You dont have javascript enabled! Please enable it! Luật Tố tụng hành chính Việt Nam- Đáp án môn EL34 - EHOU - vncount.vn

Luật Tố tụng hành chính Việt Nam- Đáp án môn EL34 – EHOU

Luật Tố tụng hành chính Việt Nam EL34 EHOU

Nội dung chương trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam – EL34 – EHOU nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về nắm được kiến thức cơ bản về tài phán hành chính; ngành luật tố tụng hành chính; quyền và nghĩa vụ pháp lí tố tụng hành chính của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; thẩm quyền, thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và thi hành án hành chính

Mẹo Nhỏ Nên Đọc Qua

1. Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng Máy Tính thay vì Điện Thoại.

2. Sau khi Sao chép (Copy) câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ô tìm kiếm sẽ thấy câu cả lời. (Copy nguyên câu không ra thì thử vài từ để kiếm)

3. Trường hợp không tìm thấy câu hỏi. Lúc này vui lòng kéo xuống dưới cùng để đặt câu hỏi mục bình luận. Sẽ được trả lời sau ít phút.

4. Xem danh sách đáp án Trắc nghiệm EHOU

5. THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CÂU HỎI (Khảo sát giúp chúng tôi biết sự trải nghiệm của Bạn, Bạn có thể đóng ý kiến giúp Chúng tôi tăng trải nghiệm của bạn. Đặc biệt chúng tôi chọn ra 1 người may mắn mỗi tuần để trao Mã Kích Hoạt LawPro 30 Miễn Phí)

6. Tham gia group Facebook Sinh Viên Luật để được hỗ trợ giải bài tập và Nhận Mã Kích hoạt tài khoản Pro Miễn Phí

7. Nếu đăng nhập mà không thấy đáp án thì làm như sau: Giữ Phím Ctrl sau đó bấm phím F5 trên bàn phím “Ctrl + F5” để trình duyệt xóa cache lúc chưa đăng nhập và tải lại nội dung.

Đáp án trắc nghiệm môn Luật Tố tụng hành chính Việt Nam – EL34 – EHOU

Chỉ Thành Viên MemberPro Mới xem được toàn bộ đáp án.

Click chọn vào hình ảnh để xem chi tiết gói MemberPro. Hoặc cho vào giỏ hàng để mua ngay. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

  • Law Pro 30 Ngày

    100.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 30 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 180 Ngày

    500.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 180 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng
  • Law Pro 1000 Ngày

    1.000.000

    Tham khảo được câu hỏi trắc nghiệm của hơn 60 môn ngành Luật trong 1000 ngày. Giúp nhớ kiến thức và giúp ích trong quá trình học tập, thi cử. Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng.

    Thêm vào giỏ hàng

1. Mọi quyết định hành chính:

– (Đ)✅: Có thể đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

– (S): Đều bị kháng cáo theo quy định của pháp luật

– (S): Đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”

– (S): Không thể đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính 

2. “Người khởi kiện có thể “

– (Đ)✅: Vừa khiếu nại vừa khởi kiện vụ án hành chính

– (S): Tố cáo vụ án hành chính

– (S): Vừa khiếu nại vừa tố cáo

– (S): Vừa khởi kiện vừa phản ánh 

3. “Phiên tòa sơ thẩm chỉ được mở sớm nhất sau 15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử

– (Đ)✅: Đúng

– (S): Sai 

4. “Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”:

– (Đ)✅: Tất cả khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện

– (S): Một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”

– (S): Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố

– (S): Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch Ủy ban nhân dân xã 

5. Bản án hành chính phúc thẩm có nội dung bác kháng cáo:

– (Đ)✅: Vẫn có tính bắt buộc phải thi hành

– (S): Có thể bắt buộc thi hành

– (S): Không bắt buộc phải thi hành”

– (S): Không nhất thiết phải thi hành 

6. Bản án hành chính sơ thẩm:

– (Đ)✅: Không phải là đối tượng thi hành án”.

– (S): Là dấu hiệu kết thúc việc giải quyết vụ án hành chính

– (S): Là đối tượng của thi hành án hành chính

– (S): Luôn là đối tượng thi hành án 

7. Bản án hành chính:

– (Đ)✅: Có thể không bị kháng nghị

– (S): Đều phải trải qua thủ tục giám đốc thẩm”

– (S): Luôn bị kháng cáo

– (S): Luôn bị khiếu nại 

8. Bản án, quyết định sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

– (Đ)✅: Sai

– (S): Đúng 

9. Bản khai của đương sự:

– (Đ)✅: Có thể bằng văn bản hoặc trực tiếp

– (S): Không lập bằng văn bản

– (S): Luôn do thư ký viết lại

– (S): Luôn được thể hiện bằng văn bản”. 

10. Biện pháp khẩn cấp tạm thời do

– (Đ)✅: Tòa án áp dụng và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

– (S): Viện trưởng viện kiểm sát áp dụng và ra quyết định

– (S): Thẩm phán được giao giải quyết vụ án 

11. Cá nhân vừa khiếu nại vừa khởi kiện thì

Thẩm quyền giải quyết theo sự lựa chọn của cá nhân

⇒ Thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án

⇒ Thẩm quyền giải quyết thuộc Cơ quan nhà nước 

12. Cá nhân, tổ chức bị áp dụng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính

Có quyền khởi kiện và định đoạt việc khởi kiện

⇒ Có quyền và nghĩa vụ liên quan.

⇒ Định đoạt việc khởi kiện

⇒ Có quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đối tượng khởi kiện 

13. Cá nhân, tổ chức bị kiện là?

Người có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính, có thẩm quyền thực hiện hành vi hành chính bị khởi kiện.

⇒ Người có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện

⇒ Người đã ban hành quyết định hành chính trên thực tế

⇒ Người ký quyết định hành chính 

14. Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong thời hiệu 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

Sai

⇒ Đúng 

15. Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính về quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu không đồng ý với quyết định giải quyết này.

Sai

⇒ Đúng 

16. Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền:

Có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính

⇒ Kháng cáo vụ án hành chính

⇒ Khởi kiện các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bất hợp pháp xâm hại đến lợi ích công

⇒ Không có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính 

17. Các chứng cứ được sử dụng làm căn cứ giải quyết vụ án hành chính:

Có thể không cần phải công bố

⇒ Đều phải được công bố công khai tại phiên tòa”.

⇒ Đều phải được lập biên bản

⇒ Không thể công bố 

18. Các đơn vị vũ trang nhân dân đều:

Có quyền khởi kiện vụ án hành chính

⇒ Có thể có quyền khởi kiện vụ án hành chính

⇒ Không có quyền khởi kiện vụ án hành chính

⇒ Không thể có quyền khởi kiện, khiếu nại vụ án hành chính 

19. Các đương sự có quyền:

Được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính

⇒ Chỉ được đọc mà không được sao chép tài liệu trong vụ án

⇒ Không được biết, đọc, sao chụp tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính

⇒ Không được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính 

20. Các giai đoạn của tố tụng hành chính:

Khác nhau về đối tượng xét xử hành chính

⇒ Đều có chung đối tượng xét xử”

⇒ Đều có đặc trưng giống nhau

⇒ Giống nhau về đối tượng xét xử hành chính 

21. Các nước XHCN Đông Âu trước đây: #

Chưa từng thành lập tòa án hành chính”

⇒ Đã thành lập phân tòa án hành chính

⇒ Đã từng thành lập phân tòa hành chính

⇒ Đã từng thành lập tòa án hành chính trong tòa án nhân dân 

22. Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:

Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử

⇒ Có thể thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử

⇒ Đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ tọa phiên tòa”

⇒ Không thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử 

23. Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:

Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử

⇒ Đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ tọa phiên tòa”

⇒ Không thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử

⇒ Thuộc thẩm quyền của mọi thành viên trong hội đồng xét xử 

24. Các quyết định áp dụng pháp luật do Cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân

Sai

⇒ Đúng 

25. Các quyết định áp dụng pháp luật do Cơ quan hành chính nhà nước ban hành:

Có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.

⇒ Chỉ thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân cấp huyện

⇒ Đều không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án

⇒ Đều thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân 

26. Các quyết định của Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm đều là đối tượng kháng cáo nếu còn thời hạn theo quy định của pháp luật.

Sai

⇒ Đúng 

27. Các trường hợp không thụ lý vụ án hành chính?

Điều 123 LTTHC; người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tạm ứng án phí hành chính sơ thẩm

⇒ Điều 123 LTTHC

⇒ Điều 123 và căn cứ thị lý

⇒ Điều kiện khởi kiện và án phí hành chính sơ thẩm 

28. Các vật chứng do đương sự nộp cho Tòa án:

Có thể được coi là chứng cứ

⇒ Đều được coi là chứng cứ”.

