉ có thuộc tính duy nhất là tính khách quan.

⇒ Chỉ có thuộc tính duy nhất là tính liên quan. 

⇒ Có thuộc tính khách quan, liên quan và hợp pháp.   

24. Chứng cứ:

⇒ Chỉ có thuộc tính duy nhất là tính khách quan.

⇒ Chỉ có thuộc tính duy nhất là tính liên quan.

⇒ Có thuộc tỉnh khách quan, liên quan và hợp pháp. 

⇒ Chỉ có thuộc tỉnh duy nhất là tính liên quan.   

25. Cơ quan điều tra đình chỉ điều tra đối với bị can A. Trong thời hạn luật định, Viện kiểm sát xét thấy đủ căn cứ để truy tố A thì phải quyết định:

⇒ Hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra đối với A. 

⇒ Hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra và ra quyết định truy tố đối với A.  

26. Cơ quan điều tra khởi tố đối với A về tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 173 BLHS. Trong giai đoạn điều tra, xét thấy có đủ căn cứ A phạm tội theo khoản 2 điều này thì Cơ quan điều tra:

⇒ Không phải thay đổi quyết định khởi tố bị can.

⇒ Phải thay đổi quyết định khởi tố bị can.   

27. Cơ quan điều tra ra quyết định bảo lĩnh đối với bị can A. Việc cho bảo lĩnh đối với A là hợp pháp. Trong giai đoạn điều tra, A vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan. Thẩm quyền hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh thuộc về:

⇒ Cơ quan điều tra. 

⇒ Viện kiểm sát. 

⇒ Tòa án.   

28. Cơ quan điều tra ra quyết định đặt tiền để bảo đảm đối với bị can A. Việc đặt tiền để bảo đảm đối với A là hợp pháp. Trong giai đoạn điều tra, A vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan. Thẩm quyền hủy bỏ biện pháp đặt tiền để bảo đảm thuộc về: 

⇒ Cơ quan điều tra.

⇒ Tòa án. 

⇒ Viện kiểm sát.   

29. Có thể dùng làm chứng cử:

⇒ Nếu lời nhận tội của bị can, bị cáo phù hợp với những chứng cứ khác của vụ án. 

⇒ Những tình tiết do bị hại trình bày mặc dù họ không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó.

⇒ Những tình tiết do người làm chứng trình bày mặc dù họ không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó.   

30. Điều tra viên là: 

⇒ Người tiến hành tố tụng. 

⇒ Người kết tội. 

⇒ Người tham gia tố tụng.   

31. Hết hạn điều tra, không chứng minh được bị can A phạm tội trộm cắp tài sản nên Cơ quan điều tra đã đình chỉ điều tra đối với A. Sau khi đình chỉ điều tra, Cơ quan điều tra có đủ căn cứ A phạm tội trộm cắp tài sản và vẫn chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thì Cơ quan điều tra:

⇒ Phục hồi điều tra đối với A. 

⇒ Đề nghị truy tố A.   

32. Hết thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà không biết rõ bị can đang ở đâu thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định:

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.

⇒ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.   

33. Hết thời hạn điều tra vụ án mà chưa xác định được bị can thì Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Đề nghị truy tố. 

⇒ Đình chỉ điều tra. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.   

34. Hết thời hạn điều tra vụ án mà không biết rõ bị can đang ở đâu thì Cơ quan điều tra quyết định: 

⇒ Đề nghị truy tố.

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.

⇒ Đình chỉ điều tra.   

35. Hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm thì Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Đề nghị truy tố. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra. 

⇒ Đình chỉ điều tra.   

36. Hết thời hạn quyết định việc truy tố nhưng bị can bỏ trốn mà không biết rõ bị can đang ở đâu thì Viện kiểm sát có thể quyết định:

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.

⇒ Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố. 

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung.   

37. Hoạt động nào trong những hoạt động sau đây không được tiến hành khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố? 

⇒ Khám nghiệm hiện trường. 

⇒ Hỏi cung bị can.

⇒ Trưng cầu giám định.   

38. Hội đồng tái thẩm không có quyền nào trong các quyền sau đây?

⇒ Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.

⇒ Đình chỉ việc xét xử tái thẩm.

⇒ Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại, xét xử lại hoặc đình chỉ vụ án.

⇒ Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.   

39. Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy trong thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm có 1 Hội thẩm là người thân thích với bị cáo thì phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.

⇒ Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại. 

⇒ Sửa bản án sơ thẩm.   

40. Hội thẩm tham gia xét xử:

⇒ Giám đốc thẩm 

⇒ Phúc thẩm.

⇒ Sơ thẩm theo thủ tục chung. 

⇒ Sơ thẩm theo thủ tục rút gọn.   

41. Kết luận giám định:

⇒ Là kết luận chuyên môn về những vấn đề được trưng cầu, yêu cầu giám định.

⇒ Là kết luận có giá trị pháp lý trong mọi trường hợp.

⇒ Là kết luận pháp lý về vụ án.   

42. Kết quả giải quyết kiến nghị khởi tố cho thấy có căn cứ hành vi của người bị kiến nghị khởi tố không cấu thành tội phạm thì Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Đình chỉ điều tra. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.

⇒ Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác về tội phạm. 

⇒ Không khởi tố vụ án hình sự.   

43. Kết quả giải quyết tin báo về tội phạm cho thấy có căn cứ đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thì Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Không khởi tố vụ án hình sự. 

⇒ Đình chỉ điều tra. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra. 

⇒ Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác về tội phạm.   

44. Kết quả giải quyết tố giác về tội phạm cho thấy có căn cứ không có sự việc phạm tội thì Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Đình chỉ điều tra. 

⇒ Không khởi tố vụ án hình sự. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.

⇒ Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác về tội phạm.   

45. Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, có căn cứ cho rằng bị can còn có đồng phạm khác nhưng chưa được khởi tố bị can thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thể quyết định: 

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Tạm đình chỉ vụ án. 

⇒ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.   

46. Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, có căn cứ cho rằng ngoài hành vi mà Viện kiểm sát đã truy tố, bị can còn thực hiện hành vi khác mà BLHS quy định là tội phạm thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thể quyết định:

⇒ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung. 

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.   

47. Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy bị can chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định:

⇒ Đưa vụ án ra xét xử. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.   

48. Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy còn thiếu chứng cứ dùng để chứng minh một trong những vấn đề bắt buộc phải chứng minh thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thể quyết định: 

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.   

49. Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định:

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Đưa vụ án ra xét xử.

⇒ Tạm đình chỉ vụ án. 

⇒ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.   

50. Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy tội phạm đã được đại xá thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định:

⇒ Đưa vụ án ra xét xử. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án. 

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.   

51. Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy việc điều tra vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thể quyết định:

⇒ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung. 

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.   

52. Khi có căn cứ xác định còn tội phạm khác chưa bị khởi tố, Cơ quan điều tra quyết định: 

⇒ Đình chỉ điều tra.

⇒ Hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự. 

⇒ Thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự. 

⇒ Bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự.  

53. Khi có căn cứ xác định tội phạm đã khởi tố không đúng với hành vi phạm tội đã xảy ra, Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự.

⇒ Bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự. 

⇒ Đình chỉ điều tra. 

⇒ Hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự.   

54. Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng:

⇒ Không phải chứng minh những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo. 

⇒ Phải chứng minh có hành vi phạm tội xảy ra hay không. 

⇒ Không phải chứng minh những tình tiết liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự.   

55. Khi tiến hành điều tra, nếu có căn cứ xác định hành vi của bị can không phạm vào tội đã bị khởi tố thì Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Bổ sung quyết định khởi tố bị can. 

⇒ Thay đổi quyết định khởi tố bị can.

⇒ Đình chỉ điều tra.

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.   

56. Khi vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm của mình thì Tòa án:

⇒ Trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát đã truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố.

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.   

57. Không được áp dụng biện pháp dẫn giải với chủ thể nào trong các chủ thể sau đây?

⇒ Bị hại. 

⇒ Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố. 

⇒ Người bị buộc tội

⇒ Người làm chứng.   

58. Kiểm sát viên

⇒ Phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đã tiến hành tố tụng trong vụ án với tư cách Điều tra viên

⇒ Không có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng

⇒ Nếu bị thay đổi tại phiên toà thì do Viện trưởng Viện kiểm sát quyết định   

59. Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp: 

⇒ Không cần Viện kiểm sát phê chuẩn.

⇒ Cần được Viện kiểm sát phê chuẩn. 

⇒ Thuộc thẩm quyền của Tòa án.

⇒ Thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát.   

60. Lệnh kê biên tài sản của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra:

⇒ Phải được thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành.

⇒ Được áp dụng với bị can trong mọi trường hợp.

⇒ Phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.   

61. Lệnh phong tỏa tài khoản của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra:

⇒ Được áp dụng với người bị buộc tội trong mọi trường hợp.

⇒ Phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. 

⇒ Phải được thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành.  

62. Nếu A bị phát hiện ngay sau khi thực hiện tội giết người thì Cơ quan điều tra có thể:

⇒ Bắt quả tang đối với A. 

⇒ Bắt A để tạm giam.

⇒ Cấm A đi khỏi nơi cư trú.

⇒ Giữ A trong trường hợp khẩn cấp.   

63. Nếu có căn cứ xác định bị can còn thực hiện hành vi khác mà BLHS quy định là tội phạm thì Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Đình chỉ điều tra.

⇒ Bổ sung quyết định khởi tố bị can. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra. 

⇒ Thay đổi quyết định khởi tố bị can.   

64. Nếu có đủ căn cứ A đang chuẩn bị thực hiện tội giết người thì Cơ quan điều tra có thể:

⇒ Bắt A để tạm giam. 

⇒ Bắt quả tang đối với A.

⇒ Cấm A đi khỏi nơi cư trú. 

⇒ Giữ A trong trường hợp khẩn cấp.   

65. Người bào chữa tham gia tố tụng để bào chữa cho: 

⇒ Bị hại. 

⇒ Đương sự. 

⇒ Người bị buộc tội.

⇒ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.   

66. Người bị buộc tội:

⇒ Có nghĩa vụ chứng minh là mình vô tội. 

⇒ Có quyền chứng minh là mình vô tội.

⇒ Có nghĩa vụ nhận tội.   

67. Người bị tạm giữ:

⇒ Có thể là người đã bị khởi tố về hình sự.

⇒ Không có quyền bào chữa.

⇒ Không có quyền đề nghị thay đổi Điều tra viên   

68. Người chứng kiến là:

⇒ Người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của BLTTHS. 

⇒ Người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.

⇒ Người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cần giám định, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định của pháp luật. 

⇒ Người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực giá, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng yêu cầu định giá tài sản theo quy định của pháp luật.   

69. Người chứng kiến trình bày:

⇒ Những gì mà họ biết về vụ án.

⇒ Những tình tiết mà họ đã chứng kiến trong hoạt động tố tụng. 

⇒ Những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại do tội phạm gây ra.   

70. Người dân khi bắt người đang bị truy nã có quyền:

⇒ Giải ngay người bị bắt đến Tòa án nơi gần nhất. 

⇒ Tước vũ khí của người bị bắt.

⇒ Khám người bị bắt.   

71. Người dân khi bắt người phạm tội quả tang có quyền:

⇒ Giải ngay người bị bắt đến Tòa án nơi gần nhất. 

⇒ Khám người bị bắt. 

