✅ Một cặp vợ chồng kết hôn hợp pháp
❌ Một cặp đồng tính nam chung sống như vợ chồng
❌ Một cặp đồng tính nữ chung sống như vợ chồng
❌Một cặp nam nữ chung sống như vợ chồng
✅ Trong những trường hợp đặc biệt không xét đến yếu tố ý chí
❌ Cả ba phương án trên đều sai
❌ Phải thể hiện được ý chí tham gia vào quan hệ đó.
❌ Phải xuất phát từ yếu tố tình cảm.
✅ Thường ít có chế tài kèm theo.
❌ Chế tài kèm theo không rõ ràng.
❌ Có chế tài kèm theo
❌ Không có chế tài kèm theo
✅ Được áp dụng cho tất cả các trường hợp ly hôn
❌ Được áp dụng cho cả hai trường hợp ly hôn do thuận tình và ly hôn do một bên yêu cầu.
❌ Được áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu
❌ Được áp dụng cho trường hợp người thứ ba yêu cầu ly hôn
✅ Áp dụng cho từng trường hợp ly hôn.
❌ Chỉ áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu
❌ Chỉ áp dụng khi người thân thích yêu cầu ly hôn
❌ Không áp dụng cho trường hợp thuận tình ly hôn
✅ Khi vợ chồng vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ chồng làm cho tình trạng vợ chồng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân; khi vợ hoặc chồng bị tuyên bố mất tích.
❌ Khi tình trạng vợ chồng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được
❌ Khi vợ chồng vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ chồng
❌ Khi vợ chồng vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ chồng làm cho tình trạng vợ chồng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được
✅ Khi vợ chồng tự nguyện ly hôn và thỏa thuận được các vấn đề con cái và tài sản đảm bảo quyền và lợi ích của vợ và con
Sai. Khi vợ chồng thỏa thuận được các vấn đề con cái và tài sản.
Sai. Khi vợ chồng tự nguyện ly hôn
Sai. Khi vợ chồng tự nguyện ly hôn và thỏa thuận được các vấn đề con cái và tài sản
✅ Không đương nhiên là người quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên
❌ Là người đương nhiên quản lý tài sản của con dưới 15 tuổi.
❌ Là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên.
❌ Là người quản lý tài sản của con chưa thành niên nếu sống chung với con
✅ Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
❌ Không phải thực hiện nghĩa vụ gì đối với con
❌ Tất cả các phương án đều đúng
❌ Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
✅ Được áp dụng khi hai bên nam nữ kết hôn mà không lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận
❌ Có thể được áp dụng song song với chế độ tài sản theo thỏa thuận khi vợ chồng có thỏa thuận.
❌ Có thể không được áp dụng trong thời kỳ hôn nhân khi vợ chồng muốn chuyển sang chế độ tài sản theo thỏa thuận
❌ Phải được vợ chồng thỏa thuận lựa chọn trước khi kết hôn và việc thỏa thuận đó phải được lập thành văn bản
✅ Chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết hôn
❌ Có thể được thay đổi sang chế độ tài sản theo luật định
❌ Có thể xác lập sau khi kết hôn
❌ Được áp dụng bất cứ lúc nào trong thời kỳ hôn nhân
✅ Có thể sửa đổi nội dung giống như chế độ tài sản theo luật định.
❌ Chỉ được sửa đổi, bổ sung sau một thời gian nhất định.
❌ Có thể thay đổi sang chế độ tài sản theo luật định.
❌ Không thể sửa đổi, bổ sung giống như chế độ tài sản theo luật định
✅ Được sửa đổi, bổ sung
❌ Chỉ được bổ sung trước khi kết hôn
❌ Chỉ được sửa đổi trước khi kết hôn
❌ Không được sửa đổi, bổ sung.
✅ Từ khi hai bên nam nữ được đăng ký kết hôn.
❌ Từ ngày được xác định trong văn bản
❌ Từ ngày lập văn bản thỏa thuận.
❌ Từ ngày văn bản được công chứng
✅ Có thể bị coi là vô hiệu.
❌ Có thể được thay đổi bằng chế độ tài sản khác
❌ Không thể được bổ sung
❌ Không thể được sửa đổi
✅ Được áp dụng khi Vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo luật định
❌ Được áp dụng khi vợ chồng không thỏa thuận rõ ràng về tài sản khi kết hôn
❌ Được áp dụng khi vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận
❌ Được áp dụng khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận về tài sản
✅ Cá nhân.