⇒ Không phải là chứng cứ

⇒ Luôn luôn được coi là chứng cứ 

29. Các vụ án hành chính:

Có thể được giải quyết theo một cấp xét xử

⇒ Đều được giải quyết theo nguyên tắc hai cấp xét xử

⇒ Không nhất thiết được giải quyết theo các cấp xét xử

⇒ Phải được giải quyết theo các cấp xét xử 

30. Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:

Có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”

⇒ Không là người đại diện trong vụ án hành chính

⇒ Không thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”

⇒ Không thể là người giám hộ của đương sự trong vụ án hành chính 

31. Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:

Có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”

⇒ Có thể là luật sư

⇒ Có thể là người khởi kiện

⇒ Không thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính 

32. Chánh án Tòa án nhân dân có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính

Có thể có thẩm quyền cử người khác thay thế

⇒ Luôn có thẩm quyền cử người khác thay thế

⇒ Có quyền cử người khác thay thế

⇒ Luôn không có thẩm quyền cử người khác thay thế 

33. Chánh án Tòa án nhân dân, Viện Trưởng Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị những đối tượng?

Bản án sơ thẩm, bản án phúc thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính đã có hiệu lực pháp luật

⇒ Chỉ những bản án phúc thẩm.

⇒ Tất cả các bản án, quyết định sơ thẩm và phúc thẩm

⇒ Chỉ những quyết định phúc thẩm 

34. Chủ thể đực sử dụng quyền lực nhà nước khi tiến hành thủ tục tố tụng hành chính gồm?

Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân và các cá nhân tiến hành tố tụng hành chính

⇒ Thẩm phán và kiểm sát viên.

⇒ Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính

⇒ Điều tra viên và thẩm tra viên 

35. Cơ quan tài phán hành chính Việt Nam?

Tòa án nhân dân

⇒ Tòa án nhân dân huyện

⇒ Tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân

⇒ Tòa án nhân dân Tỉnh 

36. Công chức có thể tham gia tố tụng hành chính:

Với tư cách là người khởi kiện

⇒ Công chức không tham gia tố tụng hành chính với tư cách là người bị kiện, người khởi kiện

⇒ Không phải với tư cách là người khởi kiện

⇒ Với tư cách là người khởi kiện hoặc người bị kiện” 

37. Điều kiện khởi kiện:

Là cơ sở để thụ lý vụ án hành chính

⇒ Không dùng để thụ lý vụ án hành chính

⇒ Không phải cơ sở để thụ lý vụ án hành chính

⇒ Là căn cứ duy nhất để tòa án thụ lý vụ án hành chính” 

38. Đình chỉ giải quyết vụ án hành chính:

Là chấm dứt giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục tố tụng hành chính bởi tòa án nhân dân

⇒ Là đỉnh chỉ giám đốc thẩm

⇒ Là đình chỉ phúc thẩm

⇒ Là xác nhận hiệu lực pháp lý của quyết định hành chính bị kiện 

39. Đối tượng của kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm là ?

Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính chưa có hiệu lực pháp luật

⇒ Tất cả các quyết định sơ thẩm và bản án sơ thẩm

⇒ Tất cả các quyết định trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

⇒ Chỉ bản án hành chính sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật 

40. Đối tượng của tài phán hành chính:

Các quyết định hành chính hành vi hành chính theo khoản 1 Điều 30 Luật Tố tụng hành chính, quyết định kỷ luật Buộc thôi việc công chức, quyết định giải quyết khiếu nại về xử lý cạnh tranh, danh sách cử tri

⇒ Gồm tất cả các hành vi hành chính

⇒ Gồm quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính áp dụng

⇒ Tất cả các quyết định hành chính và các hành vi hành chính 

41. Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

Có thể đồng thời là đối tượng xét xử vụ án hành chính

⇒ Khác đối tượng xét xử vụ án hành chính.

⇒ Rộng hơn đối tượng xét xử vụ án hành chính

⇒ Không đồng thời là đối tượng xét xử vụ án hành chính 

42. Đối tượng xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp Tỉnh gồm?

Quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch huyện và của UBND cấp huyện trở lên; Quyết định kỷ luật Buộc thôi việc công chức của Chủ tịch UBND huyện trở lên; quyết định giải quyết khiếu nại về xử lý cạnh tranh

⇒ Quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức của Chủ tịch UBND cấp huyện

⇒ Danh sách cử tri

⇒ Tất cả các quyết định hành chính 

43. Đối tượng xét xử vụ án hành chính hành chính:

Luôn là đối tượng khiếu nại hành chính

⇒ Có thể là đối tượng khởi kiện hành chính

⇒ Là đối tượng khởi kiện vụ án”

⇒ Là đối tượng tố cáo vụ án 

44. Đương sự có quyền ủy quyền

cho bất kỳ ai có năng lực hành vi tố tụng hành chính trừ những người không được làm đại điện theo quy định của pháp luật

⇒ Cho bất kỳ ai tham gia tố tụng hành chính

⇒ Cho công chức tòa án tham gia tố tụng

⇒ Cho công chức thanh tra, lực lượng vũ trang tham gia tố tụng 

45. Đương sự không có quyền kháng cáo đối với các bản án, quyết định của Toà án nhân dân tối cao về vụ án hành chính.

Đúng

⇒ Sai 

46. Đương sự trong vụ án hành chính gồm:

Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.

⇒ Người bị kiện và người đại diện của họ

⇒ Người khởi kiện và người đại diện của họ

⇒ Người khởi kiện và người bị kiện 

47. Giai đoạn sơ thẩm vụ án hành chính?

Là giai đoạn tố tụng hành chính độc lập

⇒ Là hoạt động xét xử tại phiên tòa hành chính

⇒ Là trình tự tố tụng hành chính đầu tiên 

48. Hoạt động tài phán hành chính ở Việt Nam là hoạt động xét xử hành chính.

Đúng

⇒ Sai 

49. Hoạt động xét xử các vụ án hành chính:

Chỉ thuộc về các tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân”

⇒ Thuộc về các phân tòa thuộc TAND

⇒ Thuộc về một phần tòa thuộc TAND

⇒ Thuộc về tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân A 

50. Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện

Đúng

⇒ Sai 

51. Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm:

Không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện

⇒ Có quyền ban hành quyết định hành chính khác để thay thế quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện

⇒ Có quyền bổ sung một phần quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện

⇒ Có quyền sửa đổi quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện 

52. Khẳng định sau đúng hay sai? “Cán bộ, công chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định xử phạt hành chính áp dụng đối với mình”

Đúng

⇒ Sai 

53. Khẳng định sau đúng hay sai? “Bản án hành chính phúc thẩm có nội dung bác kháng cáo không bắt buộc phải thi hành”

Sai

⇒ Đúng 

54. Khẳng định sau đúng hay sai? “Bản khai của đương sự luôn được thể hiện bằng văn bản”

Sai

⇒ Đúng 

55. Khẳng định sau đúng hay sai? “Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền khởi kiện các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bất hợp pháp xâm hại đến lợi ích công”

Sai

⇒ Đúng 

56. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các bản kháng nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án đều phải do Viện trưởng viện kiểm sát ki”

Sai

⇒ Đúng 

57. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các chứng cứ được sử dụng làm căn cứ giải quyết vụ án hành chính đều phải được Công bố công khai tại phiên tòa”

Sai

⇒ Đúng 

58. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các đơn vị vũ trang nhân dân đều có quyền khởi kiện vụ án hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

59. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các đương sự có quyền được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

60. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các giai đoạn của tố tụng hành chính đều có chung đối tượng xét xử”

Sai

⇒ Đúng 

61. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các nước XHCN Đông Âu trước đây chưa từng thành lập tòa án hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

62. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải là đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”

Đúng

⇒ Sai 

63. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ tọa phiên tòa”

Sai

⇒ Đúng 

64. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các vật chứng do đương sự nộp cho Tòa án đều được coi là chứng cứ”.

Sai

⇒ Đúng 

65. Khẳng định sau đúng hay sai? “Các vụ án hành chính đều được giải quyết theo nguyên tắc hai cấp xét xử

Sai

⇒ Đúng 

66. Khẳng định sau đúng hay sai? “Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

67. Khẳng định sau đúng hay sai? “Chỉ có kiểm sát viên mới thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

68. Khẳng định sau đúng hay sai? “Cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

69. Khẳng định sau đúng hay sai? “Công chức có thể tham gia tố tụng hành chính với tư cách là người khởi kiện hoặc người bị kiện”

Đúng

⇒ Sai 

70. Khẳng định sau đúng hay sai? “Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước”

Sai

⇒ Đúng 

71. Khẳng định sau đúng hay sai? “Đương sự không có quyền kháng cáo đối với các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân tối cao về vụ án hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

2. Khẳng định sau đúng hay sai? “Hành vi không giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có thể là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

73. Khẳng định sau đúng hay sai? “Hoạt động xét xử các vụ án hành chính chỉ thuộc về các tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân”

Sai

⇒ Đúng 

74. Khẳng định sau đúng hay sai? “Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án nào phải được gửi tới Tòa án đó”

Đúng

⇒ Sai 

75. Khẳng định sau đúng hay sai? “Không có Cơ quan chuyên trách thi hành án hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

76. Khẳng định sau đúng hay sai? “Luật sư vừa có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

77. Khẳng định sau đúng hay sai? “Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau”

Sai

⇒ Đúng 

78. Khẳng định sau đúng hay sai? “Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên đều có thể tự mình tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

