Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo Luật Đầu tư 2014 được coi là một bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện khung khổ pháp lý nhằm hướng tới xây dựng một môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch. Để chuẩn bị cho việc áp dụng các quy định về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện tại văn bản luật này, trong thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao các Bộ, cơ quan, địa phương trong việc thực hiện các nhiệm vụ liên quan. Ngày 21/4/2015, tại Công văn số 2727/VPCP-PL, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các Bộ, ngành tích cực hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về điều kiện kinh doanh.
Công văn số 2727/VPCP-PL nêu trên của Văn phòng Chính phủ được ban hành trên cơ sở Báo cáo số 23/BC-BTP ngày 29/01/2015 (Ngành nghề kinh doanh)
Về kết quả kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh của Bộ Tư pháp. Công tác kiểm tra này đã được Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Cục Quản lý đăng ký kinh doanh) và Văn phòng Chính phủ (Vụ Đổi mới doanh nghiệp) triển khai thực hiện từ tháng 4/2014.
Kết quả kiểm tra 249 văn bản của 16 Bộ và 276 văn bản của 52 địa phương cho thấy: có 06 Bộ, cơ quan ngang Bộ không ban hành văn bản về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh; có 09 văn bản của Bộ, 20 văn bản của địa phương không phù hợp với quy định của pháp luật về thẩm quyền và nội dung; đồng thời, một số văn bản cần được rà soát và xử lý theo quy định của pháp luật tại Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật.
Theo đề nghị của Bộ Tư pháp, tại Công văn số 2727/VPCP-PL, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Ngành nghề kinh doanh):
– Khẩn trương tự kiểm tra, xử lý theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; nghiêm túc kiểm điểm, xử lý trách nhiệm của tập thể, cá nhân tham mưu soạn thảo, thẩm định, thông qua văn bản có nội dung trái pháp luật theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP và pháp luật về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong Quý II/2015.
– Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; tại các Công văn số 2154/VPCP-KTTH ngày 31/3/2015 và số 2514/VPCP-PL; ngày 14/4/2015 của Văn phòng Chính phủ về việc rà soát các văn bản quy định; về ngành nghề kinh doanh có điều kiện; và điều kiện kinh doanh để thực hiện Luật Đầu tư (sửa đổi); thực hiện đúng các quy định của pháp luật về soạn thảo; thẩm định, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tuyệt đối không được quy định; về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh.
– Tăng cường công tác kiểm tra, rà soát văn bản với theo dõi thi hành pháp luật; để kịp thời phát hiện những nội dung trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo; hoặc không còn phù hợp để kịp thời kiến nghị các biện pháp xử lý; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
– Tăng cường tuyên truyền, quán triệt đối với cán bộ làm công tác xây dựng; văn bản quy phạm pháp luật về quyền tự do kinh doanh; đã được quy định tại Hiến pháp năm 2013; và Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi).
– Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tư pháp theo dõi việc kiểm tra; xử lý văn bản quy phạm pháp luật nêu trên của các Bộ, cơ quan ngang Bộ; Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong Quý III/2015.
Trước đó, tại Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12/03/2015 về những nhiệm vụ; giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 -2016; Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp; với các Bộ, cơ quan, địa phương; công bố đầy đủ các quy định về điều kiện kinh doanh trên Cổng Thông tin quốc gia; về đăng ký doanh nghiệp và rà soát, đánh giá; kiến nghị bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết.
Ngay sau đó, để đốc thúc công tác chuẩn bị triển khai áp dụng quy định; về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện tại Luật Đầu tư 2014; và thực hiện tốt Nghị quyết số 19/NQ-CP; Văn phòng Chính phủ đã có các Công văn gửi Bộ; cơ quan ngang Bộ truyền đạt ý kiến chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ, bao gồm:
– Công văn số 2154/VPCP-KTTH ngày 31/03/2015 về việc triển khai; quy định của Luật Đầu tư về ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; và điều kiện đầu tư kinh doanh; trong đó, đề nghị Bộ trưởng các Bộ: Quốc phòng, Công an, Tư pháp, Tài chính; Xây dựng, Lao động – Thương binh và Xã hội, Giao thông vận tải, Khoa học và Công nghệ; Y tế, Văn hóa – Thể thao và Du lịch, Tài nguyên và Môi trường (Ngành nghề kinh doanh).
Công thương và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trực tiếp; chỉ đạo việc rà soát, sửa đổi, bổ sung Danh mục điều kiện đầu tư kinh doanh; đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và đề xuất phương án; đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh tương ứng với từng ngành, nghề; đầu tư kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực quản lý; gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp.
– Công văn số 2514/VPCP-PL ngày 14/4/2015 về việc ban hành văn bản; quy phạm pháp luật thực hiện Luật Đầu tư; trong đó, đề nghị các Bộ, cơ quang ngang Bộ đẩy nhanh tiến độ xây dựng; hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh; đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện để trình cấp; có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật Đầu tư 2014.