❌ Cả ba phương án trên đều đúng
❌ Cá nhân và pháp nhân
❌ Cá nhân, pháp nhân và nhà nước
✅ Nam và nữ chung sống như vợ chồng trước ngày Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực pháp luật
❌ Nam và nữ chung sống như vợ chồng trước ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực pháp luật
❌ Nam và nữ chung sống như vợ chồng trước ngày Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực pháp luật
❌ Nam và nữ chung sống như vợ chồng từ trước ngày Luật HN&GĐ năm 1959 có hiệu lực pháp luật
✅ Nam và nữ chung sống như vợ chồng vi phạm các điều cấm do luật định
❌ Nam và nam chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn
❌ Nam và nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn
❌ Nam và nữ chung sống như vợ chồng vi phạm điều kiện kết hôn
✅ Có thể là con trong giá thú, có thể là con ngoài giá thú
❌ Con ngoài giá thú
❌ Con trong giá thú.
❌ Là con trong giá thú khi trong giấy khai sinh có tên cả cha và mẹ.
✅ Được cha mẹ cấp dưỡng khi không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với cha mẹ hoặc cha mẹ trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng
❌ được cha mẹ cấp dưỡng khi chưa kết hôn trong trường hợp cha mẹ ly hôn Sai. được cha mẹ nuôi dưỡng khi sống chung với cha mẹ mà chưa kết hôn
❌ Được cha mẹ nuôi dưỡng khi không có tài sản riêng
✅ Các phương án trên đều sai
❌ Có quyền và nghĩa vụ giống như cha mẹ đẻ và con đẻ.
❌ Có quyền và nghĩa vụ giống như cha mẹ đẻ và con khi sống chung với nhau
❌ Có quyền và nghĩa vụ giống như cha mẹ kế với con riêng của vợ hoặc chồng
✅ Cả hai phương án đều đúng
❌ Cả hai phương án đều sai
❌ Không cùng huyết thống với cha mẹ
❌ Không phải do cha mẹ sinh ra.
✅ Có thể là do cha mẹ sinh ra nhưng không có huyết thống với cha mẹ
❌ Có huyết thống trực hệ với cha mẹ đẻ.
❌ Là Con do mẹ trực tiếp sinh ra và có huyết thống trực hệ với cha mẹ
❌ Là Con do mẹ trực tiếp sinh ra
✅ Có thể là do mẹ sinh ra nhưng không có huyết thống với cha mẹ hoặc không phải do mẹ sinh ra nhưng
có huyết thống trực hệ với cha mẹ
❌ Phải có huyết thống trực hệ với cha mẹ đẻ.
❌ Phải do mẹ trực tiếp sinh ra
❌ Phải do mẹ trực tiếp sinh ra và có huyết thống trực hệ với cha mẹ
✅ Có thể được kết hôn với nhau
❌ Không được chung sống như vợ chồng
❌ Không được kết hôn với nhau.
❌ Không được tổ chức lễ cưới với nhau.
✅ Như nhau.
❌ Gần như nhau
❌Khác nhau
❌ Không như nhau
✅ Có thể có huyết thống với cha mẹ nuôi
❌ Có thể có huyết thống trực hệ với cha mẹ nuôi
❌ Không có huyết thống với cha mẹ nuôi.
❌ Không do cha mẹ nuôi sinh ra hồng
✅ Có thể là con chung giá thú, có thể là con ngoài giá thú
❌ Con ngoài giá thú,
❌ Là con trong giá thú
❌ Là con trong giá thú khi trong giấy khai sinh có tên cả cha và mẹ.
✅ Các phương án trên đều sai
❌ Có quyền và nghĩa vụ giống như cha mẹ chồng, cha mẹ vợ với con dâu, con rể
❌ Có quyền và nghĩa vụ giống như cha mẹ đẻ và con đẻ.
❌ Có quyền và nghĩa vụ giống như cha mẹ đẻ và con khi sống chung với nhau
✅ Không như nhau
❌ Cả ba phương án trên đều sai
❌ Gần như nhau
❌ Như nhau.
✅ Không đương nhiên là con của người sinh ra nó
❌ Đương nhiên là con của người sinh ra nó.
❌ Không được xác định lại quan hệ cha mẹ và con
❌ Tất cả phương án trên đều sai.
✅ Tất cả các phương án trên đều đúng
❌ Phải là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân
❌ Phải là con do người vợ có thai và sinh ra
❌ Phải là con do người vợ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân
✅ Không có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ
❌ Các phương án trên đều sai
❌ Cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ
❌ Có nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ
✅ Không đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.
❌ Đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.
❌ Không có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình
❌ Tất cả các phương án trên đều sai.