79. Khẳng định sau đúng hay sai? “Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”

Đúng

⇒ Sai 

80. Khẳng định sau đúng hay sai? “Mọi quyết định hành chính đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

81. Khẳng định sau đúng hay sai? “Một người không thể đồng thời vừa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

82. Khẳng định sau đúng hay sai? “Nghị án không phải là thủ tục bắt buộc trong tố tụng hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

83. Khẳng định sau đúng hay sai? “Nghị án là hoạt động bắt buộc phải tiến hành trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

84. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

85. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều người trong cùng một vụ án hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

86. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bị kiện luôn được xác định là người ban hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc hoặc có hành vi hành chính bị kiện”

Sai

⇒ Đúng 

87. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bị kiện trong vụ án hành chính không có quyền yêu cầu người khởi kiện bồi thường thiệt hại cho mình”

Đúng

⇒ Sai 

88. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bị kiện trong vụ án hành chính luôn là Cơ quan hành chính nhà nước hoặc là người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước”

Đúng

⇒ Sai 

89. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”

Đúng

⇒ Sai 

90. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”

Đúng

⇒ Sai

91. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người đại diện theo pháp luật của đương sự không được ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện”

Sai

⇒ Đúng 

92. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người khởi kiện có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”

Đúng

⇒ Sai 

93. Khẳng định sau đúng hay sai? “Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật”

Đúng

⇒ Sai 

94. Khẳng định sau đúng hay sai? “Phiên tòa hành chính phải kết thúc sau khi Hội đồng xét xử đã nghị án”

Sai

⇒ Đúng 

95. Khẳng định sau đúng hay sai? “Phiên tòa hành chính sơ thẩm chỉ mở sớm nhất sau 15 ngày kể từ ngày đưa vụ án hành chính ra xét xử

Đúng

⇒ Sai 

96. Khẳng định sau đúng hay sai? “Phiên tòa hành chính sơ thẩm có thể tiến hành nếu vắng mặt người bị kiện”

Đúng

⇒ Sai 

97. Khẳng định sau đúng hay sai? “Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính chỉ là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”

⇒ Đúng

⇒ Sai 

98. Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyền khởi kiện vụ án hành chính chỉ thuộc về các cá nhân công dân”

Sai

⇒ Đúng 

99. Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu có thể là đối tượng xét xử của Tòa án”

Sai

⇒ Đúng 

100. Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định hoãn phiên tòa của hội đồng xét xử sơ thẩm có thể là đối tượng kháng cáo”

Sai

⇒ Đúng 

101. Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính có thể là đối tượng kháng cáo nếu còn thời hạn theo quy định của pháp luật

Sai  

⇒ Đúng 

102. Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định giải quyết khiếu nại của Hội đồng xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải là đối tượng bị khiếu nại”

Sai

⇒ Đúng

103. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tài phán hành chính ở Việt Nam được tổ chức theo mô hình nhất hệ tài phán”

Sai

⇒ Đúng 

104. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tài phán hành chính ở Việt Nam là một nội dung của tài phán tư pháp”

Đúng

⇒ Sai 

105. Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đều Có sự xem xét, quyết định của thẩm phán”

Đúng

⇒ Sai 

106. Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính chỉ thuộc về các phân tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân”

Sai

⇒ Đúng 

107. Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính chỉ thuộc về các tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân”

Sai

⇒ Đúng 

108. Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân được thực hiện theo thủ tục tư pháp”

Đúng

⇒ Sai 

109. Khẳng định sau đúng hay sai? “Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát luôn là 15 ngày kể từ ngày tuyên án”

Đúng

⇒ Sai 

110. Khẳng định sau đúng hay sai? “Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là biểu hiện của nguyên tắc xét xử hai cấp đôi trong xét xử vụ án hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

111. Khẳng định sau đúng hay sai? “Thủ tục hòa giải là bắt buộc trong tố tụng hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

112. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án có thể không thụ lý vụ án hành chính nếu xác định người khởi kiện đã khiếu nại nhưng chưa được thụ lý giải quyết”

Sai

⇒ Đúng 

113. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của Cơ quan hành chính nhà nước và những cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước”

Sai

⇒ Đúng 

114. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân huyện A không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B”

Sai

⇒ Đúng 

115. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân Huyện A không được thụ lý giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi làm việc hoặc nơi đóng trụ sở ở Huyện B”

Sai

⇒ Đúng 

116. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân Huyện có thể thụ lý vụ án hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành”

Sai

⇒ Đúng 

117. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân tỉnh A có thể thụ lý giải quyết vụ án hành chính mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc nơi đóng trụ sở ở tỉnh B”

Đúng

⇒ Sai 

118. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân tỉnh A không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”

Sai

⇒ Đúng 

119. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân tỉnh A phải trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”

Sai

⇒ Đúng 

120. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án hành chính nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện”

Sai

⇒ Đúng 

121. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính nếu quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện đã bị hủy”

Sai

⇒ Đúng 

122. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải ra quyết định công nhận hòa giải thành nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau”

Sai

⇒ Đúng 

123. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải ra quyết định công nhận hòa giải thành, nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án”

Sai

⇒ Đúng 

124. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án.”

Sai

⇒ Đúng 

125. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án ra quyết định đình chỉ phúc thẩm nếu phát hiện trong giai đoạn sơ thẩm người khởi kiện chết mà không có ai thừa kế”

Sai

⇒ Đúng 

126. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao không có thẩm quyền Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính

Sai

⇒ Đúng 

127. Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ án hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

128. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong giai đoạn phúc thẩm tòa án ra quyết định hủy án sơ thẩm để xét xử lại nếu phát hiện người kháng cáo chết mà không có ai thay thế”

Sai

⇒ Đúng 

129. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong mọi trường hợp người khởi kiện phải có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng lãnh thổ với Tòa án”

Sai

⇒ Đúng 

130. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong mọi trường hợp, người khởi kiện luôn là đối tượng bị áp dụng của quyết định hành chính bị khởi kiện”

Sai

⇒ Đúng 

131. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

132. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện có quyền sửa đổi, hủy bỏ quyết định hành chính bị kiện ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”

Đúng

⇒ Sai 

133. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi tại phiên tòa, thì Hội đồng xét xử có quyền cử một thành viên của Hội đồng xét xử để ghi biên bản phiên tòa”

Sai

⇒ Đúng 

134. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi thẩm phán luôn là chánh án Tòa án nhân dân”

Đúng

⇒ Sai 

135. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người phiên dịch do Thẩm phán được phân Công làm Chủ tọa phiên tòa quyết định”

Sai

⇒ Đúng 

136. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính”

Sai

⇒ Đúng 

137. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi kiểm sát viên là Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên quyết định”

Đúng

⇒ Sai 

138. Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước ngày 01/07/1996, Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết một số vụ án có liên quan đến quản lý hành chính nhà nước”

Sai

⇒ Đúng 

139. Khẳng định sau đúng hay sai? “Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ được thực hiện sau khi vụ án hành chính đã được Tòa án có thẩm quyền thụ lý” 

⇒ Đúng

⇒ Sai 

140. Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện kiểm sát có quyền kháng nghị đối với quyết định dự vụ án hành chính ra xét xử

Sai

⇒ Đúng 

141. Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện kiểm sát có quyền kháng nghị đối với quyết định trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính của Tòa án”

Sai

⇒ Đúng 

142. Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố vụ án hành chính trong trường hợp người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính là người chưa thành niên và không có người khởi kiện”

Sai

⇒ Đúng 

143. Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không có quyền kháng nghị các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện”

Sai

⇒ Đúng 

144. Khẳng định sau đúng hay sai? Các quyết định, bản án của tòa án nhân dân tối cao về vụ án hành chính có thể là đối tượng kháng cáo

Sai

⇒ Đúng 

145. Khẳng định sau đúng hay sai? Tòa án chỉ thụ lý vụ án hành chính nếu việc khiếu nại hành chính đã được thụ lý giải quyết

Sai

⇒ Đúng 

146. Kháng nghị bản án, quyết định của Toà án nào phải được gửi tới Tòa án đó.

Đúng

⇒ Sai 

147. Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án nào?

Phải được gửi tới Tòa án đó”.

⇒ Không phải được gửi tới Tòa án đó

⇒ Phải được gửi tới tòa phúc thẩm

⇒ Phải gửi tới tòa án nhân dân tỉnh 

148. Khi xét lại bản án theo trình tự phúc thẩm, Toà án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, nếu phát hiện: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, người khởi kiện đã chết mà quyền, nghĩa vụ tố tụng của họ chưa được thừa kë.

Sai

⇒ Đúng 

149. Luật sư trong vụ án hành chính

Có thể bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong cùng vụ án hành chính nếu quyền lợi của họ không đối lập nhau.

⇒ Có thể bảo vệ quyền lợi cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng vụ án hành chính.

⇒ Luôn là luật sư

⇒ Không thể bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong cùng vụ án hành chính 

150. Luật sư:

Vừa có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”.

⇒ Chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị kiện

⇒ Chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện

⇒ Không bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người khởi kiện 

151. Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính

Sai

⇒ Đúng 

152. Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính.