⇒ Tước vũ khí của người bị bắt.   

72. Người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị thì Tòa án cấp phúc thẩm quyết định:

⇒ Đình chỉ xét xử phúc thẩm.

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Giữ nguyên bản án sơ thẩm.   

73. Người kháng cáo:

⇒ Có thể gửi đơn kháng cáo đến Tòa án đã xét xử sơ thẩm hoặc Tòa án cấp phúc thẩm.

⇒ Chỉ được gửi đơn kháng cáo đến Tòa án cấp phúc thẩm.

⇒ Chỉ được gửi đơn kháng cáo đến Tòa án đã xét xử sơ thẩm.   

74. Người làm chứng là:

⇒ Người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng. 

⇒ Người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cần giám định, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định của pháp luật.

⇒ Người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực giá, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng yêu cầu định giá tài sản theo quy định của pháp luật. 

⇒ Người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của BLTTHS.   

75. Người nào trong những người sau đây không có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú?

⇒ Đồn trưởng Đồn biên phòng.

⇒ Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. 

⇒ Thủ trưởng Cơ quan điều tra. 

⇒ Cấp trưởng cơ quan Hải quan.  

76. Nguồn nào không phải là nguồn chứng cứ?

⇒ Đơn tố giác nặc danh. 

⇒ Biên bản trong hoạt động điều tra. 

⇒ Kết luận giám định. 

⇒ Vật chứng.   

77. Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự:

⇒ Chi phối tất cả hoạt động tố tụng hình sự.

⇒ Chi phối một số hoạt động tố tụng hình sự. 

⇒ Không chi phối hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng.   

78. Những biện pháp nào trong những biện pháp sau đây không phải là biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt:

⇒ Ghi âm, ghi hình bí mật. 

⇒ Nghe điện thoại bí mật.

⇒ Nhận dạng.

⇒ Thu thập bí mật dữ liệu điện tử.   

79. Những căn cứ nào trong những căn cứ sau đây không được sử dụng làm căn cứ để xác định dấu hiệu tội phạm?

⇒ Tố giác nặc danh.

⇒ Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

⇒ Tố giác của cá nhân.   

80. Quyết định nào trong những quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm sau đây không phải là đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm? 

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án. 

⇒ Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung.   

81. Quyết định tạm hoãn xuất cảnh của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra:

⇒ Được áp dụng với người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị can, bị cáo trong mọi trường hợp. 

⇒ Phải được thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành.

⇒ Phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.   

82. Sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt theo quyết định truy nã:

⇒ Trong mọi trường hợp, cơ quan đã ra quyết định truy nã phải ra ngay quyết định đình nã.

⇒ Trong mọi trường hợp, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải ra lệnh tạm giam. 

⇒ Trong mọi trường hợp, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải ra ngay quyết định đình nã.   

83. Tại phiên tòa, người kháng nghị rút toàn bộ kháng nghị thì Hội đồng giám đốc thẩm quyết định:

⇒ Giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.

⇒ Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án. 

⇒ Đình chỉ xét xử giám đốc thẩm.  

84. Thẩm phán:

⇒ Nếu đồng thời là Chánh án và bị thay đổi tại phiên tòa thì do Hội đồng xét xử quyết định.

⇒ Nếu đồng thời là Chánh án và bị thay đổi tại phiên tòa thì do Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp quyết định. 

⇒ Phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi nếu đã tham gia xét xử giám đốc thẩm.   

85. Thẩm quyền đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự:

⇒ Chỉ thuộc về Điều tra viên.

⇒ Thuộc về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

⇒ Chỉ thuộc về Kiểm sát viên.

⇒ Chỉ thuộc về Thẩm phán.   

86. Thẩm quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp thuộc về:

⇒ Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra.

⇒ Chánh án, Phó Chánh án Tòa án. 

⇒ Hội đồng xét xử. 

⇒ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát.   

87. Thẩm quyền ra quyết định tạm giữ thuộc về:

⇒ Chánh án, Phó Chánh án Tòa án. 

⇒ Hội đồng xét xử

⇒ Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra. 

⇒ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát.   

88. Thẩm quyền thu thập chứng cứ trong tố tụng hình sự:

⇒ Thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. 

⇒ Chỉ thuộc về Cơ quan điều tra. 

⇒ Chỉ thuộc về Viện kiểm sát.   

89. Thời điểm người bào chữa được sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án là:

⇒ Khi kết thúc việc hỏi cung.

⇒ Sau khi kết thúc điều tra.

⇒ Trong giai đoạn điều tra. 

⇒ Trong giai đoạn khởi tố.   

90. Thời điểm tham gia tố tụng của người bào chữa trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia là từ khi:

⇒ Kết thúc điều tra.

⇒ Có quyết định tạm giữ. 

⇒ Khởi tố bị can.

⇒ Người bị bắt có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.   

91. Tố giác về tội phạm là:

⇒ Thông tin về vụ việc có dấu hiệu tội phạm do cơ quan, tổ chức thông báo với cơ quan có thẩm quyền.

⇒ Việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiến nghị Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm. 

⇒ Việc cá nhân phát hiện và tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm với cơ quan có thẩm quyền.  

92. Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối với bị cáo A và B. Trong thời hạn luật định chỉ có A kháng cáo xin giảm hình phạt. Khi xét xử theo kháng cáo của A, Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt với B quá nặng thì phải chọn cách giải quyết nào đối với B trong những cách sau đây?

⇒ Hủy bản án sơ thẩm đối với B để xét xử lại.

⇒ Hủy bản án sơ thẩm đối với B và đình chỉ vụ án.

⇒ Không được giảm hình phạt cho B. 

⇒ Giảm hình phạt cho B.  

93. Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối với bị cáo A. Trong thời hạn luật định chỉ có A kháng cáo xin giảm hình phạt. Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt đối với A quá nặng thì phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Sửa bản án sơ thẩm, giảm hình phạt cho A.

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án. 

⇒ Không chấp nhận kháng cáo và giữ nguyên bản án sơ thẩm.   

94. Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối với bị cáo A. Trong thời hạn luật định chỉ có A kháng cáo xin giảm hình phạt. Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt đối với A quá nhẹ thì phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.

⇒ Không chấp nhận kháng cáo và giữ nguyên bản án sơ thẩm.

⇒ Sửa bản án sơ thẩm, tăng hình phạt đối với A. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.  

95. Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối với bị cáo A. Trong thời hạn luật định chỉ có bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt với A. Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt với A quá nặng thì phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Sửa bản án sơ thẩm, giảm hình phạt đối với A. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án. 

⇒ Không chấp nhận kháng cáo và giữ nguyên bản án sơ thẩm.   

96. Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối với bị cáo A. Trong thời hạn luật định chỉ có bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt với A. Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt với A quá nhẹ thì phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây? 

⇒ Sửa bản án sơ thẩm, tăng hình phạt đối với A. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án. 

⇒ Không chấp nhận kháng cáo và giữ nguyên bản án sơ thẩm.   

97. Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bị cáo không có tội nhưng Hội đồng xét xử phúc thẩm có căn cứ cho rằng người đó đã phạm tội thì phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.

⇒ Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.

⇒ Sửa bản án sơ thẩm, tuyên bị cáo phạm tội.   

98. Tòa án nào trong những Tòa án sau đây có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y?

⇒ Tòa án nhân dân cấp cao. 

⇒ Tòa án nhân dân tỉnh Y. 

⇒ Tòa án nhân dân huyện X.   

99. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan thuộc về:

⇒ Chánh án Toà án đã làm oan. 

⇒ Thủ trưởng Cơ quan điều tra đã làm oan. 

⇒ Nhà nước.

⇒ Viện trưởng Viện kiểm sát đã làm oan.   

100. Trách nhiệm chứng minh tội phạm trong tố tụng hình sự:

⇒ Thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

⇒ Chỉ thuộc về Cơ quan điều tra. 

⇒ Chỉ thuộc về Tòa án.

⇒ Chỉ thuộc về Viện kiểm sát.   

101. Tranh chấp thẩm quyền xét xử sơ thẩm giữa Tòa án nhân dân huyện X và Tòa án nhân dân huyện Y cùng tỉnh Z thuộc thẩm quyền giải quyết của:

⇒ Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao.

⇒  Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. 

⇒ Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Z.   

102. Trong giai đoạn điều tra, có căn cứ bị can chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì Cơ quan điều tra quyết định: 

⇒ Đình chỉ điều tra. 

⇒ Đề nghị truy tố. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.   

103. Trong giai đoạn điều tra, có căn cứ hành vi của bị can không cấu thành tội phạm thì Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Đề nghị truy tố. 

⇒ Đình chỉ điều tra. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.   

104. Trong giai đoạn điều tra, có căn cứ không có sự việc phạm tội thì Cơ quan điều tra quyết định:

⇒ Đề nghị truy tố. 

⇒ Đình chỉ điều tra. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.   

105. Trong giai đoạn truy tố, có căn cứ miễn truy cứu trách nhiệm hình sự thì Viện kiểm sát quyết định:

⇒ Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung.   

106. Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát nhân dân huyện X tỉnh Y xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố của mình mà thuộc thẩm quyền truy tố của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh khác. Thẩm quyền ra quyết định chuyển vụ án thuộc về: 

⇒ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao. 

⇒ Viện kiểm sát nhân dân huyện X. 

⇒ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y.

⇒ Viện kiểm sát nhân dân tối cao.   

107. Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát xét thấy còn thiếu chứng cứ để chứng minh một trong những vấn đề phải chứng minh quy định tại Điều 85 BLTTHS mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được thì có thể quyết định: 

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Tạm đình chỉ vụ án. 

⇒ Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung.   

108. Trong giai đoạn truy tố, xét thấy có căn cứ khởi tố bị can về một tội phạm khác thì Viện kiểm sát có thể quyết định:

⇒ Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung. 

⇒ Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố.

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.   

109. Trong giai đoạn truy tố, xét thấy có người đồng phạm khác liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố bị can thì Viện kiểm sát có thể quyết định:

⇒ Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung. 

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.   

110. Trong giai đoạn truy tố, xét thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra thì Viện kiểm sát có thể quyết định:

⇒ Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung. 

⇒ Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố. 

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.   

111. Trong giai đoạn truy tố, xét thấy hành vi của bị can không cấu thành tội phạm thì Viện kiểm sát quyết định:

⇒ Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung.   

112. Trong giai đoạn truy tố, xét thấy không có sự việc phạm tội thì Viện kiểm sát quyết định: 

⇒ Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố.

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung.   

113. Trong số những người tiến hành tố tụng, người có quyền đề nghị thay đổi Thư ký Toà án là:

⇒  Điều tra viên.

⇒ Hội thẩm. 

⇒ Thẩm phán. 

⇒ Kiểm sát viên.   

114. Trường hợp bản án sơ thẩm đúng pháp luật nhưng bị Tòa án cấp phúc thẩm hủy không đúng pháp luật thì Hội đồng giám đốc thẩm quyết định:

⇒ Hủy bản án phúc thẩm và giữ nguyên bản án sơ thẩm. 

⇒ Hủy bản án phúc thẩm để điều tra lại.. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm để xét xử lại.

⇒ Sửa bản án phúc thẩm.   

115. Trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.

⇒ Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại.

⇒ Sửa bản án sơ thẩm.   

116. Trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây? 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án. 

⇒ Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại. 