✅ Là hành vi của một trong hai bên kết hôn hoặc hành vi của người thứ ba
❌ Chỉ là hành vi của một trong hai bên chủ thể kết hôn.
❌ Là hành vi của cha mẹ người kết hôn.
❌ Là hành vi của người thứ ba
✅ Cả bốn phương án trên đều sai
❌ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
❌ Đủ 18 tuổi
❌ Đủ 9 tuổi trở lên
✅ Cho người chồng
❌ Cho cả vợ và chồng
❌ Cho người thứ ba
❌ Cho người vợ
✅ Dựa trên một trong ba yếu tố hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng
❌ Dựa trên hôn nhân
❌ Dựa trên huyết thống
❌ Khi có đủ ba yếu tố hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng.
✅ Hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng
❌ Hôn nhân
❌ Huyết thống
❌ Nuôi dưỡng
✅ Luôn có giá trị pháp lý
❌ Chỉ có giá trị pháp lý khi có ủy quyền của người còn lại
❌ Chỉ có giá trị pháp lý khi người còn lại bị mất năng lực hành vi dân sự
❌ Luôn bị coi là vô hiệu
✅ Là trái pháp luật.
❌ Không trái pháp luật
❌ Là kết hôn trái pháp luật
❌ Là vi phạm điều kiện kết hôn
✅ Là trái pháp luật.
❌ Không trái pháp luật
❌ Là kết hôn trái pháp luật
❌ là vi phạm điều kiện kết hôn
✅ Về nguyên tắc không phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật
❌ Được coi là hôn nhân
❌ Đương nhiên là trái pháp luật
❌ Là không có giá trị pháp lý
✅ Là chưa đủ yếu tố tự nguyện để kết hôn
❌ Là đã đạt được mục đích của hôn nhân.
❌ Là đã thể hiện tình yêu chân chính để kết hôn
❌ Là đảm bảo sự tự nguyện kết hôn.
✅ Không bị cấm chung sống như vợ chồng.
❌ Bị cấm chung sống với nhau như vợ chồng.
❌ Được kết hôn với nhau
❌ Không được tổ chức đám cưới theo Phong tục tập quán
✅ Không được đăng ký kết hôn.
❌ Cả ba đáp án trên
❌ Không được chung sống như vợ chồng
❌ Không được tổ chức lễ cưới
✅ Chung sống như vợ chồng không bị coi là trái pháp luật
❌ chung sống như vợ chồng là trái pháp luật
❌ Được kết hôn với nhau
❌ Không được tổ chức lễ cưới với nhau
✅ Không phải là một quan hệ hôn nhân
❌ Là một quan hệ hôn nhân.
❌ Là trái pháp luật
❌ Là Vợ chồng trước pháp luật
✅ Không có giá trị pháp lý
❌ Chung sống Trái pháp luật
❌ Hôn nhân thực tế
❌. Vợ chồng trước pháp luật
✅ Người chồng khi có các điều kiện luật định
❌ Người chồng
❌ Người thứ ba
❌ Người vợ
✅ Là khuyến khích
❌ Chỉ bắt buộc đối với trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu.
❌Chỉ bắt buộc trong những trường hợp cụ thể
❌ là bắt buộc khi giải quyết ly hôn.
✅ Chỉ là khuyến khích.
❌ Chỉ bắt buộc trong trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu.
❌Là bắt buộc
❌Tùy thuộc từng trường hợp là khuyến khích hoặc là bắt buộc
✅ Là bắt buộc khi giải quyết ly hôn.
❌ Chỉ bắt buộc trong những trường hợp cụ thể
❌Chỉ bắt buộc đối với trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu.
❌ Là khuyến khích
✅ Vợ chồng được tòa án cho ly hôn hoặc khi vợ, chồng chết, bị tuyên bố chết
❌ Một bên vợ chồng bị tuyên bố chết
❌ Một bên vợ, chồng chết
❌ Vợ chồng được tòa án giải quyết cho ly hôn
✅ Giữa hai người khác giới tính.
❌ Giữa hai cá nhân.
❌Giữa hai người cùng giới tính
❌ Giữa nhiều người
✅ Là việc kết hôn không nhằm mục đích xây dựng gia đình.
❌ Là một hình thức của lừa dối kết hôn
❌ Là vẫn đảm bảo sự tự nguyện kết hôn
❌ Vẫn được công nhận là hôn nhân
✅ Là thiếu sự tự nguyện kết hôn.
❌ Là có hành vi cưỡng ép kết hôn.