Sai

⇒ Đúng 

153. Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội:

Phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính

⇒ Không phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính

⇒ Mà một bên luôn là người tham gia tố tụng hành chính

⇒ Mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính” 

154. Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh:

Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau và tất cả các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính

⇒ Quan hệ giữa cá nhân với tổ chức

⇒ Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau”.

⇒ Quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng hành chính với nhau 

155. Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài

Đúng

⇒ Sai 

156. Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài:

Có thể được thực hiện ở nước ngoài

⇒ Được thực hiện ở bất cứ quốc gia nào

⇒ Không thể thực hiện tại ngoài lãnh thổ Việt Nam

⇒ Không thể thực hiện tại nước ngoài 

157. Luật tố tụng hành chính:

Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà một bên có thể là người tiến hành tố tụng hành chính hoặc người tham gia tố tụng hành chính

⇒ Chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính”.

⇒ Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội giữa cá nhân với cá nhân

⇒ Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà hai bên chủ thể đều là người tham gia tố tụng hành chính 

158. Luật xử lý vi phạm hành chính:

Là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

⇒ Không là đối tượng khiếu nại hành chính

⇒ Không là đối tượng tố cáo hành chính

⇒ Không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính 

159. Mọi bản án, quyết định của Tòa án đều phải được thi hành

Sai

⇒ Đúng 

160. Mọi bản án, quyết định của Tòa án đều phải được thi hành.

Sai

⇒ Đúng 

161. Mọi Bản án, quyết định sơ thẩm:

Có thể bị kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại theo quy định của pháp luật

⇒ Đều có hiệu lực ngay.

⇒ Đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”

⇒ Không có hiệu lực ngay 

162. Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên:

Có thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính

⇒ Đều có thể tự mình tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính”

⇒ Không thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính

⇒ Luôn tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính 

163. Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm:

Đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”.

⇒ Đều không là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”.

⇒ Đều là đối tượng của khiếu nại hành chính.

⇒ Không phải đối tượng kháng cáo, kháng nghị 

164. Một người không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án hành chính

Đúng

⇒ Sai 

165. Nghị án là thủ tục bắt buộc trước khi ra bản án hành chính sơ thẩm.

Đúng

⇒ Sai 

166. Nghị án là thủ tục bắt buộc:

Của trình tự tố tụng hành chính

⇒ Của mọi phiên tòa hành chính

⇒ Của phiên tòa hành chính sơ thẩm”

⇒ Của trình tự tố tụng hình sự 

167. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp:

Có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau

⇒ Chỉ có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện

⇒ Không thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không độc lập nhau.

⇒ Không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều người trong cùng một vụ án hành chính” 

168. Người bị kiện có quyền hủy quyết định hành chính bị kiện

Trong bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính

⇒ Sau khi phiên tòa sơ thẩm hành chính được mở

⇒ Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử

⇒ Khi tòa án thụ lý vụ án hành chính. 

169. Người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại bởi quyết định hành chính:

Có thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính”

⇒ Có thể ủy quyền khởi kiện

⇒ Không được ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính

⇒ Không thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính 

170. Người đại diện của đương sự:

Có quyền thực hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý trong phạm vi được ủy quyền

⇒ Có quyền không chấp hành quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng

⇒ Có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”

⇒ Không có quyền thực hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý trong phạm vi được ủy quyền 

171. Người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền:

Thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”

⇒ Chỉ được thực hiện một số quyền và nghĩa vụ nhất định

⇒ Không được thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”

⇒ Thực hiện một số quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự 

172. Người đại diện theo pháp luật của đương sự:

Được ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện

⇒ Chỉ ủy quyền cho người thân thích của họ.

⇒ Không được ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện

⇒ Không được ủy quyền cho người thân thích của họ 

173. Người đại diện theo pháp luật của đương sự:

Có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”

⇒ Có quyền không tham gia phiên tòa hành chính trong mọi trường hợp

⇒ Có quyền ký đơn khởi kiện vụ án hành chính)

⇒ Không có quyền thực hiện những quyền nghĩa vụ của đương sự trong một số trường hợp 

174. Người khởi kiện có quyền khiếu nại:

Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng

⇒ Có quyền khiếu nại mọi quyết định của thẩm phán

⇒ Không có quyền quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng

⇒ Một số quyết định về người tiến hành tố tụng 

175. Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính:

Trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật”

⇒ Trong 3 trường hợp

⇒ Trong mọi trường hợp

⇒ Trong tất cả các trường hợp 

176. Người khởi kiện vụ án hành chính?

Là cá nhân, tổ chức có quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Quyết định, hành vi hành chính bị kiện

⇒ Là chủ thể bị áp dụng của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện

⇒ Là công dân Việt Nam bị áp dụng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính bất hợp pháp

⇒ Là mọi cá nhân tổ chức cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện bất bất hợp pháp 

177. Người khởi kiện:

Không có quyền kháng cáo “quyết định trả lại đơn khiếu kiện

⇒ Có quyền kháng cáo quyết định trả lại đơn khiếu kiện

⇒ Có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm

⇒ Có quyền khiếu nại bản án sơ thẩm 

178. Người khởi kiện:

Cấp tạm thời” có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

⇒ Có quyền kháng cáo quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

⇒ Không cấp tạm thời có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

⇒ Không có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 

179. Người phiên dịch chỉ tham gia tố tụng trong trường hợp vụ án hành chính có đương sự là người nước ngoài

Sai

⇒ Đúng 

180. Người phiên dịch:

Là người tham gia tố tụng hành chính

⇒ Không là người tham gia tố tụng hành chính

⇒ Là đương sự trong vụ án hành chính”

⇒ Là người tiến hành tố tụng hành chính 

181. Người tham gia tố tụng hành chính:

Không nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính

⇒ Có thể không nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính

⇒ Nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính.

⇒ Có thể nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính 

182. Người tiến hành tố tụng hành chính:

Là cá nhân cơ quan thực hiện thủ tục hành chính nhân danh quyền lực nhà nước

⇒ Chỉ là cá nhân tham gia vào tố tụng hành chính

⇒ Chỉ là tổ chức tham gia vào tố tụng hành chính

⇒ Là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hành chính” 

183. Nguyên tắc Pháp chế:

Là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính

⇒ Không là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính

⇒ Không phải nguyên tắc được áp dụng của luật tố tụng hành chính

⇒ Là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính và tố tụng nói chung 

184. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

Đúng

⇒ Sai 

185. Phiên tòa hành chính phái kết thúc:

Sau khi Hội đồng xét xử tuyên án

⇒ Sau khi Hội đồng xét xử đã nghị án.

⇒ Thẩm phán đọc bản án hành chính sơ thẩm

⇒ Trước khi Hội đồng xét xử tuyên án 

186. Phiên tòa hành chính sơ thẩm có thể được tiến hành trong trường hợp vắng mặt người khởi kiện và người bị kiện.

Đúng

⇒ Sai 

187. Phiên tòa hành chính sơ thẩm gồm các trình tự sau:

Bắt đầu phiên tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án

⇒ Bắt đầu phiên tòa, tranh luận và nghị án

⇒ Xét hỏi và tuyên án 

188. Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính:

Chỉ là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”

⇒ Không phải là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”

⇒ Là phương pháp bình đẳng, tự nguyện

⇒ Là phương phương pháp thỏa thuận 

189. Quyền hạn của hội đồng xét xử phúc thẩm?

Chấp nhận đơn kháng cáo và hủy quyết định hành chính bị kiện,

⇒ Chấp nhận đơn kháng cáo và sửa quyết định hành chính bị kiện

⇒ Chấp nhận đơn kháng cáo và đình chỉ thi hành quyết định hành chính bị kiện

⇒ Bác đơn kháng cáo và làm dừng hành vi hành chính bị kiện 

190. Quyền hạn của hội đồng xét xử sơ thẩm?

Hủy quyết định hành chính bị kiện

⇒ Sửa quyết định hành chính bị kiện

⇒ Thay thế quyết định hành chính bị kiện

⇒ Đình chỉ thi hành quyết định hành chính bị kiện 

191. Quyền kháng cáo bản án sơ thẩm, quyết định sơ thẩm thuộc về?

Đương sự và người đại diện của đương sự

⇒ Tất cả những người tham gia tố tụng hành chính

⇒ Người khởi kiện và người bị kiện

⇒ Người bị kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 

192. Quyền khởi kiện vụ án hành chính:

Thuộc về cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính

⇒ Chỉ thuộc về các cá nhân công dân

⇒ Chỉ thuộc về công dân nước ngoài

⇒ Chỉ thuộc về công dân Việt Nam 

193. Quyền thụ lý vụ án hành chính chỉ thuộc về tòa hành chính tòa án nhân dân

Sai

⇒ Đúng 

194. Quyền thụ lý vụ án hành chính chỉ thuộc:

Về tòa hành chính tòa án nhân dân”.