⇒ Sửa bản án sơ thẩm.   

117. Trường hợp hành vi của người bị kết án không cấu thành tội phạm thì Hội đồng giám đốc thẩm quyết định: 

⇒ Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án. 

⇒ Đình chỉ xét xử giám đốc thẩm. 

⇒ Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại.   

118. Trường hợp không có sự việc phạm tội thì Hội đồng giám đốc thẩm quyết định:

⇒ Đình chỉ xét xử giám đốc thẩm.

⇒ Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại. 

⇒ Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án.  

119. Trường hợp nào trong những trường hợp sau đây không phải là căn cứ bắt quả tang?

⇒ Đang hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị đuổi bắt.

⇒ Đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện. 

⇒ Người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt nhìn thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay người đó trốn. 

⇒ Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện.   

120. Trường hợp nào trong những trường hợp sau đây không phải là căn cứ bắt quả tang?

⇒ Có dấu vết của tội phạm ở người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ. 

⇒ Đang hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị đuổi bắt.

⇒ Đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện.

⇒ Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện.   

121. Trường hợp sau khi tiếp nhận kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra đã yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án, nhưng hết thời hạn giải quyết kiến nghị khởi tố mà chưa có kết quả thì Cơ quan điều tra phải quyết định: 

⇒ Tạm đình chỉ việc giải quyết kiến nghị khởi tố. 

⇒ Đình chỉ điều tra.

⇒ Không khởi tố vụ án. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.   

122. Trường hợp sau khi tiếp nhận tin báo về tội phạm, Cơ quan điều tra đã yêu cầu định giá tài sản, nhưng hết thời hạn giải quyết tin báo về tội phạm mà chưa có kết quả định giá tài sản thì Cơ quan điều tra có thể quyết định: 

⇒ Đình chỉ điều tra. 

⇒ Không khởi tố vụ án. 

⇒ Tạm đình chỉ việc giải quyết tin báo về tội phạm. 

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.   

123. Trường hợp sau khi tiếp nhận tố giác về tội phạm, Cơ quan điều tra đã trưng cầu giám định, nhưng hết thời hạn giải quyết tố giác mà chưa có kết quả giám định thì Cơ quan điều tra có thể quyết định:

⇒ Không khởi tố vụ án. 

⇒ Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác về tội phạm.

⇒ Tạm đình chỉ điều tra.   

124. Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm kết tội bị cáo nhưng Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy bị cáo chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án. 

⇒ Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.   

125. Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm kết tội bị cáo nhưng Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hành vi của bị cáo không cấu thành tội phạm thì phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Hủy bản án sơ thẩm, tuyên bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án.   ⇒ Hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại. 

⇒ Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.   

126. Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố của mình thì Viện kiểm sát quyết định:

⇒ Đình chỉ vụ án.

⇒ Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.   

127. Vật chứng đưa về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để bảo quản thì trách nhiệm bảo quản trong giai đoạn xét xử thuộc về: 

⇒ Cơ quan thi hành án dân sự.

⇒ Cơ quan điều tra. 

⇒ Tòa án.   

128. Vật chứng là chất phóng xạ phải được bảo quản tại: 

⇒ Cơ quan điều tra.

⇒ Cơ quan chuyên trách. 

⇒ Kho bạc Nhà nước.   

129. Vật chứng là tiền được bảo quản tại:

⇒ Kho bạc Nhà nước.

⇒ Cơ quan điều tra.

⇒ Cơ quan thi hành án dân sự.   

130. Vật chứng:

⇒ Được bảo quản tại cơ quan thi hành án dân sự trong giai đoạn điều tra. 

⇒ Trong mọi trường hợp đều phải được đưa vào hồ sơ vụ án. 

⇒ Là một loại nguồn chứng cứ.  

131. Việc gia hạn tạm giữ:

⇒ Chỉ được thực hiện một lần.

⇒ Phải được Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn. 

⇒ Không cần Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn.   

132. Việc xử lý vật chứng tại phiên tòa:

⇒ Do Chánh án Tòa án quyết định.

⇒ Do Cơ quan điều tra hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt điều tra quyết định.

⇒ Do Hội đồng xét xử quyết định. 

⇒ Do Viện kiểm sát quyết định.   

133. Việc xử lý vật chứng trong giai đoạn chuẩn bị xét xử:

⇒ Do Chánh án Tòa án quyết định.

⇒ Do Cơ quan điều tra hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt điều tra quyết định. 

⇒ Do Hội đồng xét xử quyết định.

⇒ Do Viện kiểm sát quyết định.   

134. Việc xử lý vật chứng trong giai đoạn điều tra: 

⇒ Do Cơ quan điều tra hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt điều tra quyết định. 

⇒ Do Chánh án Tòa án quyết định. 

⇒ Do Hội đồng xét xử quyết định.

⇒ Do Viện kiểm sát quyết định.   

135. Việc xử lý vật chứng trong giai đoạn truy tố:

⇒ Do Chánh án Tòa án quyết định.

⇒ Do Viện kiểm sát quyết định. 

⇒ Do Cơ quan điều tra hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt điều tra quyết định. 

⇒ Do Hội đồng xét xử quyết định.   

136. Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành đối với:

⇒ Lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án. 

⇒ Quyết định bắt bị cáo để tạm giam của Hội đồng xét xử. 

⇒ Lệnh bắt bị can để tạm giam của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra.   

137. Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành đối với:

⇒ Quyết định về việc đặt tiền để bảo đảm của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ Quan điều tra. 

⇒ Quyết định về việc đặt tiền để bảo đảm của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án. 

⇒ Quyết định về việc đặt tiền để bảo đảm của Hội đồng xét xử. 

⇒ Quyết định về việc đặt tiền để bảo đảm của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa.   

138. Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành đối với: 

⇒ Quyết định bảo lĩnh của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án.