❌ Là Có hành vi lừa dối của một trong hai bên
❌ Vẫn đảm bảo sự tự nguyện
✅ Nam và nữ đăng ký kết hôn đúng thẩm quyền và tuân thủ đầy đủ điều kiện kết hôn
❌ Nam và nữ chung sống như vợ chồng không vi phạm điều cấm theo luật định
❌ Nam và nữ chung sống như vợ chồng không vi phạm điều kiện kết hôn
❌ Nam và nữ chung sống như vợ chồng từ trước khi Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực pháp luật
✅ Không phải là kết hôn trái pháp luật
❌ Là kết hôn trái pháp luật.
❌ Sẽ bị hủy.
❌ Vẫn được thừa nhận là vợ chồng
✅ Nam nữ đăng ký kết hôn đúng thẩm quyền nhưng vi phạm điều kiện kết hôn
❌ Nam và nam chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn
❌ Nam và nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn
❌ Nữ và nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn
✅ Phụ thuộc chính vào lợi ích về mọi mặt của con.
❌ Phụ thuộc vào độ tuổi của đứa con đó.
❌ Phụ thuộc vào khả năng tài chính của cha mẹ
❌ Phụ thuộc vào sự thỏa thuận của cha mẹ ng
✅ Mới có thể được coi là một quan hệ hôn nhân.
❌ Cả ba phương án trên.
❌Đương nhiên là vợ chồng hợp pháp
❌ Không được coi là một quan hệ hôn nhân
✅ Cả bốn đáp án trên đều sai
❌ Là đảm bảo sự tự nguyện kết hôn
❌ Là kết hôn giả tạo
❌ Là lừa dối kết hôn
✅ Kết hôn giả tạo.
❌cưỡng ép kết hôn Sai, lừa dối kết hôn
❌ Nhầm lẫn kết hôn
✅ Về nguyên tắc, người còn lại sẽ là đại diện theo pháp luật
❌ Cha mẹ là đại diện theo pháp luật
❌ Con thành niên là đại diện theo pháp luật
❌ Con thành niên là đại diện theo pháp luật và Cha mẹ là đại diện theo pháp luật
✅ Hai bên kết hôn phải trực tiếp đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền ĐKKH
❌ Chỉ có thể uỷ quyền cho cha mẹ đến Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ĐKKH
❌ Có thể do một trong hai bên kết hôn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền ĐKKH.
❌. Có thể uỷ quyền cho người thứ ba đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền ĐKKH
✅ Nghĩa vụ liên quan đến tài sản đó vẫn là nghĩa vụ riêng của người họ
❌ Nghĩa vụ liên quan đến tài sản đó là nghĩa vụ chung khi có sự thỏa thuận của hai vợ chồng
❌ Nghĩa vụ liên quan đến tài sản đó trở thành nghĩa vụ chung chỉ khi người nhận tài sản không còn tài sản riêng để thực hiện.
❌ Nghĩa vụ liên quan đến tài sản đó trở thành nghĩa vụ chung của vợ chồng
✅ Là chung sống như vợ chồng trái pháp luật
❌ Không bị coi là trái pháp luật Sai, là kết hôn trái pháp luật.
❌. Là phạm tội hình sự
✅ Về nguyên tắc, vợ chồng phải thanh toán bằng tài sản riêng
❌ Vợ chồng thanh toán bằng tài sản chung của vợ chồng
❌ Vợ, chồng chuyển nghĩa vụ cho người còn lại thanh toán bằng tài sản riêng của người đó.
❌ Vợ, chồng được dùng tài sản riêng của người còn lại để thanh toán nếu không có tài sản riêng và không còn tài sản chung của vợ chồng
✅ Là một dạng thức thiểu sự tự nguyện kết hôn
❌ Là một dạng thức của cưỡng ép kết hôn
❌ Là một dạng thức của kết hôn giả tạo
❌ Là một dạng thức của nhầm lẫn kết hôn
✅ Có thể do chính một trong hai chủ thể kết hôn hoặc do người thứ ba thực hiện.
❌ Chỉ do chính chủ thể trong quan hệ đó thực hiện
❌ Là do người thứ ba thực hiện.
❌ Là kết hôn giả tạo
✅ Không giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
❌ Giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.
❌ Mang bản chất của đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
❌ Tương tự đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
✅ Mang tính mềm dẻo và linh hoạt
❌ Mang tính cưỡng chế
❌ Mang tính mệnh lệnh
❌ Vừa mang tính mềm dẻo, vừa mang tính cưỡng chế.
✅ Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau và giữa thành viên gia đình với người thứ ba
❌ Quan hệ giữa anh chị em với nhau
❌ Quan hệ giữa cha mẹ và con.