⇒ Thuộc về tòa án nhân dân tỉnh

⇒ Tòa dân sự

⇒ Tòa hành chính Tòa án nhân dân tỉnh 

195. Quyết định của tòa án trong giai đoạn sơ thẩm

Có thể không có hiệu lực, bị kháng cáo, kháng nghị

⇒ Luôn bị kháng cáo, kháng nghị

⇒ Không có hiệu lực ngày, không được kháng cáo, kháng nghị 

196. Quyết định đưa vụ án ra xét xử là:

Đối tượng khiếu nại

⇒ Đối tượng của kháng cáo, kháng nghị”

⇒ Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

⇒ Đối tượng kiến nghị phản ánh

197. Quyết định giải quyết khiếu nại của Hội đồng xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

Là đối tượng của khiếu nại

⇒ Có thể không phải là đối tượng bị khiếu nại

⇒ Có thể là đối tượng của khiếu nại hành chính

⇒ Không phải là đối tượng bị khiếu nại” 

198. Quyết định hành chính ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của nhiều người nhưng chỉ có một người vừa khiếu nại vừa khởi kiện thì thẩm quyền giải quyết thuộc về?

Thuộc Cơ quan nhà nước theo sự lựa chọn của họ

⇒ Tòa án nhân dân

⇒ Thuộc tòa án nhân dân có thẩm quyền và cơ quan giải quyết khiếu nại

⇒ Thuộc Cơ quan nhà nước 

199. Tài phán hành chính ở Việt Nam:

Là một nội dung của tài phán tư pháp

⇒ Là một nội dung của giải quyết tranh chấp hành chính

⇒ Là một nội dung của tài phán dân sự

⇒ Là nội dung tài phán độc lập 

200. Tài phán hành chính ở Việt Nam:

Theo mô hình trung gian

⇒ Được tổ chức theo mô hình nhất hệ tài phán.

⇒ Theo mô hình lưỡng hệ tài phán

⇒ Theo mô hình vừa trung gian vừa lưỡng hệ tài phán 

201. Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng hành chính nếu

Đồng thời là đương sự của vụ án hành chính

⇒ Họ không muốn tham gia tố tụng hành chính

⇒ Có lý do chính đáng

⇒ Có lý do chính đáng và được tòa án chấp nhận 

202. Thẩm quyền kháng nghị tái thẩm thuộc về

Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao

⇒ Viện Trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp

⇒ Chánh án Tòa án nhân dân các cấp

⇒ Tòa án nhân dân 

203. Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời:

Chỉ thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử

⇒ Đều có sự xem xét, quyết định của thẩm phán

⇒ Không thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên

⇒ Thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên 

204. Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thuộc 

Tòa cấp cao, Hội đồng thẩm phán

⇒ Tòa cấp cao

⇒ Tòa án nhân dân tối cao

⇒ Ủy ban thẩm phán 

205. Thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân được thực hiện theo thủ tục tư pháp

Đúng

⇒ Sai 

206. Thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân được thực hiện theo:

Thủ tục tư pháp

⇒ Thủ tục hành chính

⇒ Thủ tục hình sự

⇒ Thủ tục tố tụng dân sự 

207. Thi hành án hành chính:

Không được thực hiện bởi Cơ quan chuyên trách thi hành án hành chính

⇒ Chỉ được thực hiện bởi người bị kiện

⇒ Được thực hiện bởi một số cơ quan chuyên trách thi hành án hành chính

⇒ Được thực hiện bởi người khởi kiện và người bị kiện trong vụ án hành chính 

208. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ thẩm là 10 ngày kể từ ngày tuyên án.

Đúng

⇒ Sai 

209. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ thẩm:

Là 15 ngày kể từ ngày tuyên án

⇒ Là 10 ngày kể từ ngày tuyên án”

⇒ Là 20 ngày

⇒ Là 7 ngày 

210. Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính.

Là một năm kể từ ngày cá nhân tổ chức nhận được QĐHC, HVHC bị khởi kiện hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại hoặc hết thời hạn giải quyết khiếu nại

⇒ Có thể 1 năm hoặc 3 tháng

⇒ Là một năm kể từ ngày cá nhân, tổ chức nhận hoặc biết đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện

⇒ Luôn luôn là một năm tính từ ngày nhận được quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện 

211. Thư ký tòa án có:

Viết biên bản quá trình khai của đương sự

⇒ Không thực hiện thẩm quyền của người tiến hành tố tụng hành chính

⇒ Quyền lấy lời khai của đương sự”.

⇒ Viết lời khai cả một số người tham gia tố tụng 

212. Thư ký toà án là người có trách nhiệm ghi biên bản nghị án

Sai

⇒ Đúng 

213. Thư ký tòa án là người có trách nhiệm:

Ghi biên bản phiên tòa

⇒ Ghi biên bản lấy lời khai

⇒ Ghi biên bản nghị án”

⇒ Ghi biên bản xác định chứng cứ 

214. Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là bắt buộc đối với quá trình tòa án giải quyết các vụ án hành chính

Sai

⇒ Đúng 

215. Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là bắt buộc đối với quá trình tòa án giải quyết các vụ án hành chính.

Sai

⇒ Đúng 

216. Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm:

Là thủ tục đặc biệt trong giải quyết vụ án hành chính

⇒ Không phải thủ tục đặc biệt trong giải quyết vụ án hành chính

⇒ Là biểu hiện của nguyên tắc xét xử hai cấp đổi trong xét xử vụ án hành chính”

⇒ Là thủ tục buộc phải thực hiện đối với mọi vụ án hành chính 

217. Toà án có quyền từ chối thụ lý vụ án hành chính, nếu trước đó, việc khiếu nại lần đầu chưa được người có thẩm quyền thụ lý.

Sai

⇒ Đúng 

218. Tòa án có thẩm quyền đình chỉ xét xử phúc thẩm khi

Người kháng cáo rút đơn kháng cáo, Viện kiểm sát rút quyết định kháng nghị

⇒ Người khởi kiện rút đơn khởi kiện

⇒ Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nút yêu cầu

⇒ Người bị kiện yêu cầu đình chỉ xét xử phúc thẩm 

219, Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi nào?

Ngay khi khởi kiện vụ án hành chính.

⇒ Bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính

⇒ Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

⇒ Sau khi Tòa án thụ lý vụ án hành chính 

220. Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện

Đúng

⇒ Sai 

221. Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính từ:

Năm 1996, năm Pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được ban hành

⇒ Năm 2007, Năm Pháp Lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được sửa đổi, bổ sung

⇒ Năm 2015, Năm Luật Tố tụng hành chính được ban hành

⇒ Năm 2010, Năm Luật Tố tụng hành chính được ban hành 

222. Tòa án nhân dân Huyện có quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính những đối tượng?

Quyết định hành chính, hành vi hành chính(K1230 LTTHC năm 2015) của các cơ quan nhà nước, tổ chức, người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức cấp huyện trở xuống, quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức của người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp huyện trở xuống và danh sách cử tri.Trừ Quyết định hành vi của UBND và Chủ tịch UBND cấp huyện

⇒ Tất cả quyết định kỷ luật công chức trên địa bàn huyện

⇒ Quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri

⇒ Tất cả các quyết định hành chính, hành vi hành chính(k1Đ 30 LTTHC) 

223. Tòa án nhân dân huyện:

Có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B

⇒ A không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B

⇒ Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B

⇒ Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B 

224, Tòa án nhân dân tỉnh A:

Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”

⇒ Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”

⇒ Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là ủy ban nhân dân tỉnh B

⇒ Luôn luôn có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B 

225. Toà án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính

Đúng

⇒ Sai 

226. Tòa án nhân dân tối cao;

Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính”

⇒ Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm

⇒ Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án dân sự

⇒ Không có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính 

227. Tòa án nhân dân tối cao;

Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính”

⇒ Có quyền hủy tất cả các quyết định bản án của tòa án cấp dưới

⇒ Có quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính

⇒ Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm một số vụ án hành chính 

228. Tòa án nhân dân:

Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính

⇒ Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của Cơ quan hành chính nhà nước

⇒ Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của Cơ quan hành chính nhà nước cấp trung ương

⇒ Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của Cơ quan hành chính nhà nước và những cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước 

229. Tòa án pháp ra quyết định công nhận hòa giải thành, nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án.

Sai

⇒ Đúng 

230. Tòa án sơ thẩm vụ án hành chính?

Là TAND huyễn hoặc Tòa hành chính TAND Tỉnh.

⇒ Chỉ là tòa án nhân dân huyện

⇒ Chỉ là Tòa án nhân dân tỉnh

⇒ Là TAND tối cao 

231. Tòa cấp cao

Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính

⇒ Chỉ có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính

⇒ Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính

⇒ Chỉ có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm vụ án hành chính 

232. Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ án hành chính.

Sai

⇒ Đúng 

233. Trong bất kỳ thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính, người khởi kiện cũng có quyền thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện

Sai

⇒ Đúng

234. Trong bất kỳ thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính:

Người khởi kiện cũng có quyền thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện”

⇒ Không được rút đơn khởi kiện

⇒ Người khởi kiện cũng có quyền bổ sung, thay đổi yêu khởi kiện nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn

⇒ Người khởi kiện không được bổ sung yêu cầu khởi kiện 

235. Trong mọi trường hợp người khởi kiện:

Có thể có nơi cư trú ở tỉnh khác Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính.