⇒ Quyết định bảo lĩnh của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra.

⇒ Quyết định bảo lĩnh của Hội đồng xét xử. Sa. Quyết định bảo lĩnh của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa.   

139. Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành đối với: 

⇒ Lệnh tạm giam bị can của Thủ trưởng, Phó Thủ tướng Cơ quan điều tra.

⇒ Lệnh tạm giam bị can, bị cáo của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án. ⇒ Quyết định tạm giam bị cáo của Hội đồng xét xử.   

140. Viện kiểm sát nào trong những Viện kiểm sát sau đây không có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y? 

⇒ Viện kiểm sát nhân dân huyện X.

⇒ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao. 

⇒ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y.   

141. Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định:

⇒ Đưa vụ án ra xét xử. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.   

142. Viện kiểm sát thực hành quyền: 

⇒ Điều tra. 

⇒ Xét xử. 

⇒ Công tố.   

143. Viện kiểm sát trưng cầu giám định nhưng hết thời hạn quyết định việc truy tố mà chưa có kết quả thì Viện kiểm sát có thể quyết định:

⇒ Tạm đình chỉ vụ án. 

⇒ Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố. 

⇒ Đình chỉ vụ án. 

⇒ Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung.   

144. Viện kiểm sát truy tố A về tội giết người theo khoản 1 Điều 123 BLHS. Tại phiên tòa, đủ chứng cứ A phạm tội cố ý gây thương tích theo khoản 4 Điều 134 BLHS thì Hội đồng xét xử quyết định: 

⇒ Tuyên A phạm tội cố ý gây thương tích. 

⇒ Tạm đình chỉ vụ án. 

⇒ Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung.   

145. Viện kiểm sát truy tố A về tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 173 BLHS. Tại phiên tòa, đủ chứng cứ A phạm tội theo khoản 2 Điều này thì Hội đồng xét xử quyết định:

⇒ Tuyên A phạm tội theo khoản 2 Điều 173 BLHS.

⇒ Tạm đình chỉ vụ án.

⇒ Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung.   

146. Xét thấy Tòa án cấp sơ thẩm miễn trách nhiệm hình sự không có căn cứ thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.

⇒ Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại. 

⇒ Sửa bản án sơ thẩm, áp dụng trách nhiệm hình sự đối với bị cáo.   

147. Xét thấy việc điều tra ở cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm không thể bổ sung được thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải quyết nào trong những cách sau đây?

⇒ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.

⇒ Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm. 

⇒ Sửa bản án sơ thẩm. 

⇒ Hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại.   

Trả lời câu hỏi tự luận Luật Tố tụng hình sự Việt Nam – EL11 – EHOU

Câu 1: Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

1. Bị can có nghĩa vụ chứng minh là mình vô tội.

Sai. Vì bị can, không có nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình. Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án). Căn cứ theo quy định tại Điều 15 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 

“Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội”.

2. Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đồng thời là người thân thích của nguyên đơn dân sự. 

Đúng. Trong trường hợp trên Điều tra viên không rơi vào trường hợp phải từ chối chối tiến hành tố tụng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 49 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, cụ thể 

“Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo. Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó”

  Tuy nhiên trong trường hợp này điều tra viên lại là người thân thích của nguyên đơn dân sự, theo đó người thân thích được quy định tại điểm e Khoản 1, Điều 4: 

Người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng là người có quan hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột.”

Như vậy trong trường hợp này có căn cứ rõ ràng xác định điều tra viên không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Vì vậy căn cứ theo khoản 3 Điều 49, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định ”Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ không vô tư khi làm nhiệm vụ”. Vì vậy trong trường hợp này điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi.

3. Khi xét xử vụ án hình sự, Tòa án phải chứng minh những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo.

Đúng. Vì hoạt động xét xử là việc đánh giá toàn bộ vụ án thông qua hồ sơ vụ án và diễn biến tại phiên tòa. Theo đó bên cạnh việc chứng minh có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết của hành vi phạm tội. Ai là người thực hiện hành vi phạm tội…thì tòa án còn phải chứng minh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị cáo…Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 85, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015.

4. Quyết định bắt bị cáo để tạm giam của Chánh án Tòa án phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.

Sai. Vì trong giai đoạn xét xử, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam do Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử mà không cần phải có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành. Căn cứ theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 133 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam; Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2015 “Những người có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam… Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử”

Câu 2: A là Chánh án Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia xét xử sơ thẩm với tư cách Chủ tọa phiên tòa. Tại phiên tòa, trước khi bắt đầu xét hỏi, A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định của pháp luật. Hãy xác định thẩm quyền quyết định thay đổi A.

Trường hợp này A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định của pháp luật. Theo đó do A là Chánh án Tòa án nhân dân huyện vì vậy thẩm quyền ra quyết định thay đổi là Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Y. Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 53 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015: “Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước khi mở phiên tòa do Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án được phân công giải quyết vụ án quyết định.

Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án Tòa án thì do Chánh án Tòa án trên một cấp quyết định. Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định trước khi bắt đầu xét hỏi bằng cách biểu quyết tại phòng nghị án. Khi xem xét thay đổi thành viên nào thì thành viên đó được trình bày ý kiến của mình, Hội đồng quyết định theo đa số.”

Câu 3: A mượn xe máy của B và sử dụng xe máy đó làm phương tiện phạm tội cướp giật tài sản. Hãy xác định tư cách tố tụng của B trong vụ án hình sự.

Phân ra 2 trường hợp:

– B không biết A mượn xe máy đi cướp giật, A nói B mượn làm phương tiện đi lại: B không bị truy cứu về bất kỳ tội danh nào. (B có thể yêu cầu cơ quan tố tụng trả lại chiếc xe của mình theo điều 106 BLHS 2015)

– B biết hành vi A mượn xe máy của mình đi cướp giật mà vẫn cho mượn: B có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản với vai trò đồng phạm là người giúp sức. (theo Điều 17 Bộ luật hình sự 2015)

Điều 17. Đồng phạm

1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.