❌ Quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng.
✅ Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động
❌ Quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình
❌ Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau và giữa thành viên gia đình với người thứ ba
❌ Quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và con, ông bà và cháu.
✅ Không chỉ quy định chế độ tài sản theo luật định
❌ Chỉ quy định chế độ tài sản theo luật định.
❌ Chỉ quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận
❌ Quy định chế độ tài sản hỗn hợp vừa theo luật định vừa theo thỏa thuận của vợ chồng
✅ Làm chấm dứt quan hệ hôn nhân.
❌ Chỉ làm chấm dứt quan hệ nhân thân giữa vợ chồng.
❌ Không làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ vợ chồng do vợ chồng vẫn có thể cấp dưỡng cho nhau khi ly hôn
❌ Là căn cứ duy nhất chấm dứt hôn nhân.
✅ Có thể mang thai hộ cho con dâu của mình.
❌ Có thể mang thai hộ cho con gái ruột của mình
❌ Có thể mang thai hộ cho cả con dâu và con gái ruột của mình
❌ Tất cả phương án trên đều sai
✅ Phải có sự đồng ý của người chồng nếu họ đang tồn tại quan hệ hôn nhân.
❌ Không cần sự đồng ý của bất cứ chủ thể nào
❌ Phải được sự đồng ý của cha mẹ nếu còn độc thân
❌ Tất cả phương án trên đều sai
✅ Không phải là cơ sở hình thành một gia đình
❌ Không có giá trị pháp lý
❌ Là hình thành một gia đình.
❌ Là trái pháp luật
✅ Không phải là một quan hệ hôn nhân.
❌ Là không có giá trị pháp lý
❌ Là một quan hệ hôn nhân
❌ Là một quan hệ vợ chồng
✅ Về nguyên tắc, Tòa án tuyên bố không công nhận là vợ chồng
❌ Tòa án đương nhiên công nhận họ là vợ chồng
❌ Tòa án hủy việc chung sống như vợ chồng
❌ Tòa án xử cho ly hôn
✅ Có thể được thừa nhận là vợ chồng
❌ Không có giá trị pháp lý
❌ Không trái pháp luật
❌ Là trái pháp luật
✅ Là chưa đủ tuổi kết hôn
❌ Có thể được xem xét để kết hôn
❌ Đương nhiên được kết hôn
❌ Là đủ tuổi kết hôn.
✅ Là chưa đủ tuổi kết hôn
❌ Là đủ tuổi kết hôn.
❌ Đương nhiên được kết hôn
❌ Có thể được xem xét để kết hôn
✅ Thì vẫn có thể nhờ mang thai hộ.
❌ Các phương án trên đều sai
❌ Chỉ được nhờ mang thai hộ khi con mắc bệnh hiểm nghèo
❌ Thì không thể nhờ mang thai hộ
✅ Thì toà án cũng không giải quyết thuận tình ly hôn
❌ Thì toà án bác đơn ly hôn
❌ Thì tòa án sẽ chuyển sang giải quyết thuận tình ly hôn
❌ Thì Tòa án vẫn giải quyết ly hôn.
✅ Thuộc thẩm quyền của Cơ quan đăng ký hộ tịch.
❌ Tất cả phương án trên đều sai
❌ Thuộc thẩm quyền của Toà án
❌ Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể sẽ thuộc thẩm quyền của toà án hoặc cơ quan đăng ký hộ tịch.
✅ Khi vợ chồng ly hôn và một bên có khó khăn túng thiếu, có lý do chính đáng và có yêu cầu, bên kia có khả năng cấp dưỡng.
❌Khi vợ chồng trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc Sai, một bên có khó khăn túng thiếu.
❌ Vợ chồng ly thân trên thực tế và một bên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
✅ Ngay cả khi người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng sống chung với nhau.
❌ Khi hai bên chủ thể không sống chung với nhau
❌ Khi hai bên sống ở hai nơi khác nhau
❌Tất cả các phương án trên đều đúng.
✅ Không chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn
❌ Chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn.
❌ Chỉ đặt ra khi cha mẹ trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng
❌ Chỉ đặt ra khi hai bên không sống cùng nhau.
✅ Vẫn được thừa kế tài sản của cha mẹ đẻ
❌ Chỉ được thừa kế của cha mẹ đẻ khi có thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ đẻ.