⇒ Không cần phải có nơi cư trú ở tỉnh khác Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính

⇒ Không thể có nơi cư trú ở tỉnh khác tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính

⇒ Phải có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng lãnh thổ với Tòa án” 

236. Trong mọi trường hợp người khởi kiện:

Không phải nộp phí án dân sự

⇒ Không phải nộp án phí.

⇒ Không phải nộp án phí hành chính

⇒ Không phải nộp bất kỳ khoản phí nào 

237. Trong mọi trường hợp, người khởi kiện vụ án hành chính:

Luôn là cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện

⇒ Luôn là cá nhân

⇒ Luôn là đối tượng bị áp dụng của quyết định hành chính bị khởi kiện”

⇒ Luôn là người có quyền và lợi ích bị xâm hại bởi quyết định hành chính 

238. Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính phải tuyên án công khai

Sai

⇒ Đúng 

239. Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính:

Phải đảm bảo nguyên tắc công bằng

⇒ Không cần đảm bảo nguyên tắc công bằng

⇒ Phải đảm bảo xét xử hai cấp

⇒ Phải tuyên án công khai” 

240. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:

Có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”

⇒ Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính

⇒ Không có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính 

241. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:

Có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”.

⇒ Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính

⇒ Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính

⇒ Không có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính 

242. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện:

Có quyền sửa đổi, hủy bỏ quyết định hành chính bị kiện ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”

⇒ Có thể bị tước quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiện

⇒ Có thể có quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiện

⇒ Không có quyền sửa đổi, hủy bỏ thay thế quyết định hành chính bị kiện 

243. Trước khi mở phiên tòa hành chính, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng:

⇒ Đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”.

⇒ Có thể có quyền cử người khác thay thế.

⇒ Không có thẩm quyền cử người thay thế

⇒ Không đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế” 

244. Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi thẩm phán:

Luôn là chánh án tòa án nhân dân”.

⇒ Không phải chánh án tòa án nhân dân

⇒ Là chánh án Tòa án hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát

⇒ Là Hội đồng xét xử 

245. Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người phiên dịch:

Do chánh án Tòa án quyết định

⇒ Do hội đồng xét xử Do người tham gia tố tụng quyết định

⇒ Do Thẩm phán được phân công làm

⇒ Chủ tọa phiên tòa quyết định” 

246. Trước khi mở phiên tòa, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính có trách nhiệm cử người khác thay thế người đã bị mình thay đổi.

Đúng

⇒ Sai

247. Trước khi mở phiên tòa:

Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính”.

⇒ Hội thẩm nhân dân bình đẳng với thẩm phán về ý chí

⇒ Hội thẩm nhân dân không bình đẳng với thẩm phán về ý chí

⇒ Hội thẩm nhân dân không ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính” 

248. Trước ngày 01/07/1996, Tòa án nhân dân:

Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính

⇒ Có thẩm quyền giải quyết một số vụ án có liên quan đến quản lý hành chính nhà nước

⇒ Đã giải quyết vụ án hành chính

⇒ Không có thẩm quyền giải quyết một số vụ án liên quan đến quản lý hành chính nhà nước 

249. Việc lấy lời khai của đương sự trong tố tụng hành chính luôn phải được thể hiện bằng văn bản.

Sai

⇒ Đúng 

250. Viện kiểm sát có quyền kháng nghị:

Đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật thuộc thẩm quyền

⇒ Đối với bất kỳ bản án, quyết định nào

⇒ Đối với quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử”

⇒ Không đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật

251. Viện kiểm sát nhân dân:

Không có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính

⇒ Có quyền khởi tố vụ án hành chính

⇒ Có thể có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính

⇒ Luôn luôn có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính 

252. Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:

Bản án quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp luật

⇒ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”

⇒ Quyết định hoãn phiên tòa

⇒ Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng 

253. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không có quyền kháng nghị:

Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

⇒ Bán án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật

⇒ Các bản án, quyết định sơ thẩm của

⇒ Tòa án nhân dân cấp huyện”

⇒ Quyết định hủy áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 

254. Vụ án hành chính cần phải có người phiên dịch khi nào?

Nếu đương sự là người nước ngoài, người dân tộc thiểu số, người có khuyết điểm về chất

⇒ Đương sự là người nước

⇒ Đương sự là người dân tộc

⇒ Đương sự là người khiếm thính 

255. Vụ án hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch UBND cấp huyện thì thẩm quyền xét xử thuộc?

Tòa hành chính Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

⇒ Tòa án nhân dân thành phố Hà nội và Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

⇒ Tòa án nhân dân huyện

⇒ Tòa án nhân dân tối cao 

256. Vụ án hành chính được Tòa án thụ lý khi

Tất cả các đáp án đều đúng

⇒ Người khởi kiện đáp ứng đủ các điều kiện khởi kiện

⇒ Không thuộc các trường hợp tòa án trả lại đơn khởi kiện theo Đ123 LTTHC năm 2015

⇒ Người khởi kiện xuất trình biên lai tạm ứng án phí 

257. Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu không có yêu cầu khởi kiện

Đúng

⇒ Sai 

258. Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu:

Không có yêu cầu khởi kiện”

⇒ Có yêu cầu khởi kiện

⇒ Người bị kiện hủy quyết định hành chính

⇒ Quyết định hành chính bị khởi kiện đúng pháp luật 

259. Vụ án hành chính?

Vụ việc giải quyết tranh chấp hành chính tại tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính

⇒ Vụ việc khiếu kiện hành chính giữa cá nhân với cơ quan công quyền

⇒ Vụ việc giải quyết khiếu nại hành chính

⇒ Vụ việc xét xử các quyết định hành chính, hành vi hành chính. 

260. Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật.

Sai

⇒ Đúng 

261. Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật.

Sai

⇒ Đúng 

262. Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành:

Đảm bảo các điều kiện theo quy định của Luật Tố tụng hành chính

⇒ Khi có kháng nghị của Viện kiểm sát

⇒ Khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật”

⇒ Không đảm bảo các điều kiện theo quy định của Luật Tố tụng hành chính 

263. Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành:

Đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật

⇒ Đảm bảo đầy đủ một số điều kiện theo quy định pháp luật

⇒ Khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật”

⇒ Khi người khởi kiện kháng nghị vụ án 

264. Yêu cầu của nguyên tắc pháp chế đối với hoạt động tố tụng hành chính là:

Sự tuân thủ pháp luật của người tiến hành tố tụng hành chính về thẩm quyền, trình tự tố tụng và sự tuân thủ pháp luật của người tham gia tố tụng hành chính đối với quy định về quyền và nghĩa vụ tố tụng

⇒ Là đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của người tiến hành tố tụng hành chính

⇒ Là đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của thẩm phán được giao giải quyết vụ án hành chính

⇒ Là đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của cá nhân, tổ chức

Đáp án tự luận môn Luật Tố tụng hành chính Việt Nam – EL34 – EHOU

Câu 1: Phân tích điều kiện khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính hiện hành.

1. Khởi kiện vụ án hành chính là gì?

Khởi kiện vụ án hành chính là việc cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước, theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính chính thức yêu cầu tòa án thụ lý án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước, công chức bị xâm hại bởi các quyết định hành chính, quyết định kỉ luật buộc thôi việc.

2. Các văn bản luật căn cứ

Luật Tố Tụng Hành Chính 2015

3. Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính

a. Chủ thể khởi kiện

Luật tố tụng hành chính (TTHC) 2015 quy định về chủ thể được quyền khởi kiện vụ án hành chính được quy định tại điều 115, cụ thể như sau:

Điều 115. Quyền khởi kiện vụ án


1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.
2. Tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.
3. Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án về danh sách cử tri trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại đó.

Chủ thể khởi kiện vụ án Hành chính Là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị ảnh hưởng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính. Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri.

Điều 54. Năng lực pháp luật tố tụng hành chính và năng lực hành vi tố tụng hành chính của đương sự

1. Năng lực pháp luật tố tụng hành chính là khả năng có các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng hành chính do pháp luật quy định. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực pháp luật tố tụng hành chính như nhau trong việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
2. Năng lực hành vi tố tụng hành chính là khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ trong tố tụng hành chính hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng hành chính.
3. Đương sự là người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính, trừ người mất năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác.
Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì năng lực hành vi tố tụng hành chính của họ được xác định theo quyết định của Tòa án.
4. Đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng hành chính thông qua người đại diện theo pháp luật.
5. Đương sự là cơ quan, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ trong tố tụng hành chính thông qua người đại diện theo pháp luật.
b. Đối tượng khởi kiện
  • Quyết định hành chính 
  • Hành vi hành chính 
  • Quyết định kỷ luật buộc thôi việc 
  • Các quyết định hành chính, hành vi hành chính phải là các quyết định hành chính cá biệt.

Đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính được quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 3 và khoản 1 Điều 30 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 ( LTTHC 2015). Cụ thể:

+ Quyết định hành chính ( QĐHC ): Một QĐHC được xem là đối tượng của khởi kiện vụ án hành chính phải thỏa mãn quy định của pháp luật. Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước ban hành hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể (khoản 1 Điều 3).