2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.

3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.

Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.

Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.

Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
[kkstarratings]
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

16 bình luận trong “Luật Tố tụng hình sự Việt Nam – EL11 – EHOU”

  1. Những nhận định sau đây đúng hay sai? tại sao?
    1. Bị can có nghĩa vụ chứng minh là mình vô tội
    2. Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đồng thời là người thân thích của nguyên đơn dân sự.
    3. Khi xét sử vụ án hình sự, Tòa án phải chứng minh tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo.
    4. Quyết định bắt bị cáo để tạm giam của Chánh án Tòa án phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.

    1. Chào Chi.
      Câu 1:
      Theo điều 15 BLTTHS quy định

      Điều 15. Xác định sự thật của vụ án
      Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội.
      Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội.

      => hiểu theo cách tự nhiên tức là Bị can có quyền chứng minh mình vô tội chứ không có nghĩa vụ phải chứng minh mình vô tội. Mà nghĩa vụ chứng minh bị can có tội thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng

      Câu 2:
      Đúng. Trong trường hợp trên Điều tra viên không rơi vào trường hợp phải từ chối chối tiến hành tố tụng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 49 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, cụ thể
      “Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo. Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó”
      Tuy nhiên trong trường hợp này điều tra viên lại là người thân thích của nguyên đơn dân sự, theo đó người thân thích được quy định tại điểm e Khoản 1, Điều 4:
      “Người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng là người có quan hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột.”
      Như vậy trong trường hợp này có căn cứ rõ ràng xác định điều tra viên không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Vì vậy căn cứ theo khoản 3 Điều 49, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định ”Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ không vô tư khi làm nhiệm vụ”. Vì vậy trong trường hợp này điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi.

      Câu 3:
      Theo điều 26 BLTTHS 2015

      Điều 26. Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm
      Trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để làm rõ sự thật khách quan của vụ án.
      Tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ và hợp pháp. Phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải có mặt đầy đủ những người theo quy định của Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác do Bộ luật này quy định. Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, những người tham gia tố tụng khác thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ của mình và tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa án.
      Mọi chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều của Bộ luật hình sự để xác định tội danh, quyết định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại đối với bị cáo, xử lý vật chứng và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án đều phải được trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa.
      Bản án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa.

      => mọi chứng cứ, tình tiết tăng nặn, giảm nhẹ …. đều phải được trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa

      Câu 4:
      Theo điều 113 BLTTHS 2015

      Điều 113. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam
      1. Những người sau đây có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam:
      a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành;
      b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
      c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.

      => Như vậy theo điều 113 BLTTHS thì chỉ “Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành”

    2. nguyen thi phuong

      Nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
      1 tất cả các đương sự đều có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
      2. Người thân thích với kiểm soát viên không được làm người bào chữa trong cùng vụ án

  2. Điều 53. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm

    1. Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:

    a) Trường hợp quy định tại Điều 49 của Bộ luật này;

    b) Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau;

    c) Đã tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc tiến hành tố tụng vụ án đó với tư cách là Điều tra viên, Cán bộ điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án.

    2. Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước khi mở phiên tòa do Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án được phân công giải quyết vụ án quyết định.

    Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án Tòa án thì do Chánh án Tòa án trên một cấp quyết định.

    Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định trước khi bắt đầu xét hỏi bằng cách biểu quyết tại phòng nghị án. Khi xem xét thay đổi thành viên nào thì thành viên đó được trình bày ý kiến của mình, Hội đồng quyết định theo đa số.

    Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tòa.

  3. A là Chánh án Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia xét xử sơ thẩm với tư cách Chủ tọa phiên tòa. Tại phiên tòa, trước khi bắt đầu xét hỏi, A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định của pháp luật. Hãy xác định thẩm quyền quyết định thay đổi A.

  4. Câu 1: Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
    1. Trách nhiệm chứng minh tội phạm trong tố tụng hình sự chỉ thuộc về Cơ quan điều tra.
    2. Không phải tất cả đương sự đều có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
    3. Tòa án không có quyền thu thập chứng cứ.
    4. Quyết định bảo lĩnh của Thủ trưởng Cơ quan điều tra không cần Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.

    Câu 2:
    A mượn xe máy của B và sử dụng xe máy đó làm phương tiện phạm tội cướp giật tài sản. Hãy xác định tư cách tố tụng của B trong vụ án hình sự.
    Giúp em trả lời những câu này với ạ. Em cảm ơn rất nhiều ạ

    1. Chào My

      Câu 1:
      1:
      Xem câu trả lời về nhận định bị can có nghĩa vụ chứng minh mình vô tội thì sẽ hiểu được nhận định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan điều tra

      2:
      Điều 50. Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
      1. Kiểm sát viên.
      2. Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện của họ.
      3. Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự.

      3:
      Căn cứ theo Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định về các biện pháp Tòa án có thể sử dụng đẻ thu thập chứng cứ như sau:
      Chứng cứ là phần quan trọng, là vấn đề trung tâm của tố tụng dân sự (TTDS). Dựa vào chứng cứ mà các đương sự có cơ sở xác đáng để chứng minh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các cơ quan tiến hành tố tụng có đủ hay không đủ điều kiện để xác định tình tiết của vụ, việc dân sự đúng, đủ, chính xác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho công dân và bảo vệ pháp luật. Có nhiều phương pháp thu thập chứng cứ của Tòa án chẳng hạn như:
      – Lấy lời khai của đương sự: quy định tại Điều 86 BLTTDS. Trường hợp biên bản lấy lời khai của đương sự được lập ngoài trụ sở của Tòa án thì có người làm chứng hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân, Công an xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi lập biên bản. Biên bản phải có chữ ký của người lấy lời khai, người khai, người ghi biên bản và đóng dấu của Tòa án.
      – Lấy lời khai của người làm chứng: BLTTDS quy định trường hợp cần lấy lời khai của người làm chứng tại Điều 87 “Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết”. Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP giải thích rõ các trường hợp Tòa án tiến hành lấy lời khai của người làm chứng.