❌ Không được thừa kế của cha mẹ đẻ
❌ Không được thừa kế của ông bà nội, ông bà ngoại ruột của mình
✅ Khi đáp ứng các điều kiện cần và đủ do luật định
❌ Khi bị mất khả năng năng lực hành vi dân sự
❌ Khi không có tài sản để tự nuôi mình.
❌ Tất cả các phương án trên đều đúng.
✅ Được kết hôn nếu là nữ giới và đáp ứng các điều kiện kết hôn khác
❌ Chưa đủ tuổi kết hôn
❌ Đủ tuổi kết hôn.
❌ Được kết hôn nếu là nữ giới
✅ Là chung sống như vợ chồng trái pháp luật
❌ Không bị coi là trái pháp luật
❌ Là kết hôn trái pháp luật.
❌ Là phạm tội hình sự.
✅ Thì bị tuyên bố không công nhận là vợ chồng.
❌ Đương nhiên bị hủy
❌ Thì bị hủy khi có yêu cầu.
❌ Thì bị xử lý theo pháp luật hình sự.
✅ Không phải là người đầu tiên được quyền ưu tiên quản lý tài sản riêng của người chưa thành niên.
❌ Các phương án trên đều sai.
❌ Chỉ được quản lý tài sản của người chưa thành niên khi không còn ai quản lý
❌Là người đầu tiên được quyền ưu tiên quản lý tài sản riêng của người chưa thành niên.
✅ Phải là người thân thích cùng hàng với cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ hoặc là chị em dâu là vợ của các anh em trai của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ
❌ Phải là người thân thích cùng hàng với cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ
❌ Phải là người thân thích cùng hàng với người chồng trong cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ
❌ Phải là người thân thích cùng hàng với người vợ trong cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ
✅ Được quyền ưu tiên nhận đứa trẻ sinh ra từ việc mang thai hộ làm con nuôi.
❌ Đương nhiên là mẹ của đứa trẻ nếu cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ
❌ Không được quyền ưu tiên nhận nuôi đứa trẻ
❌Tất cả phương án trên đều sai
✅ Trong những trường hợp nhất định, không nhất thiết phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên.
❌ Đương nhiên phải hơn Con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên
❌ Nếu là vợ chồng, chỉ cần một người hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên
❌ Tất cả phương án trên đều sai.
✅ Cha mẹ nếu cha mẹ không bị hạn chế quyền của cha mẹ đối với con hoặc người tặng cho, để lại thừa kế cho con không chỉ định người khác quản lý tài sản
❌ anh chị đã thành niên
❌ Cha me
❌ Ông bà nội, ông bà ngoại
✅ Có thể không phải là mẹ của đứa trẻ đó
❌ Có thể là bà của đứa trẻ đó.
❌ Không phải là mẹ của đứa trẻ đó
❌ Là mẹ của đứa trẻ đó.
✅ Có thể vẫn được kết hôn
❌ Được kết hôn khi được hai bên cha mẹ đồng ý.
❌ được kết hôn thông qua người giám hộ
❌ Không được kết hôn
✅ Cũng có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con, trong những trường hợp nhất định
❌ Đương nhiên được quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con cho người đó nếu Người đó rút yêu cầu
❌ Không được quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con cho người đó
❌ Tất cả các phương án đều đúng
✅ Cha me, người thân thích của cả bên vợ, chồng
❌ Cha mẹ của một trong hai bên vợ chồng
❌ Người thân thích của bên vợ, chồng bị tâm thần không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.
❌ Người thân thích của bên vợ, chồng có hành vi bạo lực với người còn lại
✅ Được áp dụng chung cho cả hai chế độ tài sản
❌ Được áp dụng khi nội dung thỏa thuận về tài sản của vợ chồng không đầy đủ
❌ Được áp dụng khi vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo luật định.
❌ Được áp dụng khi vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận
✅ Nếu cháu chưa thành niên, đã thành niên nhưng không khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình và không có anh chị hoặc anh chị không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho em.
❌ Khi cháu chưa thành niên
❌ Khi cháu đã thành niên mà không có khả năng lao động không có tài sản để tự nuôi mình.
❌ Nếu cháu không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con.
✅ Không chỉ chế độ tài sản theo luật định.
❌ Có thể chọn các chế độ tài sản cùng một lúc.
❌ Một chế độ tài sản duy nhất là chế độ tài sản theo luật định.
❌ Tùy chọn chế độ tài sản bất cứ lúc nào
✅ Chỉ được lựa chọn một trong hai chế độ tài sản.
❌ Cả ba phương án trên
❌ Được chọn cả hai chế độ tài sản cùng một lúc.
❌ Được thay đổi sự lựa chọn về chế độ tài sản
✅ Được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn.