 Quyết định hành chính bị kiện là quyết định quy định tại khoản 1 Điều này mà quyết định đó làm phát sinh, thay đổi, hạn chế, chấm dứt quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân (khoản 2 Điều 3).

 Như vậy ta hiểu rằng, QĐHC được ban hành bằng văn bản bởi các chủ thể có thẩm quyền, hoặc các cơ quan thực hiện việc quản lý nhà nước để thực hiện, tác động và áp dụng đối với một, đối tượng cụ thể, phải xác định được trên thực tế. Và quyết định đó đã có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức. Việc ảnh hưởng này cũng phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của chủ thể khởi kiện về tính trái pháp luật của QĐHC, theo đó, khởi kiện là một phương thức hữu hiệu  để họ tự bảo về mình.  Các cá nhân, tổ chức này tự định đoạt việc khởi kiện thể hiện họ tự tay ký vào đơn khởi kiện chứ không phải do sự ép buộc, cưỡng ép bởi chủ thể khác.

Tuy nhiên, không phải tất cả các QĐHC đều được khởi kiện mà trừ các quyết định quy định tại khoản 1 Điều 30, đó là các quyết định thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao; trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; quyết định mang tính nội bộ. Quy định như vậy nhằm bảo vệ bí mật quốc gia, nội bộ cũng như giúp việc tiến hành giải quyết vụ án trở nên nhanh chóng, khách quan hơn.

Hành vi hành chính (HVHC). Hành vi hành chính được xem là đối tượng khởi kiện phải thỏa mãn các điều kiện chặt chẽ của pháp luật. Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật (khoản 3 Điều 3).

 Hành vi hành chính bị kiện là hành vi quy định tại khoản 3 Điều này mà hành vi đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân (khoản 4 Điều 3).

Như vậy, HVHC được xảy ra trong lĩnh vực hành chính, nó tồn tại dưới dạng hành động và không hành động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có chức năng, thẩm quyền thực hiện, và chính hành vi đó đã làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Chúng ta có thể hiểu rằng sự ảnh hưởng đó chính là ảnh hưởng tiêu cực đến các chủ thể bị hành vi trực tiếp xâm phạm, có sự xâm phạm mới có thể khởi kiện. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng này cũng phụ thuộc chủ quan vào ý chí của các chủ thể, do đó có nhiều trường hợp hành vi đó là đúng nhưng vẫn bị khởi kiện. Sự khởi kiện này là do các cá nhân, tổ chức đó định đoạt việc kiện, tự nguyện ký vào đơn kiện.

Cũng như QĐHC, không phải tất cả các HVHC đều được khởi kiện mà theo khoản 1 Điều 30 những HVHC có nội dung như những QĐHC không được khởi kiện, thì những HVHC đó cũng không được khởi kiện.

Quyết định kỷ luật buộc thôi việc.Theo quy định tại khoản 5 Điều 30 “Quyết định kỷ luật buộc thôi việc là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức thuộc quyền quản lý của mình.” Công chức là những người được quy định cụ thể tại Luật Cán bộ công chức 2010, việc người đứng đầu cơ quan tổ chức áp dụng biện pháp kỷ luật buộc  thôi việc là biện pháp nghiêm khắc nhất đối với họ, do vậy pháp luật trao cho họ quyền được khởi kiện bảo vệ quyền và lợi ích của mình.

Tuy nhiên, cũng căn cứ vào quy định tại khoản 2 Điều 30 thì công chức chỉ được Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống” . Như vậy, chỉ những quyết định của Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống thì mới là điều cần cần và đủ để Tòa có thể xem xét đơn kiện và có thể thụ lý đơn của người đi kiện.

Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh : Quyết định này được nhắc tới khoản 3 Điều 30, quy định tại khoản 2 Điều 115 cũng là một đối tượng mới của khởi kiện, tuy nhiên đối với quyết định này chúng ta chú ý rằng nó chỉ được khởi kiện mà không bị khiếu nại. Vụ việc cạnh tranh do Bộ trưởng bộ công thương quy định, và quyết định này do Chủ tịch hội đồng cạnh tranh ban hành.

Danh sách cử tri: Danh sách cử tri cũng là một đối tượng khởi kiện mới được quy định tại LTTHC 2015, quy định tại khoản 3 Điều 115. Danh sách cử tri gồm danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, danh sách cử tri trưng cầu ý dân .

Mặc dù LTTHC 2015 không loại trừ quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chính phủ, của Thủ tướng Chính phủ ra khỏi các loại việc là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính. Tuy nhiên theo Điều 31, 32 của Luật thì không xác định Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết các quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chính phủ, của Thủ tướng Chính phủ. Do đó, đương nhiên các quyết định hành chính, hành vi hành chính này không thể là đối tượng của khởi kiện vụ án hành chính. Ngoài ra, căn cứ vào Điều 116 về thời hiệu khởi kiện, thì đối tượng khởi kiện có thể là quyết định giải quyết khiếu nại lần 1 hoặc lần 2.

c. Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính

Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính quy định tại điều 116 BL TTHC

Điều 116. Thời hiệu khởi kiện

1. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
2. Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau:
a) 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
b) 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh;
c) Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày.
3. Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thời hiệu khởi kiện được quy định như sau:
a) 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quyết định giải quyết khiếu nại lần hai;
b) 01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật mà cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền không giải quyết và không có văn bản trả lời cho người khiếu nại.
4. Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho người khởi kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác không tính vào thời hiệu khởi kiện.
5. Các quy định của Bộ luật dân sự về cách xác định thời hạn, thời hiệu được áp dụng trong tố tụng hành chính.
d. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng

Theo điều 36 BLTTHC 2015

Điều 36. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng

1. Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính gồm có:

a) Tòa án;

b) Viện kiểm sát.

2. Những người tiến hành tố tụng hành chính gồm có:

a) Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án;

b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.

Theo quy định của pháp luật thì việc khởi kiện chỉ có thể được thực hiện và bảo đảm nếu việc khởi kiện đến đúng Tòa án có thẩm quyền theo quy định tại Điều 31 và 32 LTTHC 2015. Mặc dù tuân thủ các điều kiện như đã phân tích ở trên, nhưng cá nhân khởi kiện lại gửi đơn khởi kiện đến Tòa án không có thẩm quyền thì đơn khởi kiện không được thụ lí, vụ án hành chính không được giải quyết. Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và các tài liệu liên quan đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án bằng một trong các hình thức sau đây: nộp trực tiếp tại Tòa án; gửi qua dịch vụ bưu chính; gửi trực tuyến qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án, nếu Tòa án đã có Cổng thông tin riêng của Tòa. Trường hợp người khởi kiện trực tiếp nộp đơn tại Tòa án có thẩm quyền thì ngày khởi kiện là ngày nộp đơn. Trường hợp người khởi kiện gửi đơn trực tuyến thì ngày khởi kiện là ngày gửi đơn. Trường hợp người khởi kiện gửi đơn đến Tòa án có thẩm quyền thông qua dịch vụ bưu chính thì ngày khởi kiện là ngày có dấu của tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi. Trường hợp không xác định được ngày, tháng, năm theo dấu bưu chính gửi đến thì ngày khởi kiện là ngày đương sự gửi đơn tại tổ chức bưu chính. Đương sự phải chứng minh ngày mình gửi đơn tại tổ chức bưu chính; trường hợp đương sự không chứng minh được thì ngày khởi kiện là ngày Tòa án nhận được đơn khởi kiện do tổ chức bưu chính gửi tới. Trường hợp chuyển vụ án cho Tòa án khác theo quy định tại khoản 1 Điều 34 và Điều 65 thì ngày khởi kiện là ngày gửi đơn khởi kiện đến Tòa án thụ lí nhưng không đúng thẩm quyền và được xác định theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 120 Luật Tố tụng hành chính 2015.

Do LTTHC 2015 không quy định khái quát và tập trung các điều kiện khởi kiện vào một điều luật cụ thể, nên trong thực tế diễn ra nhiều trường hợp các nhân, tổ chức bị mất quyền khởi kiện vì những lí do không đáng xảy ra, hoặc việc thực hiện quyền khởi kiện trở nên phức tạp và tốn thời gian, công sức không cần thiết. Trong thực tiễn người có quyền khởi kiện vụ án hành chính lại thường ủy quyền cho văn phòng luật sư. Sau đó văn phòng luật sư làm nhiệm vụ cử Luật sư chuyên trách thay mặt cho khách hàng của mình thực hiện việc khởi kiện theo ủy quyền và đã kí vào đơn khởi kiện. Điều đó được Tòa án chấp nhận, căn cứ theo Điều 118, Điều 123 kết quả là vụ án không được thụ lí. Về điều kiện khởi kiện, LTTHC 2015 cũng có ưu điểm là hạn chế được trường hợp cá nhân, tổ chức bị mất quyền khởi kiện do có liên quan đến quá trình giải quyết vụ việc của cơ quan hành chính nhà nước. Cụ thể, thông thường khi mà đã giải quyết khiếu nại lần hai lên cấp trên, thì người khiếu nại thường đợi kết quả trả lời mới đi khởi kiện mà không nghĩ đến thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính. LTTHC 2015 đã xác định quyết định giải quyết khiếu nại cũng là loại việc được khởi kiện hành chính và thời hiệu khởi kiện được tính là 01 năm kể từu ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại hoặc kể từ ngày hết hạn mà không nhận được giải quyết khiếu nại. Do đó, đã hạn chế được trường hợp cá nhân, tổ chức bị mất quyền khởi kiện do chậm trễ giải quyết khiếu nại.