      4:
      Theo khoản 4 điều 121 BLTTHS 2015
      4. Những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra quyết định bảo lĩnh. Quyết định của những người quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
      Theo khoản 1 điều 113:
      Điều 113. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam
      1. Những người sau đây có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam:
      a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành;
      b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
      c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
      => Quyết định bảo lĩnh của Thủ trưởng Cơ quan điều tra PHẢI cần Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.

      Câu 2: A mượn xe máy của B và sử dụng xe máy đó làm phương tiện phạm tội cướp giật tài sản. Hãy xác định tư cách tố tụng của B trong vụ án hình sự.
      Phân ra 2 trường hợp:
      – B không biết A mượn xe máy đi cướp giật, A nói B mượn làm phương tiện đi lại: B không bị truy cứu về bất kỳ tội danh nào. (B có thể yêu cầu cơ quan tố tụng trả lại chiếc xe của mình theo điều 106 BLHS 2015)
      – B biết hành vi A mượn xe máy của mình đi cướp giật mà vẫn cho mượn: B có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản với vai trò đồng phạm là người giúp sức. (theo Điều 17 Bộ luật hình sự 2015)

      Điều 17. Đồng phạm
      1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
      2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
      3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.
      Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
      Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.
      Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.

      >>>Nếu bạn thấy câu trả lời giúp được bạn vui lòng đánh giá vào địa điểm dịch vụ kế toándịch vụ thành lập công ty

  5. Giúp m trả lời câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều
    A là Chánh án Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia xét xử sơ thẩm với tư cách Chủ tọa phiên tòa. Tại phiên tòa, trước khi bắt đầu xét hỏi, A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định của pháp luật. Hãy xác định thẩm quyền quyết định thay đổi A.

    1. Chào Khiêm
      Trường hợp này A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định của pháp luật. Theo đó do A là Chánh án Tòa án nhân dân huyện vì vậy thẩm quyền ra quyết định thay đổi là Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Y. Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 53 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015: “Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước khi mở phiên tòa do Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án được phân công giải quyết vụ án quyết định.
      Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án Tòa án thì do Chánh án Tòa án trên một cấp quyết định. Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định trước khi bắt đầu xét hỏi bằng cách biểu quyết tại phòng nghị án. Khi xem xét thay đổi thành viên nào thì thành viên đó được trình bày ý kiến của mình, Hội đồng quyết định theo đa số.”

    1. Chào Dung
      Theo quy định tại Điều 275 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015, hội đồng xét xử phúc thẩm có các quyền hạn sau đây:

      a. Giữ nguyên bản án sơ thẩm.

      Hội đồng phúc thẩm bác kháng cáo hoặc kháng nghị trong trường hợp kháng cáo kháng nghị không có căn cứ và tòa án cấp sơ thẩm đã xét xử đúng.

      b. Sửa bản án sơ thẩm.

      Nếu qua việc xét xử phúc thẩm, hội đồng xét xử phúc thẩm xét xử thấy tòa án cấp sơ thẩm giải quyết vụ án không đúng pháp luật, thì hội đồng xét xử có thể sửa 1 phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm. Theo Điều 276 Bộ luật tố tụng dân sự, hội đồng xét xử phúc thẩm sửa 1 phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm nếu tòa án cấp sơ thẩm quyết định không đúng pháp luật trong những trường hợp sau đây:
      – Việc chứng minh và thu thập chứng cứ đã được thực hiện đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật;
      – Việc chứng minh và thu thập chứng cứ chưa thực hiện đầy đủ ở cấp sơ thẩm nhưng tại phiên tòa phúc thẩm đã được bổ sung đầy đủ.

      c. Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho tòa án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án dân sự.

      Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ thực hiện đầy đủ quyền hạn này trong một số trường hợp sau đây:
      – Việc chứng minh và thu thập chứng cứ không theo đúng quy định tại chương VIII Bộ luật tố tụng dân sự hoặc chưa thực hiện đầy đủ mà tại phiên tòa phúc thẩm không thực hiện bổ sung được;

  6. sưu tầm một vụ án hình sự cụ thể và chỉ rõ trong quá trình giải quyết vụ án đó, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đã vi phạm quy định nào của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

    1. Chào Linh
      Bạn có thể xem qua chương trình “Hồ sơ phá án” của truyền hình CAND, hay chương trình “Tòa xét xử” chiếu trên VTV6. Tất cả có thể tìm xem trên youtube sau đó tổng hợp lại nội dung, tìm hiểu thêm các bài báo nói về vụ án đó sẽ có đầy đủ thông tin để làm bài tập này.

  7. Cho mình hỏi: Việc gia hạn tạm giữ không cần sự phê chuẩn của Viện kiểm sát? Đúng hay sai, tại sao?

  8. Trong giai đoạn điều tra, nếu có đầy đủ cấu thành tội phạm nhưng thuộc trường hợp chỉ được khởi tố theo yêu cầu nhưng người bị hại và người đại diện của người bị hại không yêu cầu khởi tố thì cơ quan điều tra phải quyết định như thế nào?

  9. Mọi người giúp e câu này với ạ: “Chủ thể nào không có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân Tỉnh X Huyện Y?” E cảm ơn nhiều ạ

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giỏ hàng
All in one
Gọi Ngay
Lên đầu trang

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?