❌ Được giải quyết khác với trường hợp cha mẹ ly hôn
❌ Được giải quyết không hoàn toàn giống như trường hợp cha mẹ ly hôn
❌ Không được giải quyết.
✅ Tồn tại lâu dài bền vững
❌ Có thể tồn tại lâu dài bền vững
❌ Không tồn tại lâu dài bền vững
❌ Tồn tại lâu dài, bền vững từ quan hệ hôn nhân bị kết thúc bằng ly hôn.
✅ Không mang tính chất hàng hóa tiền tệ đền bù ngang giá.
❌ Có thể mang yếu tố hàng hoá tiền tệ đền bù ngang giá
❌ Mang tính chất hàng hóa tiền tệ đền bù ngang giá.
❌ mang tính chất hàng hóa tiền tệ trong những trường hợp nhất định.
✅ Không bị thay đổi
❌ Sẽ thay đổi khi có sự thoả thuận giữa vợ chồng.
❌ Sẽ thay đổi theo sự thỏa thuận của vợ chồng.
❌ Sẽ thay đổi Tùy vào từng trường hợp cụ thể
✅ Là như nhau.
❌ Gần như nhau
❌ Khác nhau
❌ Không như nhau
✅ Không chỉ thuộc về vợ chồng
❌ Chỉ thuộc về vợ chồng.
❌ Không chỉ thuộc về vợ chồng mà còn thuộc về cha mẹ của hai bên
❌ Phải được vợ và chồng cùng thực hiện.
✅ Là quyền nhân thân của vợ chồng
❌ Là quyền nhân thân của người thứ ba chứ không chỉ là của vợ chồng
❌ Là quyền nhân thân của tất cả những người có quan hệ họ hàng với vợ chồng.
❌ Là quyền tài sản của vợ chồng
✅ Một bên vợ, chồng bị tâm thần không nhận thức và điều khiển hành vi, là nạn nhân bạo lực gia đình do chồng hoặc vợ gây ra
❌ Chồng là nạn nhân bạo lực gia đình do vợ gây ra
❌ Vợ là nạn nhân bạo lực gia đình do chồng gây ra
❌ Vợ là nạn nhân bạo lực gia đình do chồng gây ra và Chồng là nạn nhân bạo lực gia đình do vợ gây ra
✅ Không chỉ vợ chồng
❌ Người chồng
❌ Người vợ
❌ Vợ chồng
✅ Có thể bị hạn chế
❌ Bị hạn chế đối với người vợ.
❌ Bị hạn chế đối với vợ chồng trong những trường hợp nhất định.
❌ Không thể bị hạn chế
✅ Cả bốn phương án trên đều đúng
❌ Giao dịch do một bên vợ chồng thực hiện có sự thỏa thuận bằng văn bản đưa tài sản chung vào kinh doanh.
❌ Giao dịch do một bên vợ chồng thực hiện có uỷ quyền của người còn lại
❌ Giao dịch do một bên vợ chồng thực hiện vì nhu cầu thiết yếu của gia đình
✅ Được chia theo thoả thuận
❌ Được chia theo công sức đóng góp
❌ Được chia theo nguyên tắc chia đôi.
❌ Được chia theo thoả thuận trước, rồi mới tính đến nguyên tắc chia đôi và các yếu tố khác
✅ Nam và nữ kết hôn hoặc chung sống với nhau như vợ chồng dưới tuổi luật định
❌ Nam và nam chung sống với nhau như vợ chồng dưới tuổi luật định.
❌ Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng dưới tuổi luật định
❌ Nữ và nữ chung sống với nhau như vợ chồng dưới tuổi luật định.
✅ Các chủ thể có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng và những quan hệ do quan hệ hôn nhân nuôi dưỡng mang lại
❌ Các chủ thể có quan hệ hôn nhân
❌ Các chủ thể có quan hệ huyết thống
❌ Các chủ thể có quan hệ nuôi dưỡng
✅ Không có mối quan hệ cha con, mẹ con với người cho trứng, cho tinh trùng, cho phôi.
❌ Được xác định người cho trứng cho tinh trùng, cho phôi là cha, mẹ của mình
❌ Đương nhiên có mối quan hệ cha mẹ và con với người cho trứng, cho tinh trùng, cho phôi
❌ Tất cả các phương án đều đúng
✅ Chia theo thỏa thuận trước, nếu không thỏa thuận được mới tính đến nguyên tắc chia đôi và các yếu tố khác
❌ Chia đôi.
❌ Chia theo công sức đóng góp
❌ Chia theo thỏa thuận
✅ Luật định.