Câu 2: Phân tích căn cứ thụ lý vụ án hành chính và các trường hợp trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của luật Tố tụng hành chính hiện hành.

Câu 3: Nguyên tắc đối thoại trong xét xử vụ án hành chính và biểu hiện của nguyên tắc đối thoại theo quy định của Luật Tố tụng hành chính năm 2015 sửa đổi năm 2019.

Câu 4: Phân tích phương thức khởi kiện vụ án hành chính thông qua ví dụ tình huống cụ thể.

Câu 5: Phân tích quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của người khởi kiện và người bị kiện, từ đó chỉ ra những điểm khác nhau về quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của người khởi kiện và người bị kiện.

Câu 6: Phân tích thẩm quyền của hội đồng xét xử sơ thẩm theo quy định của Luật Tố tụng hành chính hiện hành

Trả lời:

You are unauthorized to view this content.
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
[kkstarratings]
chọn đánh giá của bạn
Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!
5.0

22 bình luận trong “Luật Tố tụng hành chính Việt Nam- Đáp án môn EL34 – EHOU”

  1. Câu1: Phân tích căn cứ thụ lý vụ án hành chính và các trường hợp trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của luật Tố tụng hành chính hiện hành.
    Câu 2: Phân tích quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của người khởi kiện và người bị kiện, từ đó chỉ ra những điểm khác nhau về quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của người khởi kiện và người bị kiện.
    Nhờ luật sư hướng dẫn giúp em. Em cảm ơn nhiều ạ.

  2. Mong AD giúp mình trả lời câu hỏi: Phân tích điều kiện khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính hiện hành. m cảm ơn rất nhiều

  3. Mong Luật sư VNCOUNT giúp em trả lời câu hỏi:
    Phân tích quyền và nghĩa vụ hành chính của người khởi kiện và người bị khởi kiện, từ đó hãy nêu điểm khác nhau về quyền và nghĩa vụ ạ?
    E xin cảm ơn.

  4. Luật sư VNCOUNT giúp e trả lờ câu hỏi:
    Phân tích phương thức khởi kiện vụ án hành chính thông qua ví dụ tình huống cụ thể.

  5. Cho em hỏi 5 vụ việc có thể khởi kiện theo thủ tục tố tụng hành chính là những vụ việc nào ạ. Mong luật sư có thể trả lời giúp em câu này ạ

    1. Chào Lan Anh.
      Câu hỏi không rõ ràng lắm. Nhưng nội dung câu hỏi có thể hiểu là đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính

      Theo quy định tại Điều 30 Luật Tố tụng hành chính 2015 (Luật TTHC 2015), đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính bao gồm:
      1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định, hành vi sau đây:

    2. a) Quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật;
    3. b) Quyết định, hành vi của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng;
    4. c) Quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
    5. 2. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống.
      3. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
      4. Khiếu kiện danh sách cử tri.

  6. honguyen.thaovy00

    Mong được Luật Sư giải đáp :
    Phân tích những hoạt động người bị kiện cần thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hành chính.

  7. nhờ Luật sư giúp
    Câu 1. Nghị án là thủ tục bắt buộc:
    Chọn một câu trả lời:
    a. Của phiên tòa hành chính sơ thẩm”
    b. Của trình tự tố tụng hình sự
    c. Của mọi phiên tòa hành chính
    d. Của trình tự tố tụng hành chính
    Câu 2. Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính:
    Chọn một câu trả lời:
    a. Phải đảm bảo nguyên tắc công bằng
    b. Không cần đảm bảo nguyên tắc công bằng
    c. Phải đảm bảo xét xử hai cấp
    d. Phải tuyên án công khai”

    1. Chào Liên
      Nghị án là thủ tục bắt buộc: => xem câu 166
      Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính => xem câu 239

  8. Mong luật sư định hướng làm bài giúp với ạ
    Ngày 10/8/2019, chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện A ( tỉnh Hà Nam ) đã tổ chức lực lượng thực hiện cưỡng chế thu hồi 50m2 của hộ gia đình ông B để làm đường giao thông liên xã. Không đồng ý với hành vi trên, ông B đã khởi kiện ra Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam yêu cầu tuyên hành vi hành chính là trái pháp luật, đồng thời yêu cầu Chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện A bồi thường 40,5 triệu đồng do hoa màu bị mất mát. Vụ án được toà án nhân dân tỉnh Hà Nam thụ lý vào ngày 06/01/2020.
    Anh/chị cho biết hướng giải quyết trong các tình huống sau:
    – Xác định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án trên, biêt vụ án không được Chánh án Toà án ra quyết định gia hạn
    – Ngày 11/03/2020 Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án này đã ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án với lý do ông N ( Phó chủ tịch UBND huyện A ) là người đại diện theo uỷ quyền của người bị kiện có đơn đề nghị Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án vì ông đang bận tham gia giải phóng mặt bằng nên không thể có mặt tại toà án. Anh/chị có nhận xét gì về quyết định đình chỉ vụ án trên ?
    – Ngày 13/6/2020 TAND tỉnh Hà Nam có thông báo cho ông B tham gia phiên đối thoại vào ngày 20/06/2020 nhưng ông không đến. Đến ngày 03/07/2020, toà án gửi thông báo về việc tham gia đối thoại ngày 11/07/2020 ông vẫn không có mặt. Trong trường hợp này, toà án có thể ra quyết định đình chỉ vụ án với căn cứ : “ người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt” theo điểm đ khoản 1 điều 143 Luật tố tụng hành chính hay không ? vì sao ?

  9. Đinh Thị Khánh Ly

    Trong bất kì thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính:
    a. Người khởi kiện cũng có quyền thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện”
    b. Người khởi kiện không được bổ sung yêu cầu khởi kiện
    c. Người khởi kiện cũng có quyền bổ sung, thay đổi yêu khởi kiện nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn
    d. Không được rút đơn khởi kiện

  10. tranductho83

    Câu hỏi trắc nghiệm xuất hiện trong đề thi: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp: A. Cho người bị kiện B. Cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính C. Không có người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng vụ án hành chính D. Cho tất cả người tham gia tố tụng hành chính

  11. tranductho83

    Câu hỏi tiếp: Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính: A. Chỉ thuộc về các phân toà hành chính trong hệ thống Toà án nhân dân B. Thuộc thẩm quyền của cơ quan giải quyết tranh chấp hành chính C. Thuộc về toà án nhân dân D. Không thuộc về toà án nhân dân.

  12. tranductho83

    Câu hỏi thi: Toà án phải ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án: A. Nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện B. Nếu người khởi kiện và người bị kiện thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án C. Nếu người khởi kiện không rút đơn khởi kiện D. Nếu người khởi kiện và người bị kiện không thảo thuận với nhau

  13. Xác định các loại khiếu kiện nào sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân theo thủ tục tố tụng hành chính:

    Hành vi từ chối tiếp nhận đơn khởi kiện vụ án hành chính của thư ký Tòa án.
    Quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra.
    Quyết định đình chỉ điều tra vụ việc cạnh tranh của Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh. *
    Quyết định tạm ngừng học thời hạn 1 năm của Hiệu trưởng trường THPL công lập Hoa Mai đối với học sinh A.
    Hành vi hành chính trong việc từ chối giải quyết đăng ký tạm trú, tạm vắng của Trưởng Công an Phường Y đối với bà A.
    Hành vi từ chối cấp giấy xác nhận là sinh viên của Phòng công tác chính trị sinh viên- Trường ĐH công lậpK đối với sinh viên A.
    Quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với giáo viên M đang công tác tại trường THPT công lập Hoa Mai, Quận T, Thành phố H.
    Hành vi từ chối tiếp nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình ông N của ủy ban nhân dân xã P.
    Ông A là công chức công tác ở Phòng văn hóa thông tin huyện X, nhận được quyết định kỹ luật số 23/ QĐKL-VHTT buộc thôi việc đối với ông ngày 15/02/2012. Ngày 20/02/2012 ông A khiếu nại. Ngày 28/02/2012 ông A nhận được quyết định trả lời là giữ nguyên quyết định luật buộc thôi việc số 23/QĐKL-VHTT. Ngày 20/3/2012 ông A khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án. Toà án đã thụ lý ngày 25/3/2012. Ngày 30/3/2012 người bị kiện ra quyết định hủy bỏ quyết định số 23/QĐKL-VHTT. Toà án đã ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án. Sau đó, ông A đã kháng cáo. Tòa án cấp phúc thẩm sẽ giải quyết như thế nào? Nêu cơ sở pháp lý của việc giải quyết đó.

  14. Phân tích điều kiện khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính hiện hành.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giỏ hàng
All in one
Gọi Ngay
Lên đầu trang

Chào Bạn

Bạn cần hỗ trợ để 100/100 chứ?