❌ Luật định nhưng vợ chồng được thỏa thuận thay đổi trong thời hôn nhân
❌ Vợ chồng thỏa thuận trong thời kỳ hôn nhân
❌Vợ chồng thỏa thuận từ trước khi kết hôn
✅ Tòa án vẫn phải hòa giải và chỉ giải quyết cho ly hôn khi có đủ căn cứ ly hôn
❌ Thì tòa án không cần hòa giải mà giải quyết cho ly hôn
❌ Tòa án chỉ hòa giải khi các bên yêu cầu và nếu hòa giải không thành thì sẽ cho ly hôn
❌ Tòa án vẫn phải hòa giải và chỉ cho ly hôn khi hòa giải không thành
✅ Đại diện cho con chưa thành niên.
❌ Cả ba phương án trên đều đúng
❌ Là giám hộ cho con chưa thành niên
❌ Là giám hộ đầu tiên của con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự
✅ Không dẫn đến hệ quả về quan hệ nhân thân giữa vợ chồng
❌ Đưa vợ chồng vào tình trạng tách biệt tài sản và sống riêng
❌ Là gián tiếp quy định về ly thân
❌ Sẽ dẫn đến hệ quả là vợ chồng ly thân trên thực tế.
✅ Có thể bị coi là vô hiệu
❌ Chỉ áp dụng cho chế độ tài sản theo thỏa thuận
❌ Có thể áp dụng cho bất cứ chế độ tài sản nào.
❌ Có thể vô hiệu một phần
✅ Sẽ áp dụng nguyên tắc chia tài sản như khi ly hôn nếu các bên không thỏa thuận được và yêu cầu Tòa án giải quyết.
❌ Không được áp dụng khi vợ chồng không thoả thuận được việc chia như thế nào.
❌ Không được áp dụng nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn.
❌. Không được thực hiện khi một bên vợ chồng không đồng ý chia
✅ Không làm chấm dứt chế độ tài sản theo luật định
❌ Dẫn đến thay đổi hoàn toàn việc xác định tài sản chung, riêng của vợ chồng
❌ Đương nhiên dẫn đến hệ quả là chấm dứt chế độ tài sản giữa vợ chồng.
❌ Sẽ chấm dứt chế độ tài sản giữa vợ chồng khi hai bên có thoả thuận.
✅ Phụ thuộc chính vào lợi ích của con.
❌ Phụ thuộc vào độ tuổi của đứa con đó.
❌ Phụ thuộc vào sự thoả thuận của cha mẹ
❌ Tất cả các phương án trên đều đúng
✅ Thuộc thẩm quyền của Tòa án
❌ Không thuộc thẩm quyền của UBND
❌ Thuộc thẩm quyền của UBND
❌ Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể thuộc thẩm quyền của Tòa án hoặc UBND.
✅ Cả bốn phương án trên đều sai
❌ một bên vợ chồng có hành vi tẩu tán tài sản chung
❌ Vợ chồng ly thân trên thực tế.
❌ Vợ, chồng không cho người còn lại dùng tài sản chung cấp dưỡng cho con riêng
✅ Không phải chỉ khi một bên thực hiện giao dịch vì nhu cầu thiết yếu của gia đình
❌ Chỉ khi một bên thực hiện giao dịch vì nhu cầu thiết yếu của gia đình.
❌ Chỉ khi một bên thực hiện giao dịch vì nhu cầu thiết yếu của gia đình và Khi vợ chồng cùng nhau tham gia các giao dịch.
❌ Khi vợ chồng cùng nhau tham gia các giao dịch
✅ Là căn cứ ly hôn.
❌ Là căn cứ chấm dứt hôn nhân
❌ Là căn cứ cho vợ chồng ly thân
❌ Là căn cứ ly hôn cho các tất cả các trường hợp ly hôn
✅ Mà không cần sự đồng ý của chồng hoặc vợ mình.
❌ Cả ba phương án trên
❌ Khi người còn lại bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
❌ Nếu giao dịch đó vì lợi ích của con cái hoặc cha mẹ hai bêngiao dịch
✅ Khi ly hôn và có đủ các điều kiện luật định
❌ Khi có lỗi
❌ Khi một bên bị mất năng lực hành vi dân sự
❌ Khi một bên có khó khăn túng thiếu.
✅ Không phải là yếu tố quyết định việc toà án cho ly hôn
❌ Là một trong các yếu tố tòa án xem xét khi quyết định thuận tình ly hôn
❌ Là yếu tố quyết định việc Tòa án cho ly hôn.
❌ Tất cả các phương án đều đúng